Cách Vẽ Hình Trụ / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Bài 15. Mẫu Dạng Hình Trụ Và Hình Cầu (Vẽ Hình)

Ngày dạy: 06/12/2014

Tiết 14: Vẽ theo mẫu: mẫu có dạng hình trụ và hình cầu ( Tiết 1: vẽ hình)I.Mục tiêu.*Kiến thức:Học sinh biết được cấu tạo của mẫu, biết bố cucụ bài vẽ thế nào là đẹp và hợp lí*Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ hình và vẽ được hình gân với mẫu.*Thái độ: Nhận ra được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật từ đó thêm yêu mến thiên nhiên tươi đẹp.II.Chuẩn bị.1.Đồ dùng dạy học:Giáo viên; – Hình gợi ý cách vẽ màu, tranh tĩnh vật của các họa sỹ.– Mẫu lọ hoa và quả.Học sinh; – Đồ dùng vẽ của học sinh.2.Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, luyện tập.III. Tiến trình dạy học.1.Tổ chức 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)Thời gianHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhThiết bị tài liệu

Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.GV bày mẫu ở vài vị trí khác nhau, để học sinh nhận xét tìm ra bố cục hợp lý.Hình trụ và hình cầu nhìn chính diện.Hình trụ và hình cầu nhìn cách xa nhau nhìn chính diện.Hình cầu đặt trên hình trụ.

GV kết luận: ở góc độ nhìn như hình (c) và (d) bố cục bài vẽ nhìn rõ và đẹp hơn.

GV cho học sinh quan sát và nhận xét mẫu;? Tỷ lệ của khung hình.? Độ đậm, độ nhạt của mẫu.

Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài.GV. Quan sát chung, nhắc nhở học sinh làm bài có thể bổ sung một số kiến thức nếu thấy học sinh đa số chưa rõ;Cách ước lượng tỷ lệ và vẽ khung hình.Xác định tỷ lệ bộ phận.Cách vẽ nét vẽ hình.Ho¹t ®éng 4. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ học tập .GV chuẩn bị một số bài vẽ đạt và chưa đạt, gợi ý học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ, nét vẽ. Sau khi học sinh nhận xét giáo viên bổ sung và củng cố về cách vẽ hình.HDVN. Làm bài tập ở SGKChuẩn bị bài sau

I. Quan sát, nhận xét.

Học sinh quan sát tìm ra bố cục đẹp.

a b

c Học sinh ước lượng chiều cao, rộng của mẫu chung, và từng mẫu.

II. Cách vẽ.

Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn từng bước;Vẽ khung hình chung, sau đó vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu.Ước lượng tỷ lệ từng bộ phận của mẫuVẽ nét chính bằng những đường thẳng mờ.Nhìn mẫu vẽ chi tiết.Vẽ đậm nhạt sáng tối.

Đối chiếu bài vẽ với mẫu và điều chỉnh khi giáo viên góp ý.Hoàn thành bài vẽ.

Học sinh nhận xét theo ý mình về;Tỷ lệ khung hình chung, riêng, bố cục bài vẽ.Hình vẽ, nét vẽ.

Mẫu hình hộp và quả tròn

Định Nghĩa Hình Lăng Trụ Trong Hình Học

Số lượt đọc bài viết: 57.074

Ta có hai mặt phẳng song song là (?) và (?). Trong mặt phẳng (?) ta vẽ đa giác ?1?2…??. Tiếp theo, ta vẽ các đường thẳng song song với nhau lần lượt qua ?1,?2,…,?? cắt mặt phẳng (?) lần lượt tại ?′1,?′2,…,?′?. Khi đó ta sẽ được một hình lăng trụ.

Hình lăng trụ sẽ có 2 đáy là 2 đa giác bằng nhau, và sẽ nằm trong hai mặt phẳng song song với nhau.

Hình lăng trụ sẽ có các cạnh bên song song với nhau.

Hình lăng trụ sẽ có tất cả mặt bên là các hình bìn hành.

Định nghĩa hình lăng trụ đều là gì?

Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều.

Một số lăng trụ đều thường gặp: lăng trụ tam giác đều, lăng trụ tứ giác đều, lăng trụ ngũ giác đều,…

Cạnh bên vuông góc với mặt đáy.

Các mặt bên là các hình chữ nhật.

Hai đáy là hai đa giác đều bằng nhau do đó các cạnh đáy bằng nhau.

Định nghĩa hình lăng trụ tam giác đều là gì?

Hình lăng trụ tam giác đều là hình lăng trụ có hai đáy là 2 hình tam giác đều.

Định nghĩa hình lăng trụ tứ giác đều là gì?

Hình lăng trụ tứ giác đều là hình lăng trụ đều có đáy là hình vuông.

Hình hộp đứng thì chỉ cần đáy là hình bình hành chứ chưa là hình vuông, nhưng để là một hình lăng trụ tứ giác đều thì đó phải là một hình hộp đứng đặc biệt có đáy là hình vuông.

Định nghĩa hình hộp là gì?

Nếu hình lăng trụ có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp.

vẽ hình lăng trụ đứng

hình lăng trụ đứng là gì

hình lăng trụ đứng lớp 11

hình lăng trụ tam giác đều

định nghĩa lăng trụ đứng

những đồ vật có hình lăng trụ đều

công thức tính số cạnh của hình lăng trụ

khối lăng trụ ngũ giác có tất cả bao nhiêu cạnh

Please follow and like us:

Chương Iv. §4. Hình Lăng Trụ Đứng

T59 BÀI 4 : HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNGCho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGHKể tên các đường thẳng song song với mp(EFGH).Đường thẳng AE vuông góc với những mặt phẳng nào?Các đường thẳng song song với mp(EFGH) là: AB, BC, CD và ADAE ┴ mp(EFGH) , AE ┴ mp(ABCD)Kiểm tra bài cũHình hộp chữ nhật, hình lập phương là các dạng đặc biệt của một hình: Hình lăng trụ đứng.Vậy hình lăng trụ đứng có dạng như thế nào?4. Hình lăng trụ đứng1. Hình lăng trụ đứngHãy kể tên các đỉnh của lăng trụ đứng.+ Các đỉnh: A, B, C, D, A1, B1, C1, D1.+ Các mặt bên: ABB1A1, BCC1B1, CDD1C1, DAA1D1.L cc hình ch? nh?t.+ Các cạnh bên: AA1, BB1, CC1, DD1 song song và bằng nhau.+ Hai mặt đáy: ABCD, A1B1C1D1.+ Hình lăng trụ có hai đáy là tứ giác gọi là lăng trụ tứ giác+ Kí hiệu ABCD.A1B1C1D1.Hãy kể tên các mặt bên của lăng trụ đứng.Hãy kể tên các cạnh bên của lăng trụ đứng.Hình lăng trụ đứng này có đáy là hình gì?4. Hình lăng trụ đứng1. Hình lăng trụ đứng+ Các đỉnh: A, B, C, D, A1, B1, C1, D1.+ Các mặt bên: ABB1A1, BCC1B1, CDD1C1, DAA1D1.L cc hình ch? nh?t.+ Các cạnh bên: AA1, BB1, CC1, DD1 song song và bằng nhau.+ Hai mặt đáy: ABCD, A1B1C1D1.+ Hình lăng trụ có hai đáy là tứ giác gọi là lăng trụ tứ giác+ Kí hiệu ABCD.A1B1C1D1.? 1. – Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng có song song với nhau hay không? Hai mặt phẳng chứa hai đáy của hình lăng trụ đứng song song với nhau– Các cạnh bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không?Các cạnh bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy – Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không?Các mặt bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy4. Hình lăng trụ đứng1. Hình lăng trụ đứng+ Các đỉnh: A, B, C, D, A1, B1, C1, D1.+ Các mặt bên: ABB1A1, BCC1B1, CDD1C1, DAA1D1. L cc hình ch? nh?t.+ Các cạnh bên: AA1, BB1, CC1, DD1 song song và bằng nhau.+ Hai mặt đáy: ABCD, A1B1C1D1.+ Hình lăng trụ có hai đáy là tứ giác gọi là lăng trụ tứ giác+ Kí hiệu ABCD.A1B1C1D1.* Hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là những hình lăng trụ đứng.* Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng.Hình lăng trụ đứng chúng tôi có:Các đỉnh là: ……………………………….Các cạnh bên là: …………………………Các mặt bên là: …………………………..Hai mặt đáy là: ……………………………Hình lăng trụ đứng chúng tôi có:Các đỉnh là: ………………………….Các cạnh bên là: ……………………Các mặt bên là: ……………………..Hai mặt đáy là: ………………………A, B, C, D, E, F, G và HAE, BF, CG và DH(ABFE), (BCGF), (CDHG), (ADHE)(ABCD) và (EFGH)E, F, G, I, K và LEI, FK và GL(EIKF), (FKLG), (GLIE)(EFG) và (IKL)? 24. Hình lăng trụ đứng1. Hình lăng trụ đứng2. Ví dụ-Vẽ mặt đáy thứ nhất DEF.-Vẽ các mặt bên: ABED, ACFD, CBEF.-Vẽ đáy thứ hai và nét khuất.Chú ý– BCFE là một hình chữ nhật, khi vẽ nó trên mặt phẳng, ta thường vẽ thành các hình bình hành.– Các cạnh song song vẽ thành các đoạn thẳng song song.– Các cạnh vuông góc có thể không vẽ thành các đoạn thẳng vuông góc (EB và EF chẳng hạn).Bước 1: Vẽ mặt đáyBước 2: Vẽ các mặt bên bằng cách vẽ các đường song song từ các đỉnh của đáyBước 3: Vẽ đáy thứ hai và xóa bớt nét liền để rõ hìnhBa bước vẽ hìnhlăng trụ đứng3463846665510Bài 19. Quan sát các lăng trụ đứng trong hình rồi điền số thích hợp vào các ô ở trong bảng:Bài 21. ABC.A`B`C` là một lăng trụ đứng tam giác.a) Những cặp mặt phẳng nào song song với nhau?b) Những cặp mặt phẳng nào vuông góc với nhau?c) Sử dụng kí hiệu “//” và “?” để điền vào ô trống ở bảng sau::Với bài : Hình lăng trụ đứng:Làm bài tập 21,22 (SGK-108,109)b. Tìm hiểu bài : Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.– Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng có thể tính theo những cách nào?4.Hướng dẫn học ở nhàTôi sẽ giúp mọi ngưòi làm việccó kế hoạch hơnTôi sẽ siết chặt các thiết bị hơnTôi sẽ phát ra âm thanh to hơnTôi thường được thắp vào các lễ hộiLà một vật liệu xây dựngxem chữ đoán hìnhLà một bộ phậnCủa máy tính để bàn

Hình Lăng Trụ Là Gì? Lăng Trụ Tam Giác Đều, Tứ Giác, Lục Giác

1. Hình lăng trụ là gì?

Trong hình học, hình lăng trụ là một đa diện gồm có hai đáy là hai đa giác bằng nhau. Những mặt bên là hình bình hành có các cạnh song và bằng nhau. Ta hãy quan sát hình vẽ dươi đây

2. Hình lăng trụ đứng là gì?

Hình lăng trụ đứng là trường hợp đặc biệt của hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với hai mặt đáy.

Dựa theo định nghĩa này thì mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật.

Ví dụ: Lăng trụ đứng hình tam giác

Ta thấy:

Cạnh bên AA’ vuông góc với mặt phẳng (A’B’C’)

Cạnh bên BB’ vuông góc với mặt phẳng (ABC)

3. Lăng trụ xiên là gì?

Hình lăng trụ xiên là hình lăng trụ mà cạnh bên không vuông góc với các mặt đáy.

Dựa vào hình vẽ, ta thấy chiều cao của lăng trụ xiên luôn nhỏ hơn độ dài của cạnh bên.

3. Lăng trụ tam giác đều, lăng trụ tứ giác đều, lăng trụ ngũ giác đều, lăng trụ lục giác đều

Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ đứng mà các đa giác đáy có cạnh bằng nhau. Dựa theo định nghĩa này, ta suy ra:

Lăng trụ tam giác đều có 2 đáy là tam giác đều.

Lăng trụ tứ giác đều có 2 đáy là hình vuông.

Lăng trụ ngũ giác đều có 2 đáy là hình ngũ giác đều.

Lăng trụ lục giác đều có 2 đáy là hình lục giác đều.

4. Thể tích khối lăng trụ

Thể tích khối lăng trụ = Diện tích mặt đáy x chiều cao lăng trụ

Một số công thức tính thể tích hay dùng

a) Lăng trụ đứng

Thể tích hình lăng trụ đứng = Cạnh bên x diện tích mặt đáy

b) Lăng trụ tam giác

Thể tích lăng trụ tam giác: V = BH.SA’B’C’

Thể tích lăng trụ tam giác đều: $V = BH.{S_{ABC}} = h.{a^2}.frac{{sqrt 3 }}{4}$

BH = h là chiều cao lăng trụ tam giác

a là độ dài cạnh của tam giác đều ở đáy

c) Lăng trụ tứ giác

Thể tích lăng trụ tứ giác: V = BH.SA’B’C’D’

Lăng trụ đứng hình tứ giác chính là hình hộp chữ nhật, thể tích hình hộp chữ nhật: V = a.b.c

Thể tích hình lập phương: V = a3

5. Bài tập

Bài tập 1. Hãy tính thể tích khối lăng trụ khi biết

a) Diện tích mặt đáy 4 cm2, chiều cao lăng trụ 3 cm.

b) Diện tích mặt đáy 5 cm2, chiều cao lăng trụ 2 cm.

Hướng dẫn giải

a) Theo đề

Sđáy = 4 cm2

h = 3 cm

Dựa theo công thức tính thể tích khối lăng trụ tổng quát: V = Sđáy.h = 4.3 = 12 (cm3)

b) Theo đề

Sđáy = 5 cm2

h = 2 cm

Dựa theo công thức tính thể tích hình lăng trụ: V = Sđáy.h = 5.2 = 10 (cm3)

Bài tập 2. Cho hình lăng trụ đứng có diện tích đáy là 6 (cm2). Hỏi thể tích lăng trụ bằng bao nhiêu khi cạnh bên có độ dài

a) AA’ = 5 cm

b) BB’ = 4 cm

Hướng dẫn giải

Theo đề:

Sđáy = 6 (cm2)

Vì là lăng trụ đứng nên cạnh bên chính là chiều cao của khối lăng trụ

a) Khi cạnh bên AA’ = 5 cm thì thể tích hình lăng trụ đứng: V = AA’.Sđáy = 5.6 = 30 (cm3)

b) Khi cạnh bên BB’ = 4 cm thì thể tích hình lăng trụ đứng: V = BB’.Sđáy = 4.6 = 24 (cm3)

Bài tập 3. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’. Hãy tính thể tích khối lăng trụ này

a) AB = 2 cm; AA’ = 6 cm

b) AB = 6 cm; BB’ = 8 cm

c) BC = 3,5 cm; CC’ = 6 cm

Hướng dẫn giải

a) Theo đề

a = AB = 2 cm

h = AA’ = 6 cm

Áp dụng công thức tính thể tích lăng trụ tam giác đều: $V = h.{a^2}.frac{{sqrt 3 }}{4} = {6.2^2}.frac{{sqrt 3 }}{4} = 6sqrt 3 left( {c{m^3}} right)$

b) Theo đề

a = AB = 6 cm

h = BB’ = 8 cm

Áp dụng công thức tính thể tích khối lăng trụ tam giác đều: $V = h.{a^2}.frac{{sqrt 3 }}{4} = {8.6^2}.frac{{sqrt 3 }}{4} = 72sqrt 3 left( {c{m^3}} right)$

c) Theo đề:

a = BC = 3,5 cm

h = CC’ = 6 cm

Sử dụng công thức tính thể tích lăng trụ tam giác đều: $V = h.{a^2}.frac{{sqrt 3 }}{4} = 6.3,{5^2}.frac{{sqrt 3 }}{4} = 31,83left( {c{m^3}} right)$

Bài tập 4. Cho lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A’B’C’D’. Hãy tính thể tích lăng trụ tứ giác khi biết

a) AB = 4 cm; AC = 6 cm, AA’ = 7 cm

b) AB = BC = CC’ = 5 cm

Hướng dẫn giải

Vì lâng trụ đứng nên cạnh bên luôn vuông góc với mặt đáy

a) Theo đề:

AB = 4 cm

AC = 6 cm

AA’ = 7 cm

Lăng trụ tứ giác ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp chữ nhật nên thể tích khối hộp hình chữ nhật:  V = a.b.c = 4.6.7 = 168 (cm2)

b) Theo đề: AB = BC = CC’ = 5 cm

Lăng trụ tứ giác ABCD.A’B’C’D’ là hình lập phương nên thể tích khối lập phương:  V = a3 = 53 = 125 (cm2)