Cách Vẽ Hình Tròn Nhanh, Vẽ Đường Tròn Không Cần Compa

Có bao nhiêu cách giúp bạn vẽ hình tròn nhanh, đẹp mà không cần Compa và bạn biết được bao nhiêu trong số đó. Đừng khoan tắt bài viết này đi bởi các cách vẽ hình tròn nhanh, đường tròn không cần Compa sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho bạn hoặc cho con em của bạn nếu đang là học sinh.

Với những cách vẽ hình tròn nhanh mà không cần Compa có trong bài viết này sẽ đem đến cho bạn rất nhiều mẹo vặt, thủ thuật hay trong đời sống khi cần vẽ hình học mà trong tay lại không có Compa. Ở thời đại như bây giờ việc vẽ hình tròn nhanh chúng ta có thể sử dụng rất nhiều phần mềm, phổ biến như cách vẽ hình trong Word, Chỉ với vài thao tác chuột đơn giản là chúng ta đã có thể vẽ hình trong Word một cách hoàn hảo, không lệch từng mili nào luôn.

Cách vẽ hình tròn nhanh, vẽ đường tròn không cần Compa Cách 1: Sử dụng tay để vẽ hình tròn nhanh.

Vật dụng cần thiết:

– Bút chì và một tờ giấy.

Bước 1: Với cách vẽ hình tròn nhanh này chúng ta sẽ sử dụng tay để tì vào tờ giấy, lưu ý là không tì quá mạnh vào tờ giấy kẻo khi xoay sẽ rách giấy.

Bước 2: Cầm chắc bút và đặt vào giấy, tay tì vào một điểm nhất định trên tờ giấy, tay còn lại xoay đều.

Xoay đều 1 vòng chúng ta sẽ vẽ hình tròn nhanh mà không cần Compa.

Bước 3: Ngoài ra bạn có thể sử dụng phần cùi của ngón út để làm điểm tựa.

Bước 4: Tương tự như trên, sau đó bạn giữ nguyên bút và xoay một vòng trên đó.

Kết quả bạn sẽ vẽ nhanh được một hình tròn có diện tích bé hơn.

Bước 5: Để có một hình tròn bé hơn nữa chúng ta bắt chéo tay với bút rồi xoay giấy thôi.

Và như vậy chúng ta sẽ được một hình tròn nhỏ nhất.

Cách 2: Sử dụng 3 cây bút để vẽ hình tròn nhanh.

Vật dụng cần thiết:

– 3 cây bút thì và một tờ giấy.

– Chun buộc cho 3 cây bút chì.

Kết quả sau khi buộc sẽ được nhưu sau.

Bước 2: Kéo 2 chiếc bút này ra thành hình chữ V, đặt chiếc bút thứ 3 lên trên để tạo thành chữ A.

Bước 3: Sau đó dùng chun buộc chặt 2 đầu ở mỗi điểm tiếp xúc của 3 cây bút chì này lại với nhau.

Bước 4: Bạn có thể sử dụng thước kẻ để kéo diện tích vẽ nhỏ lại hoặc to ra tùy theo ý thích.

Bước 5: Sau đó chúng ta đặt lên giấy và vẽ như bình thường thôi, sử dụng một đầu bút chì làm trụ và đầu kia quay.

Như vậy chúng ta đã hoàn tất việc vẽ hình tròn nhanh bằng 3 cây bút.

Cách 3: Sử dụng ghim để vẽ hình tròn nhanh

Vật dụng cần thiết:

– 2 cây bút chì và giấy.

– Ghim kẹp loại nhỏ.

Bước 1: Đặt ghim xuống giấy, sử dụng một bút làm điểm trụ và cắm sát vào ghim.

Bước 2: cây bút còn lại bạn đặt vào sát đầu bên kia của ghim, sau đó giữ một chiếc bút và quay chiếc bút còn lại là được.

Bước 4: Thực hiện lại thao tác ở phía trên dể 2 đầu bút vào, 1 làm trụ và 1 để xoay.

Như vậy là bạn đã có thể vẽ hình tròn nhanh với chiếc ghim cơ bản rồi đấy.

Cách 4: Sử dụng bìa để vẽ hình tròn nhanh

Vật dụng cần thiết:

– 1 miếng bìa, giấy tùy bạn. dài hay ngắn cũng tùy vào việc bạn muốn vẽ nó như thế nào.

– 2 chiếc bút và giấy.

Bước 1: Sử dụng kéo cắt đôi nó ra nếu thấy to quá, nếu giấy của bạn nhỏ và thanh thì thôi hãy bỏ qua bước này.

Bước 2: Dùng bút, hay bất cứ vật nhọn nào đó chọc thủng 2 đầu nó ra.

Bước 3: Sau đó dùng 1 chiếc bút cắm vào làm trụ, chiếc bút còn lại cắm vào để xoay là đã vẽ hình tròn nhanh được rồi.

Bước 4: Nếu muốn vẽ hình tròn to, bé hơn thì hãy tạo thêm lỗ trên tấm bìa này.

Và như thế bạn có thể vẽ hiểu kích cỡ tùy theo ý muốn.

Bước 5: Nếu không chắc tay, hãy sử dụng ghim làm tâm và xoay bút vẽ.

Cách 5: Sử dụng chỉ để vẽ hình tròn nhanh

Vật dụng cần thiết:

– Chỉ khâu vá, độ dài hay ngắn tùy vào bạn.– Ghim tường loại nhỏ.– Bút và giấy.

Bước 1: Đầu tiên hãy cắt chỉ ra làm một đoạn vừa đủ để bạn vẽ hình tròn nhanh.

Bước 2: Sau đó tạo thắt nút ở cả 2 đầu chỉ, 1 đầu bạn ghim nó xuống còn đầu còn lại dùng bút để xoay.

Và như vậy bạn đã vẽ hình tròn nhanh thành công rồi đấy.

Với cách cách vẽ hinh trong nhanh mà không cần Compa chúng tôi vừa hướng dẫn ở trên hy vọng sẽ bổ sung kiến thức cũng như giúp bạn biết được thêm được nhiều mẹo vặt hữu ích trong vấn đè vẽ hình tròn mà không quá phụ thuộc vào một dụng cụ nhất định.

Hình tròn là hình học mà chúng ta sẽ găp phải trong quá trình học tập, có nhiều công thức tính diện tích, chu vi hình tròn trên mặt phẳng cũng như trong không gian, cách tính diện tích hình tròn cũng rất đơn giản, nếu bạn quên có thể tham khảo lại bài viết đã có trên Taimienphi

Những Cách Vẽ Hình Chính Xác Bằng Thước Kẻ Và Compa

Chỉ với dụng cụ là 1 cây thước kẻ thẳng và 1 chiếc compa, bạn hoàn toàn có thể vẽ chính xác những dạng hình học đã biết. Xác định trung điểm của 1 đoạn thẳng, kẻ đường trung trực

Từ 2 đầu đoạn thẳng, kẻ 2 đường tròn đồng bán kính (tốt nhất lấy bán kính bằng độ dài đoạn thẳng).

Xác định các giao điểm của 2 đường tròn đó.

Nối 2 giao điểm đó lại với nhau ta được trung trực của đoạn thẳng, giao điểm của trung trực này với đoạn thẳng là trung điểm của đoạn thẳng đó.

Từ 2 đầu mút của cạnh, ta vẽ 2 đường tròn cùng bán kính là độ dài cạnh cho trước.

Giao điểm của 2 đường tròn này chính là đỉnh còn lại của tam giác đều.

Dựng 1 tia có đầu mút là 1 đầu bất kì của đoạn thẳng đã cho.

Dùng compa xác định 3 đoạn thẳng bằng nhau liên tiếp trên tia vừa vẽ, bắt đầu từ điểm gốc của tia.

Nối điểm cuối của đoạn thẳng cuối với điểm còn lại của đoạn thẳng đã cho.

Dựng các đường thẳng đi qua các điểm đã xác định trên tia và song song với đoạn thẳng vừa mới dựng.

Dựng một dây cung bất kỳ.

Từ hai đầu dây cung, ta dựng 2 đường tròn cùng bán kính (bán kính bất kỳ miễn sao 2 đường tròn đó cắt nhau). Các bạn xem 2 đường tròn màu xám. Xác định giao điểm của 2 đường tròn này.

Nối 2 giao điểm xác định ở trên ta được 1 đoạn thẳng. Giao của đoạn thẳng này với đường tròn chính (2 điểm màu cam).

Dựng 2 đường tròn với bán kính bất kỳ (màu cam) từ 2 điểm cam này, ta lại lấy giao của chúng.

Nối giao của 2 đường tròn cam này ta được 1 đoạn thẳng. Giao của đoạn thẳng này với đoạn tạo bởi giao điểm 2 đường xám chính là tâm của đường tròn cần tìm. (tâm màu đỏ).

Chia 3 một góc cho trước bằng thước thẳng và compa Dựng 1 lục giác đều bằng thước kẻ và compa

Dựng 1 đường tròn (cam)

Vẽ 1 đường kính bất kỳ.

Từ 2 đầu mút của đường kính, dựng 2 đường tròn cùng bán kính với đường tròn cam trước đó. (2 đường tròn đứt nét)

Giao của 2 đường tròn này với đường tròn cam giúp ta xác định 4 đỉnh còn lại của lục giác đều.

Dựng 1 đường tròn (xanh lá)

Dựng đường kính thẳng đứng (xanh dương)

Dựng đường trung trực của đường kính ở trên, AB (xanh dương).

Vẽ đường tròn đường kính là bán kính của đường tròn xanh lá (đường tròn xanh dương), có tâm E.

Nối CE cắt đường tròn xanh dương tại D.

Vẽ đường tròn bán kính CD, cắt đường tròn xanh lá ở F.

Từ đó ta đã xác định được 2 cạnh của ngũ giác. Dùng compa, ta hoàn toàn có thể xác định các cạnh còn lại dễ dàng.

Vẽ 1 đường tròn tâm A bán kính bất kỳ, cắt 2 tia của góc tại I, J.

Dựng 2 đường tròn cùng bán kính tâm I, J cắt nhau tại L.

Tia KL chính là đường phân giác cần tìm.

Dựng đoạn AB.

Dựng 1 đường tròn với bán kính R bất kỳ tâm A cắt AB tại C.

Dựng tiếp đường tròn tâm C bán kính R trên. Đường tròn này cắt đường tròn tâm A tại D.

Dựng đường tròn tâm D bán kính E, đường tròn này cắt đường tròn tâm C tại E.

Nối AE ta sẽ dựng được góc cần tìm.

Cách làm tương tự như ở mục 3. Thay vì tạo 3 vòng tròn cùng bán kính, ta tạo N vòng tròn cùng bán kính.

Ta cần vẽ qua D đường thẳng song song với đườngg thẳng i.

Vẽ qua D đường thẳng bất kỳ cắt I tại A (đường xám).

Dựng 1 đường tròn bất kỳ tâm A cắt i tại B và cắt đường thẳng xám tại C.

Dựng đường tròn bán kính AB tâm D cắt đường xám tại E (Đường tròn cam).

Dựng đường tròn tâm E bán kính CB cắt đường tròn cam tại 1 điểm.

Nối D và điểm ở trên sẽ được đường cần tìm (đường thẳng đỏ)

Vẽ tiếp tuyến từ 1 điểm đến 1 đường tròn Đường tròn nội tiếp tam giác

Chỉ cần vẽ tia phân giác của 2 góc như ở mục 8. Giao điểm của chúng là tâm đường tròn nội tiếp.

Dựng 1 tia bất kỳ (gốc D)

Dựng 1 đường tròn bất kỳ tâm A cắt 2 cạnh của góc cho trước tại 2 điểm B và C.

Dựng 1 đường tròn khác tâm D bán kính AC cắt tia gốc D tại F (xanh lá)

Dựng đường tròn bán kính BC tâm F, cắt đường tròn xanh lá tại E.

Nối DE ta được góc cần tìm.

Đường tròn ngoại tiếp tam giác

Chỉ cần dựng 2 đường trung trực của 2 cạnh. Giao điểm của chúng là tâm đường tròn ngoại tiếp.

Thực chất đây là đường tròn ngoại tiếp tam giác tạo bởi 3 điểm đó.

Từ khóa tiếng Anh để tìm kiếm bài này : How to draw geometric shapes using only ruler and compass?

Nối A,C

Dựng đường tròn đường kính AC cắt đường tròn tại D,B.

Nối C với D,B ta được 2 tiếp tuyến cần tìm.

(theo Math2it)

Cách Vẽ Biểu Đồ Hình Tròn Và Hình Cột

1Dùng compa toán học vẽ đường tròn. Nếu bạn muốn hoàn toàn chính xác, hãy lấy compa toán học và gắn bút chì vào giá đỡ bằng cách trượt bút vào. Ấn đầu nhọn của compa vào điểm bạn muốn tạo thành tâm của hình tròn. Xoay đầu bút chì vòng quanh trong khi đầu nhọn giữ nguyên để tạo hình tròn chính xác.[7] Nếu bạn không có compa và không quan trọng lắm về độ chính xác, bạn có thể dùng những vật hình tròn, như vung, nắp, hoặc chai như là cạnh của hình tròn và vạch quanh chúng2Kẻ một đường thẳng từ tâm ra cạnh hình tròn để tạo bán kính. Giữ yên đầu nhọn của compa và quay đầu chì đến đỉnh hình tròn. Kéo bút chì thẳng xuống về phía đầu nhọn sau khi nới lỏng bản lề để tạo bán kính. Tùy thuộc vào kiểu dáng của compa, bạn có thể cần đánh dấu ở tâm hình tròn sau khi nhấc đầu nhọn ra, tiếp theo là vẽ đường nối với cạnh của hình tròn.[8]Đường thẳng đó có thể nằm dọc (hướng 12 hoặc 6 giờ trên mặt đồng hồ) hoặc nằm ngang (hướng 9 hoặc 3 giờ trên mặt đồng hồ). Các lát cắt bạn tạo ra sẽ đi theo hướng xuôi hoặc ngược chiều kim đồng hồ.. Bạn có thể dùng bút3Đặt thước đo độ lên trên bán kính. Đặt lỗ nhỏ nằm ở cạnh dưới thước đo độ trùng với điểm đặt đầu nhọn compa. Dóng một đường thẳng từ dấu 90 độ trên thước đo độ.[9]Lỗ nằm ở cạnh dưới của thước đo độ được gọi là tâm ngắm và dùng để tạo góc 90 độ chính xác bằng cách vẽ một đường4Vẽ từng lát cắt, dịch chuyển tâm ngắm mỗi lần bạn vẽ đường thẳng. Giữ cho tâm ngắm trùng với tâm hình tròn và viết dữ liệu đầu tiên tại điểm 90 độ. Tìm số này ở bên ngoài thước đo độ và đánh dấu. Tiếp theo, vẽ một đường thẳng từ chỗ đánh dấu đến tâm hình tròn. Mỗi đường thẳng mới vẽ tạo góc 90 độ với tâm hình tròn cho phần bạn tính tiếp theo.[10] Ví dụ, nếu bạn đang vẽ biểu đồ vật nuôi trong trang trại, số đầu tiên sẽ là 144. Cộng 144 vào 90 để được 234. Đánh dấu ở vị trí 234 độ và vẽ đường thẳng. Xoay thước đo độ và dùng đường thẳng bạn vừa vẽ để đánh dấu 90 độ mới. Dữ liệu tiếp theo là 43 độ. Dùng đường thẳng vừa vẽ và cộng 43 vào 90 để được 133 độ. Đánh dấu ở vị trí 133 độ và vẽ đường thẳng đến tâm hình tròn. Phần còn lại của hình tròn sẽ là 173 độ. Bạn có thể dùng cạnh dưới của thước đo độ và bỏ qua bước cộng dữ liệu với 90 nếu muốn. Bạn sẽ phải vẽ từ góc lên nhưng làm cách này dễ mắc lỗi.thẳng hàng với dấu 90 độ.mực nếu m5Tô màu từng phần và đặt khóa mã. Đặt mã khóa cho biểu đồ hình tròn. Tô màu khác nhau cho từng phần để có thể dễ dàng xác định mỗi lát cắt biểu hiện điều gì.[11] Tô hình tròn và các chỗ đánh dấu bút chì bằng bút đánh dấu màu đen vĩnh viễn nếu bạn thực sự muốn làm màu sắc nổi bật lên. Bạn cũng có thể sử dụng kiểu mẫu, chẳng hạn như đốm lông bò để đại diện cho số bò trong biểu đồ!uốn, nhưng bạn sẽ phải làm lại từ nhớ chấm mk 5đ nha

Cách Dựng Hình Bằng Thước Và Compa. Dựng Hình Thang

Cách dựng hình bằng thước và compa được Trung tâm Gia sư Hà Nội nhắc lại trong bài viết này dưới dạng bài giảng lý thuyết và một số bài toán. 1. Thế nào là bài toán dựng hình?

Các bài toán vẽ hình mà chỉ sử dụng hai dụng cụ là thước và compa được gọi là các bài toán dựng hình.

Với thước và compa ta đã vẽ được những gì?

Vẽ được một đường thẳng khi biết hai điểm của nó.

Vẽ được một đoạn thẳng khi biết hai đầu mút của nó.

Vẽ được một tia khi biết gốc và một điểm của tia

Với compa ta có thể vẽ được một đường tròn khi biết tâm và bán kính của nó

2. Một số bài toán dựng hình bằng thước và compa cơ bản

Bài toán 1: Dựng một đoạn thẳng bằng một đoạn thẳng cho trước

Cách dựng: Dựng 2 đường tròn tâm A và tâm B, với cùng bán kính. Chúng cắt nhau tại 2 điểm C và D. Dựng đường thẳng đi qua C, D là đường thẳng cần tìm. (Hình 1)

Cách dựng: Dựng đường tròn tâm O, bán kính tùy ý. Chúng cắt 2 tia của góc lần lượt tại A và B. Dựng đường tròn tâm A và tâm B, với cùng bán kính. Chúng cắt nhau tại điểm C . Dựng đường thẳng đi qua O, C là đường thẳng cần tìm. (hình 2)

Cách dựng: Dựng đường tròn tâm A bán kính tùy ý cắt đường thẳng đã cho tại B, C. Sau đó dựng đường trung trực của đoạn thẳng BC tương tự như ở hình 1. (Hình 3)

Cách dựng : Kẻ tia x qua A cắt d tại B. Dựng đường tròn tâm B cắt tia X tại D, dựng đường tròn tâm A cùng bán kính với đường tròn tâm B, Cắt tia x tại H. Dựng đường tròn tâm D cắt đường thẳng d tại C, dựng đường tròn tâm H cắt đường tròn tâm A tại E. Dựng đường thẳng qua 2 điểm A và E là đường thằng cần dựng. (hình 4)

Ví dụ: Dựng tam giác ABC, biết cạnh AB = 4cm, cạnh AC = 3cm và cạnh BC = 6cm.

Cách dựng: dựng 3 đoạn thẳng AB = 4cm, dùng compa dựng đường tròn tâm A bán kính AC = 3cm, dường tròn tâm B bán kinh BC = 6cm. Hai đường tròn này cắt nhau tại C. Khi đó ta dựng được ΔABC với độ dài 3 cạnh đã cho.

Đây là một trong những loại bài toán dựng hình. Để biết cách dựng như thế nào thì chúng ta đi vào ví dụ sau đây

Ví dụ: Dựng hình thang ABCD, biết đáy AB =3cm,đáy CD = 4cm, cạnh bên AD = 2cm, $ displaystyle widehat{D}=70{}^circ $

Vì biết hai cạnh và một góc xen giữa. Vậy em nào có thể dựng được.

Ta đã biết cách dựng tam giác.Vậy tam giác nào có thể dựng được ngay?

Tam giác ACD. Vì sao?

Theo đề bài ta có AB, CD là 2 đáy của hình thang ABCD. Vậy ta cần dựng đoạn thẳng nào để được hình thang cần dựng?

Dựng tia Ax

Dựng điểm B trên tia Ax sao cho AB = 3cm. Kẻ đoạn thẳng BC ta được hình thang cần dựng.

Đối với bài toán dựng hình thì các bước giải là: phân tích, cách dựng, chứng minh, biện luận,

Những nội dung mà các em cần biết là nêu được cách dựng và chứng minh. Khi giải bài toán dựng hình các em chỉ cần nêu cách dựng và chứng minh

Cách Vẽ Hình Học Không Gian Và Nguyên Tắc Khi Vẽ Cần Biết

1. Nguyên tắc cơ bản trong vẽ hình học không gian và lưu ý 1.1. Nguyên tắc cơ bản vẽ hình học trong không gian

Để có thể vẽ hình trong không gian được rõ, các bạn cần biết các nguyên tắc cơ bản sau đây: – Mặt phẳng cho đầu tiên nên vẽ nằm ngang theo dạng hình bình hành (hoặc một nửa hình bình hành) đủ thoáng và rộng. – Với những đường thẳng hoặc các đoạn thẳng nằm trong mặt phẳng ngang bạn nên vẽ nghiêng, chếch qua một bên. – Với những đường thẳng nằm trong mặt phẳng ngang, cắt nhau, nên vẽ cắt nhau về bên phải hoặc về bên trái, hoặc về phía trước hình vẽ; hạn chế điểm cắt đưa về phía sau. – Với các đường thẳng song song thì trung điểm của một đoạn thẳng phải vẽ đúng. – Các đoạn thẳng bằng nhau và các góc bằng nhau, các góc vuông không nhất thiết phải vẽ đúng. – Đặc biệt chú ý những phần đường thẳng bị các mặt phẳng che khuất thì vẽ bằng nét đứt. – Hình thang nên vẽ nghiêng về một bên. – Các hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi đều vẽ theo dạng hình bình hành. – Với đường tròn trong mặt phẳng ngang hãy vẽ theo dạng elip. – Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng phải vẽ đúng (vẽ theo hướng vuông góc với biên hình bình hành tượng trưng mặt phẳng). – Nên đọc hết cả bài toán trước khi vẽ hình. Vừa đọc vừa dựa vào lí thuyết, giả thiết và cả đến điều cần phải chứng minh để chọn cách vẽ hình rõ ràng và tốt nhất.

1.2. Lưu ý khi vẽ hình học không gian 2. Cách vẽ hình học không gian 2.1. Các loại đáy

Ví dụ cạnh SA vuông góc với đáy:

2.3. Hình chóp với mặt bên vuông góc với đáy (VD: cho SAB vuông góc với đáy)

Tính chất của loại hình này: Khi có các cạnh bên bằng nhau, hình chiếu vuông góc của đỉnh xuống đáy cũng chính là tâm đường tròn ngoại tiếp của đáy. – Với tam giác thường, tam giác cân: giao 3 đường trung trực – Với tam giác vuông: Trung điểm cạnh huyền – Với tam giác đều: Giao 3 trung tuyến – Hình chữ nhật, hình vuông: giao 2 đường chéo Lưu ý: Hãy luôn cố gắng mở càng rộng góc BAD ra càng tốt (gấp 3 bình thường), càng vẽ nhỏ thì góc sẽ càng xấu. VD minh họa: SA=SB=SC=SD. ABCD là hình vuông