Cách Vẽ Hình Chiếu Của Vật Thể Đơn Giản 11 / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Bài 3. Thực Hành: Vẽ Các Hình Chiếu Của Vật Thể Đơn Giản

Bài 3. Thực hành: Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản

15 -09

NGUY?N TH? THUBÀI 3

VẼ HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ Thực HànhI – NỘI DUNG THỰC HÀNH – Lập bản vẽ trên khổ giấy A4 ba hình chiếu và các kích thước của vật thể đơn giản từ vật mẫu hoặc từ hình ảnh ba chiều của vật thể. – Lấy VD vật thể là giá đỡ hình chữ L.Vật thể hình chữ LBản vẽ cần xây dựngI – CÁC BƯỚC TIẾN HÀNHBƯỚC 1 Quan sát vật thể, phân tích hình dạng và chọn hướng chiếu vuông góc với các bề mặt của vật thể đẻ biểu diễn hình dạng vật thể. Chọn tỉ lệ thích hợp với khổ giấy A4 và kích thước của vật thể. Bố trí ba hình chiếu cân đối trên bản vẽ theo các hình chữ nhật bao ngoài hình chiếu bằng nét liền mảnh. Lần lượt vẽ bằng nét liền mảnh từng phần của vật thể với các đường gióng giữa các hình chiếu của từng phần. Tô đậm các nét thấy, đường bao thấy của vật thể trên hình chiếu, dùng nét đứt biểu diễn các cạnh khuất, đường bao khuất.BƯỚC 2BƯỚC 3BƯỚC 4BƯỚC 5BƯỚC 6 Kẻ các đường gióng, đường ghi kích thước và con số kích thước trên các hình chiếu. Kẻ khung bản vẽ, khung tên, ghi nội dung.BƯỚC 1 Quan sát vật thể, phân tích hình dạng và chọn hướng chiếu vuông góc với các bề mặt của vật thể để biểu diễn hình dạng vật thể. – Hình dạng : + Hình chữ L nội tiếp khối hình chữ nhật. + Phần nằm ngang có dãnh hình hộp chữ nhật. + Phần đứng có lỗ hình trụ nằm ngang. – Hướng chiếu : + Hướng chiếu đứng : từ truớc vào. + Hướng chiếu bằng : từ trên xuống. + Hướng chiếu cạnh : từ trái sang. Cấu tạo giá đỡ hình chữL Chọn tỉ lệ thích hợp với khổ giấy A4 và kích thước của vật thể. Bố trí ba hình chiếu cân đối trên bản vẽ theo các hình chữ nhật bao ngoài hình chiếu bằng nét liền mảnh.BƯỚC 2A4 Lần lượt vẽ bằng nét liền mảnh từng phần của vật thể với các đường gióng giữa các hình chiếu của từng phần.BƯỚC 3a) Vẽ khối chữ Lb) Vẽ rãnh hình hộp Lần lượt vẽ bằng nét liền mảnh từng phần của vật thể với các đường gióng giữa các hình chiếu của từng phần.BƯỚC 3c) Vẽ lỗ trụ Lần lượt vẽ bằng nét liền mảnh từng phần của vật thể với các đường gióng giữa các hình chiếu của từng phần.BƯỚC 3 Tô đậm các nét thấy, đường bao thấy của vật thể trên hình chiếu, dùng nét đứt biểu diễn các cạnh khuất, đường bao khuất.BƯỚC 4BƯỚC 5 Kẻ các đường gióng, đường ghi kích thước và con số kích thước trên các hình chiếu.283850181420142818BƯỚC 6 Kẻ khung bản vẽ, khung tên, ghi nội dung vào khung bản vẽ.GIÁ CHỮ LNgười vẽĐỨC MINH10 – 10Kiểm traVật liệuThépTỉ lệ1 : 2Bài số03Trường ĐHSP Hà Nội 2 Lớp k31c – SPKTĐỨC MINH10 – 1020202020303032168140182838501814202814BƯỚC 6 Kẻ khung bản vẽ, khung thên, ghi nội dung vào khung bản vẽ.GIÁ CHỮ LNgườ vẽĐỨC MINH10 – 10Kiểm traVật liệuThépTỉ lệ1 : 2Bài số03Trường ĐHSP Hà Nội 2 Lớp k31c – SPKTĐỨC MINH10 – 10CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG

Giải Bài Tập Sgk Công Nghệ Lớp 11 Bài 3: Thực Hành: Vẽ Các Hình Chiếu Của Vật Thể Đơn Giản

Giải bài tập sách giáo khoa môn Công nghệ 11

Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 11 bài 3

Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 11 bài 3: Thực hành: Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp. Tài liệu sẽ giúp các em hệ thống lại những kiến thức đã học trong bài, định hướng phương pháp giải các bài tập cụ thể. Chúc các em học tốt!

Thực hành: Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản trang 15 SGK Công nghệ 11

I. Giới thiệu bài

Lấy giá chữ L làm ví dụ các bước tiến hành như sau:

Bước 1: Phân tích hình dạng vật thể, chọn hướng chiếu.

Quan sát vật thể, phân tích hình dạng và chọn hướng chiếu vuông góc với các bề mặt của vật thể để biểu diễn hình dạng vật thể

Quan sát giá chữ L, ta nhận thấy giá có dạng chữ L nội tiếp khối hình chữ nhật, phần nằm ngang có rãnh hình hộp chữ nhật và phần đứng có lỗ hình trụ nằm ngang. Chọn ba hướng chiếu lần lượt vuông góc với mặt trước, mặt trên, mặt bên trái của giá để vẽ ba hình chiếu đứng, bằng và cạnh.

Bước 2: Chọn tỉ lệ thích hợp với khổ giấy A4 và kích thước của vật thể. Bố trí ba hình chiếu cân đối trên bản vẽ theo các hình chữ nhật bao ngoài hình chiếu bằng nét liền mảnh

Bước 3: Lần lượt vẽ bằng nét liền mảnh từng phần của vật thể với các đường gióng giữa các hình chiếu của từng phần. Sau khi vẽ xong các hình chiếu của vật thể bằng các nét mảnh cần kiểm tra lại các hình vẽ sửa chữa những chỗ sai sót, tẩy xoá những đường nét không cần thiết như một số trục hình chiếu, các đường gióng giữa các hình chiếu…

Bước 4: Tô đậm các nét thấy, đường bao thấy của vật thể trên hình chiếu, dùng nét đứt biểu diễn các cạnh khuất, đường bao khuất

Bước 5: Kẻ các đường gióng, đường ghi kích thước và con số kích thước trên các hình chiếu

Bước 6: Kẻ khung bản vẽ và khung tên và hoàn thiện bản vẽ.

II. Thực hành

GV giao đề bài và các yêu cầu của đề bài cho học sinh.

Vẽ các hình chiếu của vật thể 3 chiều: Giá chữ V, Tấm trượt dọc, Ống đứng, Tấm trượt ngang, Giá ngang, Giá vát nghiêng

VnDoc xin giới thiệu tới các em Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 11 bài 3: Thực hành: Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích hỗ trợ các em làm bài tập hiệu quả. Mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Công nghệ lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết thêm các môn Toán 11, Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11…

Bài 3. Thực Hành: Vẽ Các Hình Chiếu Của Vật Thể Đơn Giản Bai 3 Thuc Hanh Ve Cac Hinh Chieu Cua Vat The Don Gian Docx

-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho bài thực hành.

-GV treo tranh vẽ hình Giá Chữ L lên bảng để giới thiệu và yêu cầu HS lập bản vẽ kĩ thuật trên khổ giấy A4 của Giá Chữ L .

-HS đặt các dụng cụ vật liệu mà GV đẵ yêu cầu chuẩn trước ở nhà.

-HS quan sát lắng nghe và làm theo yêu cầu của GV.

-Quan sát vật thể em thấy vật thể có hình dạng như thế nào?

-Các bạn chọn hướng chiếu như thế nào?

-Chúng ta đẵ học mấy phương pháp chiếu, trong trường hợp này các em chọn phương pháp chiếu góc thứ mấy?

-Trong PPCG1 vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào?

-Sau khi chọn PPCG1 và bố trí các hình chiếu thìn ta làmm gì?

-GV: sau khi vẽ phác từng phần của vật thể ta tiến hành vẽ phác các phần rãnh, phần lỗ của vật thể.

Trước tiên ta vẽ phác phần rãnh hình hộp chữ nhật.

-GV: tiếp đến ta vẽ phác phần lỗ hình trụ.

-GV: sau khi đẵ vẽ phác song ta tiến hành tẩy xoá các nét thừa, tô đậm các nét thấy, hoàn chỉnh các nét dứt và vẽ đường gióng và đường kích thước.

Chú ý : khi biểu diễn kích thước phải bố trí đủ kích thước, không thừa, không thiếu, đảm bảo sạch sẽ, thẩm mỹ.

-GV: cuối cùng ta kẽ khung bản vẽ, khung tên, ghi kích thước và nội dung khung tên, kiểm tra và hoàn thiện bản vẽ.

-Vật có dạng chữ L, phần đế nằm ngang có sẻ rãnh hình hộp chữ nhật, phần thẳng đứng có sẻ lỗ hình trụ.

-HS suy nghĩ trả lời.

-Chúng ta đẵ học PPCG1 và PPCG2, trong bài này chúng ta chọn PPCG1.

-HS dựa vào kiến thực bài 3 để trả lời.

– Vẽ phác từng phần của vật thể bằng nét mảnh.

-HS lắng nghe và làm theo hướng dẫn của GV.

-HS lắng nghe và làm theo hướng dẫn của GV.

-HS lắng nghe và làm theo hướng dẫn của GV.

-HS lắng nghe và làm theo hướng dẫn của GV.

Bước 1 :Phân tích hình dạng vật thể, chọn hướng chiếu.

Bước 2 : Bố trí các hình chiếu.

Bước 3 : Vẽ phác từng phần của vật thể bằng nét mảnh.

Bước 4 : Vẽ phác rãnh hình hộp chữ nhật

Bước 5 : Vẽ phác lỗ hình trụ

Bước 6 : Tẩy xoá các nét thừa, tô đậm các nét thấy, hoàn chỉnh các nét dứt và vẽ đường gióng và đường kích thước

Bước 7 : Kẻ khung bản vẽ, khung tên, ghi kích thước và nội dung khung tê

Erd Là Gì? Cách Vẽ Mô Hình Thực Thể Erd Siêu Đơn Giản

1.2. Lịch sử của mô hình ERD

Peter Chen (hay còn gọi là Peter Pin-Shan Chen), hiện là giảng viên tại Đại học Carnegie-Mellon ở Pittsburgh, được ghi nhận là người đã phát triển mô hình ER cho thiết kế cơ sở dữ liệu vào những năm 1970. Trong thời gian làm trợ lý giáo sư tại Trường Quản lý Sloan của MIT, ông đã xuất bản một bài báo năm 1976 với tiêu đề “Mô hình mối quan hệ thực thể: Hướng tới một quan điểm thống nhất về dữ liệu”.

Theo nghĩa rộng hơn, việc miêu tả sự liên kết với nhau của các sự vật có từ thời Hy Lạp cổ đại, với các tác phẩm của Aristotle, Socrates và Plato. Nó được xuất hiện gần đây hơn trong các tác phẩm của thế kỷ 19 và 20 của các nhà triết học-logic như Charles Sanders Peirce và Gottlob Frege.

Vào những năm 1960 và 1970, Charles Bachman (ở trên) và APG Brown đã làm việc với những người tiền nhiệm gần gũi với phương pháp của Chen. Bachman đã phát triển một loại Sơ đồ cấu trúc dữ liệu, được đặt theo tên ông là Sơ đồ Bachman. Brown đã xuất bản các công trình về mô hình hệ thống trong thế giới thực. James Martin đã thêm các sàng lọc ERD. Công việc của Chen, Bachman, Brown, Martin và những người khác cũng đóng góp vào sự phát triển của Ngôn ngữ mô hình thống nhất (UML), được sử dụng rộng rãi trong thiết kế phần mềm.

Gợi ý: Bảng chi tiết lương công nghệ thông tin đã có tại chúng tôi

2. Công dụng của mô hình ERD

Thiết kế cơ sở dữ liệu: Biểu đồ ER được sử dụng để lập mô hình và thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ, về mặt logic và các quy tắc nghiệp vụ (trong mô hình dữ liệu logic) và về công nghệ cụ thể sẽ được thực hiện (trong mô hình dữ liệu vật lý). Trong kỹ thuật phần mềm, một sơ đồ ER thường là bước đầu tiên trong việc xác định các yêu cầu cho một dự án hệ thống thông tin. Sau này nó cũng được sử dụng để lập mô hình một cơ sở dữ liệu hoặc các cơ sở dữ liệu cụ thể. Cơ sở dữ liệu quan hệ có một bảng quan hệ tương đương và có thể được biểu diễn theo cách đó khi cần thiết.

Khắc phục sự cố cơ sở dữ liệu: Biểu đồ ER được sử dụng để phân tích cơ sở dữ liệu hiện có để tìm và giải quyết các vấn đề về logic hoặc triển khai. Vẽ sơ đồ sẽ cho thấy nó đang sai ở đâu.

Tái thiết kế quy trình nghiệp vụ (BPR): Biểu đồ ER giúp phân tích cơ sở dữ liệu được sử dụng trong quá trình tái thiết kế quy trình nghiệp vụ và mô hình hóa thiết lập cơ sở dữ liệu mới.

Giáo dục: Cơ sở dữ liệu là phương pháp ngày nay để lưu trữ thông tin quan hệ cho mục đích giáo dục và truy xuất sau này, vì vậy Sơ đồ ER có thể có giá trị trong việc lập kế hoạch các cấu trúc dữ liệu đó.

Nghiên cứu: Vì quá nhiều nghiên cứu tập trung vào dữ liệu có cấu trúc, nên sơ đồ ER có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc thiết lập cơ sở dữ liệu hữu ích để phân tích dữ liệu.

3. Các thành phần và tính năng của sơ đồ ERD

Sơ đồ ERD bao gồm các thực thể, mối quan hệ và thuộc tính. Chúng cũng mô tả cardinality, xác định các mối quan hệ về mặt số lượng. Đây là bảng thuật ngữ:

Một thứ có thể xác định được chẳng hạn như một người, đối tượng, khái niệm hoặc sự kiện có thể được lưu trữ dữ liệu về nó. Hãy coi các thực thể là danh từ. Ví dụ: khách hàng, sinh viên, ô tô hoặc sản phẩm. Thường được hiển thị dưới dạng hình chữ nhật.

Loại Entity: Một nhóm những thứ có thể xác định được, chẳng hạn như sinh viên hoặc vận động viên, trong khi thực thể sẽ là học sinh hoặc vận động viên cụ thể. Các ví dụ khác: khách hàng, ô tô hoặc sản phẩm.

Các loại đối tượng: Các đối tượng được phân loại là mạnh, yếu hoặc liên kết. Một thực thể mạnh có thể được xác định chỉ bằng các thuộc tính của chính nó, trong khi một thực thể yếu thì không thể. Một thực thể liên kết liên kết các thực thể (hoặc các phần tử) trong một tập thực thể.

Khóa thực thể: Đề cập đến một thuộc tính xác định duy nhất một thực thể trong một tập thực thể. Khóa thực thể có thể là siêu, ứng cử viên hoặc khóa chính. Siêu khóa: Một tập hợp các thuộc tính (một hoặc nhiều) cùng xác định một thực thể trong một tập thực thể. Khóa ứng viên: Một siêu khóa tối thiểu, nghĩa là nó có số lượng thuộc tính ít nhất có thể để vẫn là một siêu khóa. Một tập thực thể có thể có nhiều hơn một khóa ứng viên. Khóa chính: Một khóa ứng viên do người thiết kế cơ sở dữ liệu chọn để xác định duy nhất tập thực thể. Khóa ngoại: Xác định mối quan hệ giữa các thực thể.

Relationship – mối quan hệ:

Cách các thực thể tác động lên nhau hoặc được liên kết với nhau. Hãy coi các mối quan hệ như động từ. Ví dụ, sinh viên được nêu tên có thể đăng ký một khóa học. Hai thực thể sẽ là sinh viên và khoa học, và mối quan hệ được mô tả là hành động ghi danh, kết nối hai thực thể theo cách đó. Các mối quan hệ thường được thể hiện dưới dạng kim cương hoặc nhãn trực tiếp trên các đường kết nối.

Mối quan hệ đệ quy: Cùng một thực thể tham gia nhiều hơn một lần vào mối quan hệ.

Thuộc tính hoặc đặc điểm của một thực thể, thường được hiển thị dưới dạng hình bầu dục hoặc hình tròn.

Thuộc tính mô tả: Thuộc tính hoặc đặc điểm của mối quan hệ (so với của một thực thể)

Đa giá trị: Biểu thị nhiều giá trị thuộc tính, chẳng hạn như nhiều số điện thoại của một người.

Giá trị đơn: Chỉ một giá trị thuộc tính. Các loại có thể được kết hợp, chẳng hạn như: thuộc tính đơn giá trị đơn giản hoặc thuộc tính đa giá trị tổng hợp.

Xác định các thuộc tính số của mối quan hệ giữa hai thực thể hoặc tập thực thể. Ba mối quan hệ cơ bản chính là một-một, một-nhiều và nhiều. Một ví dụ one-to-one sẽ là một sinh viên liên kết với một địa chỉ gửi thư. Một ví dụ một-nhiều (hoặc nhiều-to-one, tùy thuộc vào sự chỉ đạo mối quan hệ): Một sinh viên đăng ký cho nhiều khóa học, nhưng tất cả những khóa học có một dòng duy nhất để lại rằng một học sinh. Ví dụ về nhiều-nhiều: Sinh viên trong một nhóm được liên kết với nhiều giảng viên và các thành viên của giảng viên đến lượt mình được liên kết với nhiều sinh viên.

Chế độ xem Cardinality: Cardinality có thể được hiển thị dưới dạng xem qua hoặc cùng một phía, tùy thuộc vào vị trí các biểu tượng được hiển thị.

Ràng buộc về số lượng: Các số tối thiểu hoặc tối đa áp dụng cho một mối quan hệ.

ERD thường được mô tả trong một hoặc nhiều mô hình sau:

Mô hình dữ liệu logic, chi tiết hơn mô hình dữ liệu khái niệm, minh họa các thuộc tính và mối quan hệ cụ thể giữa các điểm dữ liệu . Trong khi mô hình dữ liệu khái niệm không cần phải được thiết kế trước mô hình dữ liệu logic, thì mô hình dữ liệu vật lý dựa trên mô hình dữ liệu logic.

Mô hình dữ liệu vật lý, cung cấp bản thiết kế cho một biểu hiện vật lý – chẳng hạn như cơ sở dữ liệu quan hệ – của mô hình dữ liệu logic. Một hoặc nhiều mô hình dữ liệu vật lý có thể được phát triển dựa trên mô hình dữ liệu logic.

Có năm thành phần cơ bản của một sơ đồ mối quan hệ thực thể. Các thành phần tương tự sẽ được chỉ định bởi cùng một hình dạng. Ví dụ: tất cả các loại thực thể có thể được bao trong một hình chữ nhật, trong khi tất cả các thuộc tính được bao trong một hình thoi. Các thành phần bao gồm:

Thực thể là các đối tượng hoặc khái niệm có thể có dữ liệu được lưu trữ về chúng. Thực thể tham chiếu đến các bảng được sử dụng trong cơ sở dữ liệu.

Thuộc tính là thuộc tính hoặc đặc điểm của thực thể. Một thuộc tính ERD có thể được biểu thị là một khóa chính, xác định một thuộc tính duy nhất hoặc một khóa ngoại, có thể được gán cho nhiều thuộc tính.