Cách Vẽ Gá Lỗ Hình Chữ Nhật / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Vẽ Đề 3: Gá Lỗ Chữ Nhật

Các hình chiếu

1-Vẽ HCTĐCách 1: Vẽ khối bao ngoài, thực hiện cắt bỏ từng phần – Vẽ khối bao ngoài + Vẽ trục đo (chọn loại vuông góc đều) + Đặt lần lượt trên các trục đo o/x/, o/y/ , o/z/ các kích thước chiều dài, chiều rộng và chiều cao của khối hộp bao ngoài vật thể: 68x28x23

– Cắt bỏ phần đầu dạng hộp chữ nhật

– Cắt bỏ phần lỗ ở giữa

– Tẩy bỏ nét thừa, tô đậm ghi kích thước (trên hình chưa ghi kích thước)

Cách 2: Vẽ một mặt làm cơ sở, vẽ tiếp các mặt khác, cắt bỏ lỗ rãnh nếu có. – Vẽ mặt cơ sở + Vẽ các trục đo (chọn loại vuông góc đều) + Vẽ mặt trước làm cơ sở (kích thước đo trên hình chiếu đứng TL 1:1 p=r=1)

– Từ các đỉnh của mặt cơ sở vẽ các đường thẳng song song với trục đo O/y/. Xác định chiều rộng, nối lại. + Kẻ các đường thẳng song song

+ Xác định chiều rộng (đo ở hình chiếu bằng q=1 nối lại)

– Tẩy bỏ nét thừa, tô đậm, đánh bóng, ghi kích thước nếu cần

2- Vẽ hình chiếu cạnh +Từ hình chiếu trục đo đã vẽ trên dễ dàng vẽ được hình chiếu cạnh. Nếu đã quen và hình dung được có thể vẽ HCC ngay bằng cách kẻ các đường dóng từ hai hình chiếu + San đều kích thước cho hình chiếu cạnh

3-Vẽ hình cắt toàn phần thay thế hình chiếu đứng – Chọn hình cắt toàn phần vì hình chiếu đứng không có trục đối xứng. -Mô tả hình dạng sau cắt (học sinh tưởng tượng hoặc vẽ phác giấy nháp để hình dung)

Vẽ hình cắt toàn phần trên cơ sở đã hình dung đúng bề mặt bị cắt(bề mặt tiếp xúc với mặt phẳng cắt) được chiếu vào mặt phẳng hình chiếu đứng. + Sửa nét đứt ở hình chiếu đứng thành nét thấy.(nét liền đậm) + Kẻ nét gạch gạch bằng nét liền mảnh thể hiện bề mặt cắt. + Không cần ghi kí hiệu nét cắt, mũi tên, chữ cái…vì hình chiếu bằng có trục đối xứng (theo quy ước) Mặt cắt được hiểu là trùng với trục đối xứng.

Hướng Dẫn Vẽ Hình Chữ Nhật, Hình Vuông Trong Sketchup

Mọi công trình phức tạp đều bắt đầu từ các hình vẽ đơn giản, một trong số đó là hình chữ nhật và hình vuông. Trong bài viết này tôi sẽ hướng dẫn bạn cách vẽ hình chữ nhật và hình vuông trong SketchUp, sử dụng công cụ Rectangle.

Các bước vẽ hình chữ nhật, vẽ hình vuông trong SketchUp

Trong phần mềm SketchUp, bạn có thể vẽ hình chữ nhật khá nhiều ở bất cứ đâu:

Trên mặt đất

Trên một mặt phẳng thẳng đứng

Trên bề mặt có sẵn

Tách biệt với hình hiện có (được căn chỉnh với một mặt phẳng trục)

Được suy luận tuyến tính ( Inferenced ) từ một hình có sẵn

Để vẽ hình chữ nhật trong SketchUp bằng công cụ Rectangle, hãy làm theo các bước sau:

Bước 1: Chọn công cụ Rectangle ( ) từ thanh công cụ hoặc nhấn phím R. Con trỏ chuyển thành bút chì có hình chữ nhật.

Mũi tên sang trái

Red – Blue

Mũi tên lên trên

Red – Green

Mũi tên bên phải

Blue – Green

Mũi tên xuống dưới

Suy luận tuyết tính từ một hình khác

Bước 3: Di chuyển con trỏ theo đường chéo để tìm kích thước và hình dạng mong muốn cho hình chữ nhật của bạn. Để vẽ hình chữ nhật với kích thước chính xác, hãy sử dụng hộp Measurements, hộp này này sẽ hiển thị kích thước hình chữ nhật của bạn khi bạn di chuyển con trỏ. Cách sử dụng hộp Measurements và công cụ suy luận hình chữ nhật trong SketchUp sẽ được trình bày chi tiết ở cuối bài.

Sử dụng hộp Measurements để đặt kích thước chính xác cho hình chữ nhật

Khi bạn vẽ một hình chữ nhật, hộp Measurements sẽ giúp bạn kích thước dài, rộng chính xác như sau:

Đặt tham số chiều dài và chiều rộng. Nhập giá trị độ dài + dấu phẩy + giá trị độ rộng và sau đó nhấn Enter . Ví dụ, gõ 8 ‘, 20’ và nhấn Enter . Nếu bạn chỉ nhập số mà không nhập đơn vị, SketchUp sẽ sử dụng đơn vị trong cài đặt mặc định.

Chỉ xác định chiều dài hoặc chiều rộng. Nếu bạn nhập giá trị và dấu phẩy ( 3 ‘, ), thì giá trị mới sẽ được áp dụng cho tham số đầu tiên, tham số thứ 2 sẽ không thay đổi. Tương tự, nếu bạn nhập dấu phẩy và sau đó là một giá trị ( , 3 ‘ ), chỉ tham số thứ hai thay đổi.

Thay đổi vị trí của hình chữ nhật với số âm. Nếu bạn nhập giá trị âm ( -24, -24 ), SketchUp sẽ áp dụng giá trị đó theo hướng ngược lại với hướng mà bạn chỉ trong khi vẽ.

Công cụ suy luận tuyến tính Square và Golden Section trong SketchUp

Khi bạn di chuyển con trỏ bằng công cụ Rectangle được chọn, công cụ s uy luận tuyến tính SketchUp sẽ hiển thị các dấu hiệu sau:

Hình vuông: Khi tỷ lệ hình chữ nhật là hình vuông hoàn hảo, bạn sẽ thấy các dấu chấm màu xanh lam và ghi chú “Square” xuất hiện. Xem hình 1 bên dưới.

Golden section: là hình chữ nhật trong đó tỷ lệ của cạnh dài hơn với cạnh ngắn hơn là tỷ lệ vàng. Khi một hình chữ nhật là một Golden section, các chấm màu xanh lam và ghi chú “Golden section” xuất hiện. Xem hình 2 bên dưới.

Bạn có thể giữ phím Shift để khóa suy luận này trong khi kéo.

Video hướng dẫn vẽ hình chữ nhật trong SketchUp

Trang Trí Hình Chữ Nhật Sưu Tầm

Có nhi

u cách trang trí hình ch

nh

t (hình mảng ở giữa có thể là hình

vuông, hình thoi, hình b

u d

c) b

n góc có th

v

các m

ng hình vuông ho

c tam giác, xung quanh có th

ể là dườ

ng di

m ho

c m

t s

h

a ti

ế

t ph

ụ… 

Họa tiết trang trí thường là các họa tiết cách điệu từ hình ảnh  thiên nhiên bao gồm các chi tiết như: hoa, lá, động vật…vv.

Hoạ tiết trang trí phải có hình thể rõ (đường nét cụ thể, dứt khoát, có hình thể độc đáo) được sáng tạo theo lối vẽ đặc trưng củavẽ họa tiêt trang trí: vẽ đơn giản hoá, vẽ cách điệu hoá, được lặp lại theo phương pháp vẽ đối xứng qua đường trục.

Chia sẻ:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Mĩ Thuật Vẽ Tranh: Vẽ Tiếp Họa Tiết Và Vẽ Màu Vào Hình Chữ Nhật

-Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật

-Vẽ được họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.

HS giỏi: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp

+GV: Tranh các bước vẽ họa tiết, hình chữ nhật có trang trí, phấn màu.

+HS: Vở vẽ, bút chì, bút màu.

Mĩ thuật VT: VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT A/Mục tiêu -Biết thêm về họa tiết trang trí -Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật -Vẽ được họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. HS giỏi: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp B/Chuẩn bị +GV: Tranh các bước vẽ họa tiết, hình chữ nhật có trang trí, phấn màu… +HS: Vở vẽ, bút chì, bút màu… C/Lên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Quan sát nhận xét +Họa tiết chính, họa tiết phụ được sắp xếp như thế nào? +Họa tiết và màu sắc được sắp xếp như thế nào? GV cần cho HS thấy các họa tiết giống nhau cần vẽ bằng nhau Hoạt động 2: Vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật HS quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi: -Họa tiết ở giữa là hình gì? -Bông hoa có bao nhiêu cánh, hình của bông hoa như thế nào? -Họa tiết trang trí các góc có dạng gì? GV nhắc HS họa tiết giống nhau cần vẽ cùng màu, khi tô màu nếu họa tiết chính màu sáng thì họa tiết phụ màu tối và ngược lại Hoạt động 3: Thực hành Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -HS nhận xét bài của bạn và chọn bài đẹp để trang trí Dặn dò: -Chuẩn bị đất nặn hoặc giấy màu -Họa tiết chính, to đặt giữa, họa tiết phụ đặt ở xung quanh và các góc -Được sắp xếp cân đối theo trục -Hình bông hoa -Bông hoa có 8 cánh, 4cánh lớp trước và 4 cánh lớp sau , các cánh hoa đối xứng nhau theo từng cặp -Dạng hình tam giác -Nhìn trục để vẽ đều các họa tiết -Tự sáng tạo và vẽ bài không giống bài của bạn -Tô màu đều, không lòe ra ngoài, tô đều -Nên vẽ màu kín hình chữ nhật Mĩ thuật: TTMT: TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG A/Mục tiêu: -Bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc -Biết cách quan sát nhận xét các hình khối, đặc điểm của các pho tượng HS giỏi: Chỉ ra các hình ảnh về tượng mà em yêu thích B/Chuẩn bị: -GV: Ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của VN -HS: Giấy vẽ, bút… C/Lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GTB: +Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng GV cho HS quan sát tranh ảnh về tượng -Hãy kể tên các pho tượng -Pho tượng nào là pho tượng Bác Hồ, tượng anh hùng liệt sĩ -Hãy kể tên các chất liệu làm tượng -Các kiểu dáng của tượng -Tượng thường có những nơi nào? Hoạt động 2:Nhận xét đánh giá b)Nhận xét giờ học c)Dặn dò: Về nhà quan sát các pho tượng thường gặp -HS lên chỉ tranh -Gỗ, đá, thạch cao, gốm… -Đứng, ngồi, nằm… -Trong đình, chùa…(tượng phật, thành hoàng…) -Trong cong viên, nhà bảo tàng… VTT: VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU A/Mục tiêu -Làm quen với chữ nét đều. -Biết cách tô màu vào dòng chữ -Tô được màu vào dòng chữ nét đều HS KG: Vẽ màu hoàn chỉnh, tô màu đều, kính nền rõ chữ Hoạt động của trò Hoạt động của thầy a)GTB: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét -Mẫu chữ nét đều của nhóm em có màu gì? -Mẫu chữ to hay nhỏ? Độ rộng của cở chữ có bằng nhau không? -Ngoài mẫu chữ ra có vẽ thêm hình trang trí không? Hoạt động 2:Cách vẽ màu vào dòng chữ -GV cho HS đọc tên các dòng chữ -Vẽ màu: Chọn màu theo ý thích +Vẽ màu chữ trước. Màu sát nét chữ Hoạt động 3: Thực hành GV đi từng bàn xem và góp ý -Chon 2 màu; màu chữ và màu nền Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -GV chọn một số bài để HS nhận xét đánh giá theo tiêu chí sau: -Vẽ màu có rõ nét chữ không? -Màu chữ và màu nền có hài hòa không? Dặn dò: -Quan sát bình đựng nước +Trong một dòng chữ có thể vẽ một hoặc hai màu +Các chữ có nét đều bằng nhau +Vẽ thêm hình trang trí đường diềm -HS thực hiện các bước theo gợi ý của GV -HS nhận xét theo nhóm -Chọn tác phẩm để trưng bày