Cách Vẽ Đồ Thị Hàm Số Ax+B/Cx+D / Top 12 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Englishhouse.edu.vn

Đồ Thị Hàm Số Y = Ax + B

a. Đồ thị hàm số $y = ax,,,(aneq0)$

Đồ thị hàm số $y = ax,,,(aneq0)$ là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

Ví dụ: Đồ thị hàm số y = 2x

Đồ thị hàm số là một đường thẳng: – Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b– Song song với đường thẳng $y = ax,,,(aneq0)$ nếu $b ≠ 0$ Chú ý: Đồ thị của hàm số còn được gọi là đường thẳng ; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng

Ví dụ:Đồ thị hàm số y = x + 2

c. Đặc biệt:

– Đồ thị hàm số y = a là một đường thẳng song song với trục hoành, cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng a

– Đồ thị hàm số x = b là một đường thẳng song song với trục tung, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là b

Ví dụ 1: Đồ thị hàm số y = 1

Ví dụ 2: Đồ thị hàm số x = 2

2. Cách vẽ hàm số $y = ax + b ,,,(a ≠ 0)$

Khi b = 0 thì . $y = ax,,,(aneq0)$ .Cách vẽ đã được học ở lớp 7Khi b ≠ 0Vì đồ thị hàm số $y = ax + b ,,,(a ≠ 0)$ là một đường thẳng, do đó để vẽ được đồ thị hàm số $y = ax + b ,,,(a ≠ 0)$ , ta chỉ cần xác định hai điểm phân biệt và vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó với nhauCách vẽ: B1: Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm P (0; b) thuộc trục Oy Cho y = 0 thì $x =- frac{b}{a}$ , ta được điểm $Q(- frac{b}{a};0)$ thuộc trục OxB2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị của hàm số $y = ax + b ,,,(a ≠ 0)$

Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số y = – x + 1

Cho $x=0Rightarrow y=1Rightarrow A(0;1)in Oy$

Cho $y=0Rightarrow x=1Rightarrow B(1;0)in Ox$

Vậy đồ thị hàm số y = – x + 1 là đường thẳng đi qua 2 điểm A (0; 1) và B(1; 0)

Đồ Thị Hàm Số Y= Ax + B (A ≠ 0)

Đồ thị hàm số y= ax + b (a ≠ 0)

A. Phương pháp giải

Phương pháp

1, Đường thẳng y=ax+b có hệ số góc là a.

2, Hai đường thẳng song song thì có hệ số góc bằng nhau

3, Hai đường thẳng vuông góc thì có tích hệ số góc bằng -1

5, Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b ( a ≠ 0).

1, Xét trường hợp b=0

Khi b=0 thì y=a.x. Đồ thị của hàm số y= ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm A(1; a).

2, Xét trường hợp y=ax+b với

Bước 1: Cho x=0 thì y=b, ta được điểm P(0;b) thuộc trục Oy.

Cho y= 0 thì x= -b/a , ta được điểm Q(-b/a;0) thuộc trục hoành Ox.

Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y=ax+b.

B. Bài tập tự luận

Bài 1: Vẽ đồ thị hàm số của các hàm số

a, y= 2x

b, y=-3x+3

Hướng dẫn giải

a, y=2x

Đồ thị hàm số y=2x đi qua điểm O(0; 0) và điểm A(1; 2)

b, y=-3x+3

Cho x=0 thì y=3, ta được điểm P(0; 3) thuộc trục tung Oy

Cho y=0 thì x=1, ta được điểm Q(1; 0) thuộc trục hoành Ox

Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y=-3x+3

Bài 2: a, Cho đồ thị hàm số y=ax+7 đi qua M(2; 11). Tìm a

b, Biết rằng khi x=3 thì hàm số y=2x+b có giá trị bằng 8, tìm b

c, Cho hàm số y=(m+1)x. Xác định m để đồ thị hàm số đi qua A(1; 2)

Hướng dẫn giải

a, Vì đồ thị hàm số y=ax+7 (1) đi qua M(2; 11) nên thay x=2; y=11 vào (1) ta được:11=2a+7. Từ đó suy ra a=2.

Vậy a=2

b, Thay y=8; x=3 vào hàm số y=2x+b ta được: 8=6+b. Suy ra b=2

Vậy b=2

c, Vì đồ thị hàm số y=(m+1)x (2) đi qua A(1; 2) nên thay x=1; y=2 vào (2) ta được: 2=(m+1).1. Từ đó suy ra m=1

Vậy m=1

Bài 3: Xác định hàm số y=ax+b trong mỗi trường hợp sau, biết đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và:

a, Đi qua điểm A(3;2)

b, Có hệ số a= √3

c, Song song với đường thẳng y=3x+1

Hướng dẫn giải

Nhắc lại: Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ O(0;0) có dạng y=ax (a ≠0)

a, Vì đồ thị hàm số y=ax+b (a ≠ 0) đi qua gốc tọa độ O(0;0) nên có dạng y=ax (a ≠ 0)

Vì đồ thị hàm số đi qua điểm A(3;2) nên ta có: 2=3.a ⇔ a = 2/3

Vậy hàm số cần tìm là y = 2/3x

b, Vì đồ thị hàm số y=ax+b (a ≠ 0) đi qua gốc tọa độ O(0;0) nên có dạng y=ax(a ≠ 0)

Vì hàm số đã cho có hệ số góc là a= √3 nên hàm số cần tìm là y= √3x

c, Vì đồ thị hàm số y=ax+b (a ≠ 0) đi qua gốc tọa độ O(0;0) nên có dạng y=ax( a ≠ 0)

Vì đồ thị hàm số y=ax (a ≠ 0) song song với đường thẳng y=3x+1 nên a=3.

Vậy hàm số cần tìm là y=3x.

Bài 4: Cho đường thẳng y=(k+1)x+k. (1)

a, Tìm giá trị của k để đường thẳng (1) đi qua gốc tọa độ.

b, Tìm giá trị của k để đường thẳng (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.

c, Tìm giá trị của k để đường thẳng (1) song song với đường thẳng y=5x-5.

Hướng dẫn giải

a, Đường thẳng y=ax+b đi qua gốc tọa độ khi b=0, nên đường thẳng y=(k+1)x+k qua gốc tọa độ khi k=0, khi đó hàm số là y=x.

b, Đường thẳng y=ax+b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. Do đó, đường thẳng y=(k+1)x+k cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 khi k=2.

Vậy k=2 và đường thẳng cần tìm là y=3x+2

c, Đường thẳng y=(k+1)x+k song song với đường thẳng y=5x-5 khi và chỉ khi k+1=5 và. Từ đó suy ra k=4.

Vậy hàm số cần tìm là y=5x+4.

Bài 5: a, Vẽ đồ thị của các hàm số y=x+1 và y=-x+3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b, Hai đường thẳng y=x+1 và y=-x+3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ của các điểm A, B, C.

c, Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.

Hướng dẫn giải

a, Đồ thị hàm số y=x+1 đi qua A(-1; 0) và (0; 1)

Đồ thị hàm số y=-x+3 đi qua B(3; 0) và (0; 3)

b, Với đường thẳng y=x+1:

Cho y=0 ta suy ra x=-1. Vì vậy, đường thẳng cắt trục Ox tại A(-1; 0)

Với đường thẳng y=-x+3:

Cho y=0 ta tuy ra x=3. Vì vậy, đường thẳng cắt trục Ox tại B(3; 0)

Gọi C (x; y) là giao điểm của đường thẳng y=x+1 và đường thẳng y=-x+3.

Vì C(x; y) thuộc vào cả 2 đường thẳng trên nên ta có: x+1=-x+3. Từ đó suy ra x=1

Thay x=1 vào hàm y=x+1 ta được y=2

Vậy C(1; 2)

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Bài 3 : Đồ Thị Hàm Số Y= Ax + B

Posted 20/06/2011 by Trần Thanh Phong in Lớp 9, Đại số 9. Tagged: hàm số, hàm số bậc nhất. 7 phản hồi

Bài 3 :

 Đồ thị của hàm số y = ax + b 

–o0o–

Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng :

Cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, b gọi là tung độ góc.

Song song đồ thị của hàm số y = ax.

Ví dụ : vẽ đồ thị của hàm số  y = x + 2

Giải.

TXD : R

Bảng giá trị :

X 1 2

y = x + 2 3 4

đồ thị của hàm số  y = x + 2 là đường thẳng đi qua hai điểm A(1 ; 3) và B(2 ; 4).

   Phương pháp  Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng  :

Bước 1.          Gọi A(x0; y0) là giao điểm của (d1) : y = f1(x) và (d2): y = f2(x)

Bước 2.          Phương trình hoành độ giao điểm : f1(x0) = f2(x0)

Bước 3.          Giải phương trình tìm được x0. suy ra y0.

Tìm được A(x0; y0)

================================================

Ví dụ minh họa  :  cho (d1) : y = 2x -1 ; (d2) : y = – x +2

1)      Khảo sát và vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục.

2)      Tìm tọa độ giao điểm của(d1) và (d2).

Giải.

a)  Xét

TXD : R

BGT :

x 0 1

y = 2x – 1 -1 1

Đồ thị của hàm số là Đường thẳng đi các điểm (0; -1) và (1; 1).

Xét

TXD : R

BGT :

x 0 2

y = -x + 2 2 0

Đồ thị của hàm số là Đường thẳng đi các điểm (0; 2) và (2; 0).

Vẽ :

tọa độ giao điểm của(d1) và (d2).

Phương trình hoành độ giao điểm :

2x – 1 = -x + 2

suy ra : y = 2.1 -1 = 1.

Vậy : tọa độ giao điểm của(d1) và (d2) là A(1 ; 1).

Vẽ (d1) và (d2) :

 Phương trình đường thẳng có tham số.

Định nghĩa :

Phương trình đường thẳng có tham số là phương trình đường thẳng (r) có dạng : y = ax + b. trong đó a và b phụ thuộc vào một đại lượng m. ta gọi m là tham số.

Ví dụ : hàm số y = (2m – 1)x + m + 1 (m là tham số) với a = 2m – 1 và b = m + 1.

Xác đinh tham số :

Bước 1.          Tìm các hệ số a, b của hàm số bậc nhất theo tham số.

Bước 2.          Dựa vào điều kiện bài toán thiết lập phương trình hoặc bất phương trình.

Bước 3.          Giải phương trình hoặc bất phương trình. Kết luận.

================================================================

Ví dụ minh họa 1  :  tìm điểm cố định của đường thẳng (d) y = (2m – 1)x + m + 1.

Giải.

Gọi A(x0; y0) là điểm cố định của đường thẳng (d). ta có :

y0 = (2m – 1)x0 + m + 1 đúng mọi m.

(*) đúng mọi x khi : 2 x0+ 1 = 0 và –  x0 + 1- y0= 0

hay :  x0 =-1/2 và y0= 3/2

Vậy 🙁 d) luôn đi qua điểm cố định A(-1/2; 3/2).

Chia sẻ:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Bài 3: Đồ Thị Hàm Số Y = Ax + B (A # 0)

Trả lời. Đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0) là đường thẳng luôn luôn

đi qua gốc tọa độ.

2) Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0).

Trả lời. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0):

· Cho x = 1 Þ y = a ; A(1 ; a) thuộc đồ thị hàm số.

· Vẽ đường thẳng OA ta được đồ thị hàm số y = ax .

§¹i sè 9GV: Nguyễn Anh Tuấn1) Đồ thị của hàm số y = ax (a  0) là gì?Trả lời. Đồ thị hàm số y = ax (a  0) là đường thẳng luôn luôn đi qua gốc tọa độ.2) Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a  0).Trả lời. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0): Cho x = 1  y = a ; A(1 ; a) thuộc đồ thị hàm số. Vẽ đường thẳng OA ta được đồ thị hàm số y = ax .KIỂM TRA BÀI CŨ?1. Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a  0)ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a  0)Bài 3:0yx426523971ABCA'B'C'1384dd' Nếu A, B, C cùng nằm trên đường thẳng (d) thì A', B', C'nằm trên đường thẳng (d')

Giáo Án Giải Tích 12 Bài: Khảo Sát Hàm Số Y = Ax + B / Cx + D

Ngày soạn: 14/08/10 II/2. KHẢO SÁT HÀM SỐ ( Chương trình chuẩn) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: – Củng cố sơ đồ khảo sát hàm số đã học. – Nắm được dạng và các bước khảo sát hàm phân thức 2. Kỹ năng: – Nắm vững, thành thạo các bước khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số 3. Tư duy, thái độ: Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh: Ôn lại bài cũ. III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước khảo sát các dạng hàm số đã học (hàm đa thức) 3. Bài mới: HĐ1: Tiếp cận các bước khảo sát hàm số TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Trên cơ sở của việc ôn lại các bước khảo sát các dạng hàm số đã học (hàm đa thức), GV giới thiệu một dạng hàm số mới. + Với dạng hàm số này, việc khảo sát cũng bao gồm các bước như trên nhưng thêm một bước là xác định các đường tiệm cận (TC) + GV đưa một ví dụ cụ thể. Xác định: *TXĐ * Sự biến thiên + Tính y’ + Cực trị + Tiệm cận * Đồ thị Như vậy với dạng hàm số này ta tiến hành thêm một bước là tìm đường TCĐ và TCN. Lưu ý khi vẽ đồ thị + Vẽ trước 2 đường TC. + Giao điểm của 2 TC là tâm đối xứng của đồ thị. Hs thực hiện theo hướng dẫn của Gv – Lần lượt từng học sinh lên bảng tìm TXĐ, tính y’, xác định đường TC. – Hs kết luận được hàm số không có cực trị – Hs theo dõi, ghi bài. 3. Hàm số: Ví dụ1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: * TXĐ: * Sự biến thiên: + <0 Suy ra hàm số luôn nghịch biến trên Hay hàm số không có cực trị. + Suy ra x=1 là TCĐ. Suy ra y=1 là TCN. + BBT * Đồ thị: HĐ2: Đưa ra bài tập cho học sinh vận dụng. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng + Hàm số đã cho có dạng gì? + Gọi một hs nhắc lại các bước khảo sát hàm số ? + Gọi lần lượt hs lên bảng tiến hành các bước. *TXĐ *Sự biến thiên: +y’= Suy ra hàm số luôn đồng biến trên + Đường TC +BBT: * Đồ thị: Ví dụ2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: 4. Củng cố: 5. Bài tập về nhà: Bài3/Sgk Cho hàm số a/ Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số với m=1và viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đó tại giao điểm của nó với trục tung. b/ Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm (2;-1)