Cách Vẽ Biểu Đồ Bán Nguyệt / Top 17 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Englishhouse.edu.vn

Cách Vẽ Biểu Đồ Trong Word 2023 (Biểu Đồ Cột Biểu Đồ Quạt Biểu Đồ Đường Gấp Khúc)

#học_word #tự_học_word #học_word_2023 #học_word_2023 Cách vẽ biểu đồ trong Word 2023 (biểu đồ cột biểu đồ quạt biểu đồ đường gấp khúc) Hướng dẫn chi tiết cách vẽ biểu đồ trong Word 2010 – 2013 Cách tạo biểu đồ trong Word 2010, vẽ biểu đồ ngang, dọc, cột Hướng dẫn chèn biểu đồ insert chart trong Word 2023 MS Word 2023, Cách vẽ đồ thị trong Word 2010, Cách sửa số liệu biểu đồ trong Word, Lỗi không vẽ được biểu đồ trong Word, Cách chèn chữ vào biểu đồ trong Word, Hiển thị số liệu trên biểu đồ trong Word, Cách vẽ biểu đồ cột và đường trong Word 2010, Cách vẽ biểu đồ trong Excel 👉 Vẽ biểu đồ hình cột, biểu đồ thanh trong Word 👉 Cách chèn biểu đồ hình quạt, biểu đồ hình tròn vào Microsoft Office Word 👉 Hướng dẫn vẽ biểu đồ đường gấp khúc trong Word 2023 Bước 1: Để vẽ biểu đồ, trước hết ta cần phải có bảng dữ liệu. Hướng dẫn tự học Microsoft Word 2023. Các bài giảng video học word cơ bản sử dụng giáo trình học MS Word miễn phí của chúng tôi giúp bạn có được kỹ năng soạn thảo văn bản bằng app Word 2023 2023 nhanh nhất Làm quen với giao diện Ribbon. Microsoft Word 2023 là một ứng dụng xử lý văn bản, soạn thảo văn bản tài liệu nhanh chóng, chuyên nghiệp, cao cấp. Chương trình Word 2023 nằm trong bộ Office hoặc Office 365 của Microsoft có những điểm mới: Cải tiến giao diện người dùng thuận tiện và đẹp hơn. Có hỗ trợ tính năng Touch Mode giúp thao tác dễ hơn với màn hình cảm ứng (tìm trong Quick Access Toolbar). Hỗ trợ chia sẻ thời gian thực, làm việc cộng tác với nhiều người online tốt hơn. Chia sẻ thuận tiện hơn với đám mây OneDrive của Microsoft. Có chức năng “Tell me what you want to do” để tìm nhanh các chức năng. Hướng dẫn toàn tập word 2023, Sách tự học Word 2023, Hướng dẫn sử dụng Word 2023 PDF, Cách sử dụng Word 2023 trên Win 10, Soạn thảo văn bản Word 2023, Tải Word 2023

Tag: cách vẽ biểu đồ đường trong word, tự học word, vẽ biểu đồ, cách vẽ biểu đồ trong word, chèn biểu đồ vào word

Đánh giá bài vẽ

Cách Vẽ Các Dạng Biểu Đồ

em vừa mới dạo net,chôm đc mấy cái này,zìa cho mấy bác tham khảo để làm tốt fần tự luận môn Địa lý (vẽ biểu đồ) 1.1 Biểu đồ hình cột

*Dạng này sử dụng để chỉ sự khác biệt về qui mô khối lượng của 1 hay 1 số đối tượng địa lí hoặc sử dụng để thực hiện tương quan về độ lớn giữa các đại lượng

Ví dụ : Vẽ biểu đồ so sánh dân số , diện tích …của 1 số tỉnh (vùng , nước )hoặc vẽ biểu đồ so sánh sản lượng (lúa , ngô , điện , than…)của 1 số địa phương qua 1 số năm

*Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ hình cột

Bước 1 : Chọn tỉ lệ thích hợp

Bước 2: Kẻ hệ trục vuông góc (trục đứng thể hiện đơn vị của các đại lượng , trục ngang thể hiện các năm hoặc các đối tượng khác nhau ) : Tính độ cao của từng cột cho đúng tỉ lệ rồi thể hiện trên giấy : Hoàn thiện bản đồ ( ghi các số liệu tương ứng vào các cột tiếp theo vẽ kí hiệu vào cột và lập bản chú giải cuối cùng ta ghi tên biểu đồ )

*Một số dạng biểu đồ hình cột thường gặp

+Biểu đồ cột đơn

+Biểu đồ cột chồng

+Biểu đồ cột đơn gộp nhóm (loại này gồm 2 loại cột ghép cùng đại lượng và cột ghép khác đại lượng )

+Biểu đồ thanh ngang

http://onthi.com/store/pictures/orig…e_picture3.png Biểu đồ cột chồnghttp://onthi.com/store/pictures/orig…g_picture4.png Biểu đồ cột đơnhttp://onthi.com/store/pictures/orig…n_picture2.pngLưu ý : Các cột chỉ khác nhau về độ cao còn bề ngang của các cột phải bằng nhau .Tùy theo yêu cầu cụ thể mà vẽ khoảng cách các cột bằng nhau hoặc cách nhau theo đúng tie lệ thời gian . Cần lưu ý là ở biểu đồ hình cột thì việc thể hiện độ cao của các cột là điều quan trọng hơn cả bởi vì nó cho thấy rõ sự khác biệt vì qui mô số lượng giữa các năm hoặc các đối tượng cần thể hiện . Còn về khoảng cách các năm, nhìn chung cần theo đúng tỉ lệ . Tuy nhiên , trong 1 số trường hợp có thể vẽ khoảng cách các cột bằng nhau để đảm bảo tính trực quan và tính thẩm mĩ của biểu đồ

2 Biểu đồ đường _đồ thị

* Đồ thị hay còn gọi là đường biểu diễn hoặc biểu đồ dạng đường , là dạng biểu đồ dùng để thể hiện tiến trình phát triển , sự biến thiên của các đối tượng qua thời gian

*Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ đường _đồ thị : Kẻ hệ trục tọa độ vuông góc (trục đứng thể hiện độ lớn của các đối tượng như số người , sản lượng , tỉ lệ %.. còn trục nằm ngang thể hiện thời gian )

Bước 2 : Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả 2 trục ( chú ý tương quan giữa độ cao của trục đứng và độ dài của trục nằm ngang sao cho biểu đồ đảm bảo được tính trực quan và mĩ thuật ) : Căn cứ vào các số liệu của đề bài và tỉ lệ đã xác định đẻ tính toán và đánh giá dấu tọa độ của các điểm mốc trên 2 trục . Khi đánh dấu các năm trên trục ngang cần chú ý đến tỉ lệ (cần đúng tỉ lệ cho trước) . Thời điểm năm đầu tiên nằm trên trục đứng

Bước 4: Hoàn thiện bản đồ ( ghi số liệu vào bản đồ , nếu sử dụng kí hiệu thì cần có bản chú giải cuối cùng ta ghi tên biểu dồ )

Lưu ý : + Nếu vẽ 2 hoặc nhiều đường biểu diễn có chung 1 đơn vị thì mỗi đường cần dùng 1 kí hiệu riêng biệt và có chú giải kèm theo

+Nếu vẽ 2 đường biểu diễn có đơn vị khác nhau thì vẽ 2 trục đứng ở 2 bên biểu đồ , mỗi trục thể hiện 1 đơn vị

+Nếu phải vẽ nhiều đường biểu diễn mà số liệu đã cho lại thuộc nhiều đơn vị khác nhau thì phải tính toán để chuyển số liệu thô (số liệu tuyệt đối với các đơn vị khác nhau ) sang số liệu tinh (số liệu tương dối , với cùng đơn vị thông nhất là đơn vị % ). Ta thường lấy số liệu năm đầu tiên là ứng với 100% , số liệu của các năm tiếp theo là tỉ lệ % so với năm đầu tiên . Sau đó ta sẽ vẽ đường biểu diễn

http://onthi.com/store/pictures/orig…g_picture6.png Biểu đồ hình tròn

*Thường dùng để biểu diễn cơ cấu thành phần của 1 tổng thể và qui mô của đối tượng cần trình bày .Chỉ được thực hiện khi đánh giá trị tính của các đại lượng được tính bằng % và các giá trị thành phần cộng lại bằng 100%

Ví dụ : Biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của nền kinh tế Việt Nam .. *Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ hình tròn : Xử lí số liệu ( Nếu số liệu của đề bài cho là số liệu thô ví dụ như tỉ đồng , triệu người thì ta phải đổi sang số liệu tinh qui về dang %

Bước 2 : Xác định bán kính của hình tròn : Bán kính của hình tròn cần phù hợp với khổ giấy để đảm bảo tính trực quan và mĩ thuật cho bản đồ .Trong trường hợp phải vẽ biểu đồ bằng những hình tròn có bán kính khác nhau thì ta phait tính toán bán kính cho các hình tròn

Bước 3 : Chia hình tròn thành những nan quạt theo đúng tỉ lệ và trật tự của các thành phần có trong đề bài cho

Lưu ý : toàn bộ hình tròn là 360 độ , tướng ứng với tỉ lệ 100% . Như vậy , tỉ lệ 1% ứng với 3,6 độ trên hình tròn

+Khi vẽ các nan quạt nên bắt đầu từ tia 12 giờ và lần lượt vẽ theo chiều thuận với chiều quay của kim đồng hồ .Thứ tự các thành phần của các biểu đồ phải giống nhau để tiện cho việc so sánh : Hoàn thiện bản đồ (ghi tỉ lệ của các thành phần lên biểu đồ ,tiếp ta sẽ chọn kí hiệu thể hiện trên biểu đồ và lập bant chú giải cuối cùng ta ghi tên biểu đồ )

* Một số dạng biểu đồ hình tròn

+Biểu đồ hình tròn (như đã giới thiệu ở trên )

+Biểu đồ từng nửa hình tròn ( thể hiện trên nửa hình tròn nên tỉ lệ 100% ứng với 180độ và 1% ứng với 1,8 độ . Các nan quạt sẽ được sắp xếp trong 1 nửa hình tròn )

+Biểu đồ hình vành khăn

http://onthi.com/store/pictures/orig…u_picture1.png

Biểu đồ miền

*Biểu đồ miền còn được gọi là biểu đồ diện .Loại biểu đồ này thể hiện được cả cơ cấu và động thái phát triển của các đối tượng .Toàn bộ biểu đồ là 1 hình chữ nhật (hoặc hình vuông ), trong đó được chia thành các miền khác nhau

Ví dụ : Biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu giá trị sản lượng của các ngành nông nghiệp nhóm A và nhóm B (thời kì 1998 _2007)

*Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ miền

Bước 1 : Vẽ khung biểu đồ

Bước 2: Vẽ ranh giới của miền

Bước 3 : Hoàn thiện biểu đồ (tương tự như các cách vẽ trên)

*Một số dạng biểu đồ miền thường gặp :

+ Biểu đồ miền chồng nối tiếp

+Biểu đồ chồng từ gốc tọa độ

Hình biểu diễn :

Chúc các em HS ôn thi tốt !

* Cách Vẽ Biểu Đồ Tích Hợp

Để vẽ được các biểu đồ thích hợp cần phải nắm đựơc khả năng và yêu cầu chung khi vẽ các biểu đồ .Có rất nhiều loại biểu đồ , tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu rèn luỵên của học sinh vẽ biểu đồ bằng tay thì ta chỉ giới hạn 1 số loại biểu đồ sau đây :

+Biểu đồ cột.

+Biểu đồ đường ( đồ thị ) .

+Biểu đồ kết hợp cột và đường.

+Biểu đồ hình tròn( còn gọi là biểu đồ bánh ).

+Biểu đồ hình vuông (100 ô vuông )

+Biểu đồ miền.

Khi vẽ các biểu đồ :cột, đồ thị, biểu đồ kết hợp cột và đường, các biểu đồ miền cần chú ý :

-Trục giá trị Y (thường là trục đứng ) phải có mốc giá trị cao nhất cao hơn giá trị cao nhất trong chuỗi số liệu.Thường có mũi tên chỉ chiều tăng lên của giá trị .Phải ghi rõ ở đầu cột hay dọc theo cột ( vd:nghìn tấn, triệu kw.h, …)

-Ghi rõ gốc toạ độ bởi vì có trường hợp ta có thể chọn gốc toạ độ khác 0.Nếu có chiều âm thì phải ghi rõ.

-Trục định loại( trục X ) cũng phải ghi rõ danh số (vd:năm, nhóm tuổi, vùng…).Trong trường hợp trục X thể hiện các mốc thời gian (năm) thì ở biểu đồ đường, biểu đồ miền, biểu đồ kết hợp cột và đường thì cần chia các mốc trên trục X tương ứng với các mốc thời gian.Còn đối với biểu đồ cột thì điều này không bắt buộc.

-Đối với các biểu đồ cột đơn có thể ghi số liệu ở trên đầu cột (nếu ít cột).

-Trong trường hợp của biểu đồ cột đơn , giả sử có sự chênh lệch quá lớn về giá trị giữa 1 vài cột lớn nhất và các cột còn lại, ta có thể vẽ trục Y gián đoạn ở chỗ trên giá trị cao nhất của các cột còn lại và các cột có giá trị lớn nhất sẽ vẽ thành cột gián đoạn .Ta có thể hình dung cách làm như trong Lam ngư nghiệp của tập Atlat địa lí Việt Nam

-Cần thiết kế kí hiệu chú giải trước khi vẽ các biểu đồ thể hiện các đối tượng khác nhau . Biểu đồ cần có chú giải.

-Ghi tên biểu đồ ở trên hoặc dưới biểu đồ đã vẽ .

Khi vẽ các biểu đồ hình tròn cần chú ý :

-Thiết kế chú giải trước khi vẽ các hình quạt thể hiện các phần của các đối tượng.

-Trật tự vẽ các hình quạt theo đúng trật tự trong bảng chú giải ( để tránh nhầm lẫn )

-Nếu vẽ từ 2 biểu đồ hình tròn trở lên thì cần thống nhất quy tắc vẽ (thuận hay ngược chiều kim đồng hồ).

-Nếu bảng số liệu cỉh cho cơ cấu %thì nên vẽ các biểu đồ có kích thước giống nhau.

-Nếu bảng số liệu cho phép thể hiện cả quy mô và cơ cấu thì có thể biểu diễn các biểu đồcó kích thước khác nhau 1 cách tương ứng.

Khi vẽ biểu đồ hình vuông :

-Biểu đồ này cũng có thể dùng để thể hiện cơ cấu , nhưng nói chung kiểu biểu đồ này ít dùng, vì khi vẽ tốn thời gian, tốn diện tích thể hiện, khả năng truyền tải thông tin có hạn ( vd thể hiện phần lẻ không uyển chuyển bằng biểu đồ tròn)

Lưu ý khác khi vẽ biểu đồ :

-Cần lưu ý rằng các loại biểu đồ có thể sử dụng thay thế nhau, tuỳ theo đặc trưng của các số liệu,yêu cầu của đề ra.Vì vậy khi lựa chọn các dạng biểu đồ thích hợp, cần hiểu rõ những ưu điểm, hạn chế cũng như khả năng biểu diễn của từng loại biểu đồ

-Như vậy chúng ta cần tránh mang định kiến về các loại biểu đồ .Chẳng hạn, không nhất thiết phải biểu diễn cơ cấu bằng biểu đồ hình tròn, không nhất thiết bác bỏ khả năng của các loại biểu đồ khác trong việc biểu diễn cơ cấu và cả động thái của sự biến đổi cơ cấu ….

(Thầy Lê Kim Tường – Cẩm Thủy – Thanh Hóa)

Cách Vẽ Biểu Đồ Trong Word

Với các bảng dữ liệu thống kê, tính toán, so sánh…trong tài liệu Word, sẽ rất khó hiểu, khó hình dung nếu có nhiều số liệu vì vậy các bạn muốn thể hiện chúng bằng biểu đồ để người xem dễ hiểu hơn.

Cách vẽ biểu đồ

– Column: dạng biểu đồ hình cột đứng hiển thị dữ liệu thay đổi theo thời gian hoặc so sánh giữa các mục. Trong Column có các kiểu biểu đồ khác nhau như: biểu đồ cột dạng 2D, biểu đồ cột dạng 3D, biểu đồ cột xếp chồng và cột xếp chồng 3D.

– Line: biểu đồ đường có thể biểu thị khuynh hướng theo thời gian với các điểm đánh dấu tại mỗi giá trị dữ liệu. Trong biểu đồ Line có nhiều dạng biểu đồ như: biểu đồ đường, biểu đồ đường có đánh dấu, biểu đồ đường xếp chồng, biểu đồ đường dạng 3D…

– Pie: biểu đồ hình tròn, biểu diễn số liệu dạng phần trăm.

– Bar: biểu đồ cột ngang, tương tự như Column nhưng được tổ chức dọc và giá trị ngang.

– Area: biểu đồ vùng được sử dụng để biểu thị sự thay đổi theo thời gian và hướng sự chú ý đến tổng giá trị qua một khuynh hướng.

– X Y (Scatter): biểu đồ phân tán XY, dùng để so sánh giá trị dữ liệu từng đôi một.

– Stock: biểu đồ chứng khoán, thường sử dụng để minh họa những dao động lên xuống của giá cổ phiếu, ngoài ra biểu đồ này cũng minh họa sự lên xuống của các dữ liệu khác như lượng mưa, nhiệt độ…

– Surface: biểu đồ bề mặt giúp các bạn kết hợp tối ưu giữa các tập hợp dữ liệu, màu sắc sẽ cho biết các khu vực thuộc cùng một phạm vi giá trị. Các bạn có thể tạo một biểu đồ bề mặt khi cả thể loại và chuỗi giá trị đều là các giá trị số.

– Doughnut: biểu đồ vành khuyên biểu thị mối quan hệ giữa các phần với tổng số, nó có thể bao gồm nhiều chuỗi dữ liệu.

– Bubble: Biểu đồ bong bóng là một loại biểu đồ xy (tan), biểu đồ này được dùng nhiều trong nghiên cứu thị trường, phân tích tài chính.

– Radar: Biểu đồ dạng mạng nhện hiển thị các dữ liệu đa biến, thường sử dụng để xác định hiệu suất và xác định điểm mạnh và điểm yếu.

Sau khi chọn dạng biểu đồ các bạn nhấn OK.

Bước 3: Xuất hiện trang Excel chứa bảng dữ liệu, các bạn nhập dữ liệu cho bảng dữ liệu trong Excel.

Chỉnh sửa biểu đồ 1. Công cụ chỉnh sửa biểu đồ (Chart Tools).

Khi các bạn chọn vào biểu đồ vừa tạo, trên thanh công cụ xuất hiện Chart Tools với 3 tab là Design, Layout và Format.

Tab Design, các bạn có thể chọn các kiểu biểu đồ, cách bố trí, màu sắc, thay đổi dữ liệu … cho biểu đồ.

Các bạn có thể chọn vào biểu đồ và căn chỉnh như căn chỉnh văn bản, hoặc nếu muốn chuyển biểu đồ sang vị trí khác các bạn chọn biểu đồ và nhấn Ctrl + X sau đó đặt con trỏ chuột vào vị trí mới và nhấn Ctrl + V. Các bạn có thể đặt con trỏ chuột vào các góc bản đồ để chỉnh kích thước cho biểu đồ.

Chọn biểu đồ, trong Chart Tools các bạn chọn Layout.

Để thêm tiêu đề các bạn chọn Chart Title và chọn kiểu tiêu đề sau đó nhập tiêu đề trên biểu đồ và nhấn Enter.

Cách Vẽ Biểu Đồ Địa Lí

Chñ ®Ò 1: Thø 4 ngµy 7 th¸ng 10 n¨m 2009 ( Tõ tiÕt 1 ®Õn tiÕt 6 ) CÁCH VẼ BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ Môc tiªu: – Vẽ biểu đồ chỉ sử dụng một màu mực (không được dùng viết đỏ và viết chì).- Xem kỹ đơn vị mà đề bài cho (đơn vị thực tế hay đơn vị %).- Nếu cần có thể chuyển đơn vị thích hợp, tính toán chính xác.- Vẽ biểu đồ sạch sẽ, theo thứ tự của đề bài.- Ký hiệu rõ ràng, ghi số liệu và chú thích đầy đủ.- Ghi tựa đề cho biểu đồ đã vẽ. II. C¸ch nhËn biÕt vµ vÏ biÓu ®å PHẦN I: NHẬN BIẾT SỐ LIỆU ĐỂ XÁC ĐỊNH BIỂU ĐỒ CẦN VẼ Cơ cấu, tỉ lệ % trong tổng số 1 hoặc 2 mốc năm (nhiều thành phần) Biểu đồ TRÒN 3 mốc năm trở lên (ít thành phần) Biểu đồ MIỀN à Biểu đồ Tròn : Mô tả cơ cấu các thành phần trong một tổng thể à Biểu đồ miền : Vừa Mô tả cơ cấu các thành phần trong một tổng thể; vừa mô tả động thái PT của hiện tượng Tình hình phát triển Biểu đồ ĐƯỜNG Biểu đồ CỘT Tốc độ tăng trưởng à Mô tả động thái PT của hiện tượng. à SS mối tương quan về độ lớn giữa các hiện tượng PHẦN II: NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆU Cơ cấu So sánh từng thành phần ở mỗi mốc thời gian tăng hay giảm, thành phần này hơn hay kém thành phần kia bao nhiêu lần ở mỗi giai đoạn. Tỉ lệ % trong tổng số So sánh hai thành phần -Tình hình phát triển qua các năm -Tốc độ tăng trưởng qua các năm Nhận xét tăng hay giảm ở mỗi mốc thời gian (giai đoạn nào nhanh, nhanh nhất… giai đoạn nào giảm, giảm nhiều nhất …) PHẦN III: CÁCH VẼ CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ I. Biểu đồ TRÒN: * Khi nào vẽ biểu đồ TRÒN? Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ TRÒN hay biểu đồ cần thể hiện cơ cấu, tỉ lệ (ít năm, nhiều thành phần). – Đề bài cho số liệu tuyệt đối, (thực tế) phải chuyển sang số liệu tương đối (%). – Vẽ theo chiều kim đồng hồ, theo thứ tự đề bài, lấy mốc chuẩn là kim đồng hồ chỉ số 12. – Trước khi vẽ ghi rõ 1% = 3,6o. – Số liệu ghi trong vòng tròn phải là số liệu %. – Cần chú ý độ lớn (bán kính của các vòng tròn cần vẽ). Ví dụ: Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của các năm 1990, 1999. Đơn vị: tỉ đồng Năm Tổng số Nông – Lâm – Ngư nghiêp Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ 1990 131.968 42.003 33.221 56.744 1999 256.269 60.892 88.047 107.330 Cách chuyển đổi đơn vị từ số liệu thực tế sang số liệu %: Muốn tính % của số nào thì lấy số đó nhân cho 100 và chia cho tổng số: (%) ** (%) Tương tự ta có bảng số liệu sau khi chuyển đổi đơn vị thực tế ra đơn vị %. Năm Nông – Lâm – Ngư nghiêp Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ 1990 31,8 25,2 43,0 1999 23,8 34,4 41,8 II. Biểu đồ MIỀN: * Khi nào vẽ biểu đồ MIỀN? Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ MIỀN hay biểu đồ cần thể hiện cơ cấu tỉ lệ (nhiều năm, ít thành phần). – Đề bài cho số liệu tuyệt đối phải chuyển sang số liệu tương đối (tức đổi ra %). – Vẽ lần lượt từ dưới lên trên theo thứ tự của đề bài. – Lấy năm đầu tiên trên trục tung, phân chia khoảng cách năm theo tỉ lệ tương ứng. – Ghi số liệu vào đúng vị trí từng miền trong biểu đồ đã vẽ. Ví dụ: Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm trong nước thời kỳ 1985 – 1998. Đơn vị: (%) Năm Ngành 1985 1988 1990 1992 1995 1998 Nông – Lâm – Ngư ghiêp 40,2 46,5 38,7 33,9 27,2 25,8 Công nghiệp – Xây dựng 27,3 23,9 22,7 27,2 28,8 32,5 Dịch vụ 32,5 27,6 38,6 38,9 44,0 39,5 III. Biểu đồ ĐƯỜNG: (đường biểu diễn hay còn gọi là đồ thị) * Khi nào vẽ biểu đồ ĐƯỜNG? Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ ĐƯỜNG hay biểu đồ cần thể hiện sự phát triển, tốc độ tăng trưởng qua các mốc thời gian. – Đường biểu diễn được vẽ trên hệ trục tọa độ vuông góc (trục đứng thể hiện độ lớn của các đại lượng, trục nằm ngang thể hiện các mốc năm, các quốc gia, các vùng kinh tế. – Mốc năm đầu tiên biểu hiện trên trục tung, phân chia khoảng cách năm theo tỉ lệ tương ứng. Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ ĐƯỜNG thể hiện sự phát triển dân số của nước ta trong thời kỳ 1921 – 1999 Năm 1921 1960 1980 1985 1990 1993 1999 Số dân (triệu người) 15,6 30,2 53,7 59,8 66,2 70,9 76,3 Ví dụ 2: Vẽ biểu đồ ĐƯỜNG thể hiện sự phát triển dân số và sản lượng lúa ở nước ta (1981 – 1999). Năm 1981 1984 1986 1988 1990 1996 1999 Số dân (triệu người) 54,9 58,6 61,2 63,6 66,2 75,4 76,3 Sản lượng lúa (triệu tấn) 12,4 15,6 16,0 17,0 19,2 26,4 31,4