Cách Vẽ Bản Đồ Việt Nam Bằng Giấy A0 / Top 16 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Englishhouse.edu.vn

Vẽ Bản Đồ Việt Nam Trên Giấy A4

Vẽ bản đồ Việt Nam trên giấy A4 để nghiên cứu, học tập hay để mang bên mình mỗi khi cần để không phải vác những bản đồ to cồng kềnh. Điều đó, đòi hỏi vẽ bản đồ phải chính xác, cẩn thận để thể hiện được vị trí, hình thể của mỗi địa danh để mỗi lúc khi cần có thể mang ra xem. Vẽ bản đồ hình chữ S đã có mẫu trước mắt. Tưởng dễ sao? Một chữ S đơn giản ai chẳng vẽ được, đằng này phải có đủ chi tiết, có đủ “xương thịt” đi theo chữ S cong cong, duyên dáng, nơi những người con đất Việt đang sinh sống, làm việc, sinh hoạt… chẳng dễ tí nào! Hình chữ S đã ngự trị trong tâm hồn mỗi người từ thuở ấu thơ. Đó là đất nước của chúng ta đã trải qua mấy ngàn năm tổ tiên dày công vun đắp, giữ gìn mới có được hôm nay. Tất cả những người Việt Nam khi nghe, biết Tổ quốc của mình bị xâm lăng, ai cũng thấy con tim mình như bị ai giằng, ai xé. Tình yêu Tổ quốc thiết tha là sức mạnh thần kỳ làm cho mọi người dân đất Việt sẵn sàng xả thân vì đất nước khi Tổ quốc cần. Ta thử ngồi trên xe ô-tô chạy từ Nam, chí Bắc, từ đồng bằng đến miền rừng núi xa xôi, hẻo lánh sẽ chạnh lòng thương cảm ông bà, tổ tiên mình ngày xưa dựng nước và giữ nước gian khổ biết chừng nào! Người xưa đi bộ, thậm chí mang gươm giáo chạy bộ xuyên rừng, vượt núi để đánh giặc ngoại xâm, giữ gìn từng ngọn rau, tấc đất quê hương trong điều kiện vô cùng khắc nghiệt, đủ thấy anh hùng lẫm liệt lắm thay! Hình chữ S thiêng liêng hơn cả mọi sự thiêng liêng trên đời. Ở đó sản sinh ra một dân tộc kiêu hùng, sáng tạo trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, làm rạng rỡ đất nước mình với năm châu, bốn biển. Bây giờ mỗi giờ thực hành vẽ bản đồ Việt Nam để chấm điểm. Học sinh có tâm trạng vừa vui mừng, thích thú, vừa lo lắng, bồi hồi khi vẽ hình đất nước để in sâu vào ký ức mình suốt cuộc đời không thể nào quên!

Những điều cần chú ý khi vẽ bản đồ trên giấy A4. Những vật dụng cần thiết để vẽ biểu đồ.

Khi bạn muốn vẽ bản đồ trên giấy A4, những vật dụng cần thiết để vẽ bản đồ: bút chì, thước kẻ, giấy A4, bút màu,… Bạn nên mua bút chì gỗ bởi nó cứng và dễ uốn các đường cong hơn. Còn thước khoảng chừng 30cm để vẽ được đủ độ dài tránh thước ngắn quá sẽ để lại những đường gấp khúc rất xấu cho hình vẽ. Vật dụng không thể thiếu đó là giấy A4. Bạn nên mua ở hiệu sách những tờ giấy có độ dày và mịn để dễ vẽ hơn

Cách vẽ bản đồ trên giấy A4.

Bước 1: Trước hết, vẽ khung ô vuông. Khung ô vuông gồm 40 ô, sau đó đánh số thứ tự theo trật tự: từ trái qua phải ( từ A đến E), theo hàng dọc từ trên xuống dưới từ 1 đến 8 (5×8). Mỗi chiều của ô vuông tương ứng với 20 kinh tuyến và 20 vĩ tuyến. Thể hiện kinh tuyến từ 1020Đ – 1120Đ, vĩ tuyến từ 80B – 240B. Để vẽ nhanh có thể dùng thước dẹt 30 cm để vẽ, các cạnh của mỗi ô vuông bằng chiều ngang của thước (3,4 cm). Hoặc có thể chuẩn bị giấy A4 có vẽ trước lưới ô vuông.

Bước 2 : Xác định các điểm khống chế và các đường khống chế. Nối lại thành khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam (phần đất liền). Khi bạn đã xác định được từng vị trí cụ thể của nó sẽ giúp bạn vẽ dễ dàng hơn. Muốn xác định được bạn phải xác định được vị trí này nằm ở vĩ tuyến nào trên bản đồ thì mới có thể vẽ một cách chính xác được. Các điểm cực bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây gắn với các địa danh nhất định mà bạn không thể quên. Nó được xác định bằng các vỹ tuyến, kinh tuyến nhất định.

Bước 3: Vẽ từng đường biên giới (vẽ nét đứt), vẽ đường bờ biển (nét liền, có thể dùng màu xanh nước biển để vẽ). Để vẽ nhanh có thể dùng thước dẹt 30 cm để vẽ, các cạnh của mỗi ô vuông bằng chiều ngang của thước (3,4 cm). Hoặc có thể chuẩn bị giấy A4 có vẽ trước lưới ô vuông.

+ Vẽ đoạn 1: Từ điểm cực Tây (xã Sín Thầu, Điện Biên) đến thành phố Lào Cai.

+ Vẽ đoạn 2: Từ thành phố Lào Cai đến điểm cực Bắc (Lũng Cú, Hà Giang).

+ Vẽ đoạn 3: Từ Lũng Cú đến Móng Cái, Quảng Ninh (1080Đ).

+ Vẽ đoạn 4: Từ Móng Cái đến phía Nam đồng bằng sông Hồng.

+ Vẽ đoạn 5: Từ phía nam Đồng bằng sông Hồng đến phía nam Hoành Sơn (180B, chú ý hình dáng bờ biển đoạn Hoành Sơn ăn lan ra biển). Vẽ đoạn 6 : Từ nam Hoành Sơn đến Nam Trung Bộ (chú ý vị trí Đà Nẵng ở góc ô vuông D4, 160B. Có thể bỏ qua các nét chi tiết thể hiện các vũng vịnh ở Nam Trung Bộ).

+ Vẽ đoạn 7 : Từ Nam Trung Bộ đến mũi Cà Mau.

+ Vẽ đoạn 8: Bờ biển từ mũi Cà Mau đến thành phố Rạch Gía và từ Rạch Gía đến Hà Tiên. Đảo Phú Quốc.

+ Vẽ đoạn 9: Biên giới giữa đồng bằng sông Cửu Long với Campuchia.

+ Vẽ đoạn 10: Biên giới giữa Tây Nguyên, Quảng Nam với Campuchia và Lào.

+ Vẽ đoạn 11: Biên giới từ nam Thừa Thiên – Huế tới cực Tây Nghệ An với Lào.

+ Vẽ đoạn 12: Biên giới phía Tây của Thanh Hóa với Lào.

+ Vẽ đoạn 13: Phần còn lại của biên giới phía nam Sơn La, tây Điện Biên với Lào.

– Bước 4: Vẽ quần đảo Hoàng Sa (ô E4) và Trường Sa (ô E8). Các quần đảo này phần lớn là đảo san hô, nên có thể kí hiệu đảo san hô một cách tượng trưng.

– Bước 5: Vẽ các sông chính. (Các dòng sông và bờ biển có thể tô màu xanh nước biển).

Vẽ bản đồ Việt Nam trên giấy A4 – cần lưu ý. Các đường nét thể hiện trên bản đồ ở giấy A4.

Khi vẽ bản đồ điều đặc biệt chú ý là các đường nét thể hiện trên bản đồ là nét đứt, cách vẽ ranh giới giữa các quốc gia, vùng miền khác nhau. Một số điểm cần lưu ý khi vẽ bản đồ. Vị trí của một số đảo chính trong quần đảo Hoàng Sa ở ô E4. Vị trí của một số đảo chính trong quần đả Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam nằm ở xa hơn bên ngoài khung lược đồ. Vì thế trong lược đồ phải đóng khung một phần ở góc phải phía dưới lược đồ để vẫn thể hiện được quần đảo Trường Sa). Không cần ghi rõ tên các đảo cụ thể vì kích thước quá nhỏ và tỉ lệ lược đồ nhỏ.

Điền vào lược đồ một số địa danh quan trọng.

Khi bạn muốn đi đâu đó thì bản đồ sẽ là người đồng hành cùng bạn khắp chuyến đi. Điền vào đó tên một số địa danh sẽ giúp bạn ghi nhớ và xác định được một số địa danh mà bạn đang lần. Nó sẽ có các đường đi ngắn hơn, bạn sẽ không phải mất quá nhiều thời gian để lần mò từng con đường, đi như thế nào , bao lâu mới tới. Nó khá là mệt mỏi, nhiều lúc phát chán. Khi có bản đồ nó sẽ giúp bạn không ít cách lựa chọn đường đi nhanh hơn. Hay bạn muốn tìm một số loại đặc sản, hải sản của mỗi vùng miền. Bạn muốn tự mình đến đó và khám phá muốn sở hữu những vùng đất tươi đẹp. Hay các giờ thực hành trên lớp, giáo viên yêu cầu bạn vẽ biểu đồ Việt Nam trên giấy A4 thì bạn cần chú ý điền một vài địa danh để không bị mất điểm trong giờ thực hành để có thể bạn đạt điểm tuyệt đối. Một số địa danh tiêu biểu như: Hà Nội, Đà Nẵng, Thành Phố Hồ Chí Minh, Vịnh Bắc Bộ, Vịnh Thái Lan, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa.

Khi vẽ bản đồ, các nước thể hiện trên bản đồ là nét đứt, bạn vẽ bật lên nét đứt thể hiện ranh giới các quốc gia, các vị trí sông ngòi, kênh rạch,…Các giống cây trồng, vật nuôi thể hiện được trên bản đồ. Khi vẽ bản đồ phải có chú thích về các vùng miền, khí hậu,… để khi nhìn vào biểu đồ giúp chúng ta nhận ta ở đó có những gì, khí hậu ra sao. Đặc điểm địa hình, kinh tế đi lại như thế nào.

Công Ty TNHH Thiết Kế Thiên Ân

Trụ Sở Chính : 166 Võ Văn Tần , Phường 8, Quận 3, TPHCM.

Email: bandovietnamtreotuong@gmail.com

HotLine: 0932.232.292

Cách Vẽ Bản Đồ Việt Nam

Hướng dẫn cách vẽ bản đồ Việt Nam

Cách vẽ bản đồ Việt Nam trên giấy A4 nhanh đơn giản nhất

1. Vai trò của bản đồ

Bản đồ có vai trò quan trọng trong đời sống cũng như trong học tập và giảng dạy.

Trong đời sống, chúng ta vẫn thường hay sử dụng bản đồ để xác định vị trí, phương hướng, đường đi. Đặc biệt bản đồ có ứng dụng thực tiễn trong thời tiết. Ngày nay nó càng được sử dụng một cách rộng rãi để dự báo chính xác thời tiết hàng ngày hay những diễn biến bất thường như bão, lốc…Ngoài ra thì trong quân sự, bản đồ có vai trò trong việc xem xét địa hình tác chiến.

Trong học tập, bản đồ giúp học sinh dễ hình dung bài học, nhất là các bài về địa hình. Có bản đồ, học sinh có thể trả lời các câu hỏi một cách dễ dàng.

Trong giảng dạy, bản đồ giúp giảng viên hiện thực hóa bài giảng được rõ ràng hơn. Ví dụ về các bài châu lục, vùng miền, địa hình, với bản đồ giảng viên có thể cung cấp tọa độ, xác định phương hướng các vùng miền…

2. Vẽ bản đồ trong chương trình học

Trong chương trình địa lý lớp 12 có bài học về vẽ lược đồ Việt Nam lớp 12. Trong đó với nội dung là vẽ lược đồ với đường biên giới một cách tương đối chính xác.

Chúng ta sẽ vẽ bản đồ Việt Nam một cách sơ lược nhất. Sau đó điền các địa danh quan trọng như thủ đô Hà Nội, các thành phố lớn trên cả nước. Ngoài ra còn thể hiện rõ ràng các ranh giới vùng miền, phân chia rõ địa phận từ Bắc vào Nam.

Đồ dùng để vẽ bản đồ Việt Nam

Việc thực hiện vẽ bản đồ bắt đầu từ chuẩn bị dụng cụ, gồm các dụng cụ:

Giấy A4: bản đồ được thực hiện vẽ trên giấy A4.

Bút chì: dùng bút chì gỗ (có thể mua loại bút 2B). Mục đích để dễ vẽ các đường uốn cong không gây gãy ngòi như chì kim.

Thước kẻ: khoảng 30 cm (hoặc 20 cm), nên chọn thước có độ dài vừa phải để vẽ các đường được thẳng tránh bị lem.

Ngoài ra còn có các loại bút màu và một số dụng cụ khác. Nhưng cơ bản là gồm những dụng cụ trên.

3. Cách vẽ bản đồ Việt Nam

Cách vẽ bản đồ Việt Nam được thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Kẻ khung ô vuông

– Khung ô vuông khoảng 40 ô có đánh dấu thứ tự hàng ngang, hàng dọc. Từ trái qua phải (hàng ngang) là A đến E, từ trên xuống dưới (hàng dọc) là 1 đến 8. Chiều của ô vuông tương ứng 20 kinh tuyến và 20 vĩ tuyến.

– Trong đó, kinh tuyến là 102 độ Đ đến 112 độ Đ, vĩ tuyến là 8 độ B đến 24 độ B.

– Cách vẽ nhanh: dùng thước thẳng 30 cm, mỗi ô vuông lấy bằng chiều ngang thước là 3,4 cm.

Bước 2: Xác định đường và điểm khống chế và nối lại thành khung hình dáng lãnh thổ Việt Nam (gọi là phần đất liền).

– Xác định từng vị trí sẽ dễ dàng. Bằng cách xác định bằng các kinh tuyến, vĩ tuyến vị trí nằm trên.

– Xác định các điểm cực Đông, cực Tây, cực Nam, cực Bắc gắn với địa danh cụ thể. Trong đó

Điểm cực Đông có tọa độ 12°39’21″B 109°27’39″Đ thuộc tỉnh Khánh Hòa

Điểm cực Tây có tọa độ 22°25’49″N 102°11’3″E thuộc tỉnh Điện Biên

Điểm cực Nam có tọa độ 8°34′ Bắc, 104°40′ Đông thuộc tỉnh Cà Mau

Điểm cực Bắc có tọa độ 23°22’59″B – 105°20’20″Đ thuộc tỉnh Hà Giang

Bước 3: Vẽ các đường được quy định như sau: nét đứt là đường biên giới, nét liền là đường bờ biển. Vẽ từng đoạn một là các điểm cực Tây, cực Bắc cụ thể:

– Đoạn 1: Điểm cực Tây (Điện Biên) đến Lào Cai

– Đoạn 2: Từ Lào Cai đến điểm cực Bắc (Hà Giang)

– Đoạn 3: Từ Lũng Cú (Hà Giang) đến Móng Cái (Quảng Ninh)

Cứ tiếp tục vẽ các đoạn nối liền nhau từ đường biên giới đến đường bờ biển (chú ý các kinh độ, vĩ độ để vẽ cho chuẩn)

Bước 4: Vẽ hai đảo lớn quan trọng Hoàng Sa, Trường Sa ở ô E4 và E8. Đánh dấu một cách tượng trưng vì đây là các đảo san hô.

Bước 5: Hoàn thành nốt các sông chính, có thể dùng kí hiệu màu xanh để phân biệt với các đường ranh giới.

Sau khi hoàn thành các đường nét cơ bản, công đoạn cuối cùng là điền tên các thành phố, địa danh quan trọng trên bản đồ. Một số địa danh tiêu biểu cần có: thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần Đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa…

Cuối cùng kiểm tra soát lần cuối, tẩy các đường bị lem, tô lại các đường vẽ mờ.

Như vậy là bằng các bước đơn giản nêu trên thì các bạn đã có thể vẽ bản đồ Việt Nam nhanh và dễ dàng.

Cách Vẽ Bản Đồ Việt Nam Trên Giấy A4 Nhanh Đơn Giản Nhất

Trong địa lý chúng ta vẫn thường hay được tiếp xúc với các loại bản đồ khác nhau. Trong đó có bản đồ Việt Nam. Vậy như thế nào? Bài viết hôm nay sẽ hướng dẫn các bạn cách vẽ bản đồ Việt Nam một cách dễ dàng và nhanh chóng nhất.

Vai trò của bản đồ

Bản đồ có vai trò quan trọng trong đời sống cũng như trong học tập và giảng dạy.

Trong học tập, bản đồ giúp học sinh dễ hình dung bài học, nhất là các bài về địa hình. Có bản đồ, học sinh có thể trả lời các câu hỏi một cách dễ dàng.

Trong giảng dạy, bản đồ giúp giảng viên hiện thực hóa bài giảng được rõ ràng hơn. Ví dụ về các bài châu lục, vùng miền, địa hình, với bản đồ giảng viên có thể cung cấp tọa độ, xác định phương hướng các vùng miền…

Vẽ bản đồ trong chương trình học

Trong chương trình địa lý lớp 12 có bài học về vẽ lược đồ Việt Nam lớp 12. Trong đó với nội dung là vẽ lược đồ với đường biên giới một cách tương đối chính xác.

Chúng ta sẽ vẽ bản đồ Việt Nam một cách sơ lược nhất. Sau đó điền các địa danh quan trọng như thủ đô Hà Nội, các thành phố lớn trên cả nước. Ngoài ra còn thể hiện rõ ràng các ranh giới vùng miền, phân chia rõ địa phận từ Bắc vào Nam.

Đồ dùng để vẽ bản đồ Việt Nam

Việc thực hiện vẽ bản đồ bắt đầu từ chuẩn bị dụng cụ, gồm các dụng cụ:

– Giấy A4: bản đồ được thực hiện vẽ trên giấy A4.

– Bút chì: dùng bút chì gỗ (có thể mua loại bút 2B). Mục đích để dễ vẽ các đường uốn cong không gây gãy ngòi như chì kim.

– Thước kẻ: khoảng 30 cm (hoặc 20 cm), nên chọn thước có độ dài vừa phải để vẽ các đường được thẳng tránh bị lem.

Ngoài ra còn có các loại bút màu và một số dụng cụ khác. Nhưng cơ bản là gồm những dụng cụ trên.

Cách vẽ bản đồ Việt Nam

Cách vẽ bản đồ Việt Nam được thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Kẻ khung ô vuông

– Khung ô vuông khoảng 40 ô có đánh dấu thứ tự hàng ngang, hàng dọc. Từ trái qua phải (hàng ngang) là A đến E, từ trên xuống dưới (hàng dọc) là 1 đến 8. Chiều của ô vuông tương ứng 20 kinh tuyến và 20 vĩ tuyến.

– Trong đó, kinh tuyến là 102 độ Đ đến 112 độ Đ, vĩ tuyến là 8 độ B đến 24 độ B.

– Cách vẽ nhanh: dùng thước thẳng 30 cm, mỗi ô vuông lấy bằng chiều ngang thước là 3,4 cm.

Bước 2: Xác định đường và điểm khống chế và nối lại thành khung hình dáng lãnh thổ Việt Nam (gọi là phần đất liền).

– Xác định từng vị trí sẽ dễ dàng. Bằng cách xác định bằng các kinh tuyến, vĩ tuyến vị trí nằm trên.

– Xác định các điểm cực Đông, cực Tây, cực Nam, cực Bắc gắn với địa danh cụ thể. Trong đó

+ Điểm cực Đông có tọa độ 12°39’21″B 109°27’39″Đ thuộc tỉnh Khánh Hòa

+ Điểm cực Tây có tọa độ 22°25’49″N 102°11’3″E thuộc tỉnh Điện Biên

+ Điểm cực Nam có tọa độ 8°34′ Bắc, 104°40′ Đông thuộc tỉnh Cà Mau

+ Điểm cực Bắc có tọa độ 23°22’59″B – 105°20’20″Đ thuộc tỉnh Hà Giang

Bước 3: Vẽ các đường được quy định như sau: nét đứt là đường biên giới, nét liền là đường bờ biển. Vẽ từng đoạn một là các điểm cực Tây, cực Bắc cụ thể:

– Đoạn 2: Từ Lào Cai đến điểm cực Bắc (Hà Giang)

– Đoạn 3: Từ Lũng Cú (Hà Giang) đến Móng Cái (Quảng Ninh)

Cứ tiếp tục vẽ các đoạn nối liền nhau từ đường biên giới đến đường bờ biển (chú ý các kinh độ, vĩ độ để vẽ cho chuẩn)

Bước 4: Vẽ hai đảo lớn quan trọng Hoàng Sa, Trường Sa ở ô E4 và E8. Đánh dấu một cách tượng trưng vì đây là các đảo san hô.

Bước 5: Hoàn thành nốt các sông chính, có thể dùng kí hiệu màu xanh để phân biệt với các đường ranh giới.

Sau khi hoàn thành các đường nét cơ bản, công đoạn cuối cùng là điền tên các thành phố, địa danh quan trọng trên bản đồ. Một số địa danh tiêu biểu cần có: thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần Đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa…

Như vậy là bằng các bước đơn giản nêu trên thì các bạn đã có thể vẽ bản đồ Việt Nam nhanh và dễ dàng.

” Danh sách các thành phố trực thuộc Trung Ương mới nhất.

Hướng Dẫn Cách Vẽ Bản Đồ Việt Nam Trên Giấy A4 Nhanh Nhất

Khung ô vuông khoảng 40 ô có đánh dấu thứ tự hàng ngang, hàng dọc. Từ trái qua phải (hàng ngang) là A đến E, từ trên xuống dưới (hàng dọc) là 1 đến 8. Chiều của ô vuông tương ứng 20 kinh tuyến và 20 vĩ tuyến.

Trong đó, kinh tuyến là 102 độ Đ đến 112 độ Đ, vĩ tuyến là 8 độ B đến 24 độ B.

Cách vẽ nhanh: dùng thước thẳng 30 cm, mỗi ô vuông lấy bằng chiều ngang thước là 3,4 cm.

Bước 2: Xác định đường và điểm khống chế và nối lại thành khung hình dáng lãnh thổ Việt Nam

Xác định đường và điểm khống chế và nối lại thành khung hình dáng lãnh thổ Việt Nam (gọi là phần đất liền)

Xác định từng vị trí sẽ dễ dàng. Bằng cách xác định bằng các kinh tuyến, vĩ tuyến vị trí nằm trên.

Xác định các điểm cực Đông, cực Tây, cực Nam, cực Bắc gắn với địa danh cụ thể. Trong đó:

Điểm cực Đông có tọa độ 12°39’21″B 109°27’39″Đ thuộc tỉnh Khánh Hòa

Điểm cực Tây có tọa độ 22°25’49″N 102°11’3″E thuộc tỉnh Điện Biên

Điểm cực Nam có tọa độ 8°34′ Bắc, 104°40′ Đông thuộc tỉnh Cà Mau

Điểm cực Bắc có tọa độ 23°22’59″B – 105°20’20″Đ thuộc tỉnh Hà Giang

Bước 3: Vẽ các đường được quy định

Vẽ các đường được quy định như sau: nét đứt là đường biên giới, nét liền là đường bờ biển. Vẽ từng đoạn một là các điểm cực Tây, cực Bắc cụ thể:

Đoạn 1: Điểm cực Tây (Điện Biên) đến Lào Cai

Đoạn 2: Từ Lào Cai đến điểm cực Bắc (Hà Giang)

Đoạn 3: Từ Lũng Cú (Hà Giang) đến Móng Cái (Quảng Ninh)

Cứ tiếp tục vẽ các đoạn nối liền nhau từ đường biên giới đến đường bờ biển (chú ý các kinh độ, vĩ độ để vẽ cho chuẩn)

Bước 4: Vẽ hai đảo lớn quan trọng Hoàng Sa, Trường Sa ở ô E4 và E8

Vẽ hai đảo lớn quan trọng Hoàng Sa, Trường Sa ở ô E4 và E8. Đánh dấu một cách tượng trưng vì đây là các đảo san hô.

Bước 5: Hoàn thành nốt các sông chính

Hoàn thành nốt các sông chính, có thể dùng kí hiệu màu xanh để phân biệt với các đường ranh giới.

Sau khi hoàn thành các đường nét cơ bản, công đoạn cuối cùng là điền tên các thành phố, địa danh quan trọng trên bản đồ. Một số địa danh tiêu biểu cần có: thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần Đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa…

Cuối cùng kiểm tra soát lần cuối, tẩy các đường bị lem, tô lại các đường vẽ mờ.

Như vậy là bằng các bước đơn giản nêu trên thì các bạn đã có thể vẽ bản đồ Việt Nam nhanh và dễ dàng.

Hướng Dẫn Cách Vẽ Bản Đồ Việt Nam Địa Lý 12 Trên Giấy A4

Từ khóa tìm kiếm: vẽ bản đồ việt nam, cách vẽ bản đồ việt nam, vẽ bản đồ việt nam địa lý 12, vẽ bản đồ việt nam lớp 12, vẽ bản đồ, bản đồ việt nam vẽ, hình vẽ bản đồ việt nam, cách vẽ bản đồ việt nam địa lí lớp 12, vẽ bản đồ việt nam trên giấy a4, hướng dẫn vẽ bản đồ việt nam, thực hành vẽ bản đồ việt nam địa lý 12, cách vẽ bản đồ việt nam trên giấy a4, trên bản đồ tỉ lệ 1 1000, bản đồ việt nam vẽ tay, vẽ bản đồ việt nam lớp 12 trên giấy a4, vẽ bản đồ việt nam đơn giản, vẽ bản đồ vn, trên bản đồ tỉ lệ 1 chia 1000, cách vẽ bản đồ việt nam lớp 12, hình vẽ bản đồ việt nam lớp 12, hình bản đồ việt nam trên giấy a4, bản vẽ bản đồ việt nam, vẽ bản đồ việt nam trên giấy a0, thực hành vẽ bản đồ việt nam, ảnh vẽ bản đồ việt nam, cách vẽ bản đồ việt nam địa lí lớp 12 trên giấy a4, cách vẽ bản đồ việt nam đơn giản nhất, cách vẽ bản đồ việt nam trên giấy a3, phần mềm vẽ bản đồ địa lý, vẽ bản đồ địa lý việt nam, vẽ hình bản đồ việt nam, ve bản đồ việt nam, cách vẽ bản đồ việt nam trên vở, vẽ bản đồ việt nam trên giấy a3, vẽ bản đồ tư duy online, vẽ bản đồ chỉ đường, vẻ bản đồ việt nam, vẽ bản đồ đường đi, vẽ bản đồ online, cach ve ban do viet nam, hướng dẫn vẽ bản đồ việt nam trên giấy a4, cách vẽ bản đồ việt nam địa lý 12, hướng dẫn cách vẽ bản đồ việt nam, cách vẽ sơ lược bản đồ việt nam, cách vẽ bản đồ việt nam dễ nhất, vẽ bản đồ đường đi đơn giản, phần mềm vẽ bản đồ hành chính, bản đồ việt nam tự vẽ, dạy vẽ bản đồ việt nam, ứng dụng vẽ bản đồ, vẽ lược đồ việt nam trên bản đồ các múi giờ, phần mềm vẽ bản đồ đường đi trên điện thoại, cách vẽ bản đồ việt nam trên giấy a0, ứng dụng vẽ bản đồ đường đi, vẽ bản đồ việt