Cách Vẽ Bản Đồ Chỉ Đường / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Bản Đồ, Cách Vẽ Bản Đồ

Lý thuyết Địa lý lớp 6: Bản đồ cách vẽ bản đồ gồm Lý thuyết và các bài giải SGK, SBT Địa lý 6 cho các em học sinh tham khảo củng cố kỹ năng kiến thức địa lý 6 chuẩn bị cho các bài thi trong năm học.

A. Lý thuyết Địa lý 6 bài 2

1. Bản đồ là gì?

Khái niệm: Là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất trên một mặt phẳng.

– Là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy bằng các phương pháp chiếu đồ.

– Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ có sự biến dạng so với thực tế:

+ Các vùng đất có thể đúng diện tích nhưng sai hình dạng, hoặc đúng hình dạng nhưng sai diện tích.

+ Khu vực càng xa trung tâm chiếu đồ thì sự biến dạng càng rõ rệt.

– Càng về 2 cực sự sai lệch càng lớn.

3. Một số công việc phải làm khi vẽ bản đồ

– Thu thập thông tin về đối tượng Địa lí, bằng phương pháp thực địa hoặc sử dụng ảnh vệ tinh và ảnh hàng không.

– Tính tỉ lệ, lựa chọn các ký hiệu để thể hiện các đối tượng Địa lí trên bản đồ.

B. Bài tập vận dụng và trắc nghiệm Địa lý 6 bài 2

1. Trắc nghiệm bài Bản đồ và cách vẽ bản đồ

Câu 1: Bản đồ là hình vẽ

A. Tương đối

B. Tuyệt đối chính xác

C. Tương đối chính xác

D. Kém chính xác

Câu 2: Bản đồ là biểu hiện

A. Mặt cong của hình cầu lên mặt phẳng

B. Mặt phẳng của Trái Đất lên mặt cong hình cầu

C. Toàn bộ Trái Đất lên mặt phẳng của giấy

D. Mặt cong của Trái Đất lên 1 mặt phẳng

Câu 3: Công việc phải làm khi vẽ bản đồ

A. Thu thập thông tin về các đối tượng địa lí

B. Xác định nội dung và lựa chọn tỉ lệ bản đồ

C. Thiết kế, lựa chọn kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 4: Tầm quan trọng của bản đồ trong việc học địa lí là

A. Cung cấp cho ta về vị trí, sự phân bố các đối tượng

B. Cung cấp cho ta về hiện tượng địa lí ở các vùng đất khác nhau trên bản đồ.

C. Cung cấp cho ta những khái niệm chính sác về vị trí, sự phân bố các đối tượng hiện tượng địa lí tự nhiên – kinh tế – xã hội ở các vùng đất khác nhau trên bản đồ.

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 5: Bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất hay vùng đất lên

A. Một hình tròn

B. Một mặt phẳng thu nhỏ

C. Một quả địa cầu

D. Một hình cầu

Câu 6: Khi chuyển mặt cong của địa cầu ra mặt phẳng của giấy, các bản đồ thu được

A. Kết quả đúng tương đối

B. Kết quả tuyệt đối

C. Kết quả bị sai số

D. A, B, đúng

Câu 7: Bằng phương pháp chiếu đồ các đường kinh tuyến và các đường vĩ tuyến là 2 đường thẳng song song nên càng về 2 cực sẽ

A. Càng sai lệch

B. Sai số

C. Đúng như ban đầu

D. Sai lệch càng lớn

Câu 8: Các nhà hành hải sử dụng bản đồ có đường kinh vĩ tuyến là

A. Đường cong

B. Đường thẳng

C. A, B đúng

D. A, B sai

Câu 9: Bản đồ có các đường kinh tuyến chụm về 2 cực thì đường kinh tuyến ở 0 o sẽ là đường

A. Cong

B. Thẳng

C. Xiên

D. Zích zắc

Câu 10: Trên quả địa cầu các đường kinh tuyến sẽ như thế nào?

A. Là những đường cong

B. Kinh tuyến ở vị trí 0o là một đường thẳng

C. Là những đường thẳng

D. Tất cả đều sai

2. Giải bài tập Địa lý 6 bài 2

Câu 1: Quan sát bản đồ hình 5 cho biết:

– Bản đồ này khác bản đồ hình 4 ở chỗ nào?

– Vì sao diện tích đảo Gron-len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ? (Trên thực tế, diện tích đảo này có 2 triệu km 2, diện tích lục địa Nam Mĩ là 18 triệu km 2?

Trả lời:

– Quan sát bản đồ hình 5 và hình 4 ta thấy có sự khác nhau. Đó chính là bản đồ hình 4 chưa nối liền những chỗ bị đứt còn bản đồ hình 5 những chỗ bị đứt đã được nối liền.

– Diện tích đảo Gron-len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ là bởi vì: Theo cách chiếu của Mec – ca – to (các đường kính, vĩ tuyến trên bản đồ bao giờ cũng là những đường thẳng song song) thì càng xa xích đạo về phía hai cực, sai số về diện tích càng lớn. Điều đó đã lí giải cho việc tại sao diện tích đảo Grơn – len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ, nhưng trên bản đồ Mec – ca – to thì diện tích đảo Grơn – len trên bản đồ lại to bằng diện tích lục địa Nam Mĩ.

Câu 2: Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường kính, vĩ tuyến ở các bản đồ hình 5, 6, 7? Trả lời:

Sự khác nhau về hình dạng các đường kính, vĩ tuyến ở các bản đồ hình 5, 6, 7:

– Ở hình 5: Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến đều là các đường thẳng.

– Ở hình 6: Kinh tuyến giữa 0 độ là đường thẳng, các kinh tuyến còn lại là những đường cong chụm ở cực. Các đường vĩ tuyến là đường thẳng song song.

– Ở hình 7: Kinh tuyến là các đường cong chụm lại ở cực, xích đạo là đường thẳng, các đường vĩ tuyến Bắc là những đường cong hướng về cực Bắc, các đường vĩ tuyến Nam là những đường cong hướng về cực Nam.

Câu 3: Bản đồ là gì? Bản đồ có vai trò như thế nào trong việc giảng dạy và học tập Địa lí? Trả lời:

Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng. Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn…)

– Qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới.

Câu 4: Tại sao các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến là những đường thẳng? Trả lời:

Bản đồ có kinh tuyến và vĩ tuyến đường thẳng là bản đồ sử dụng phép chiếu đồ hình trụ đứng. Theo phép chiếu đồ này thì vùng xích đạo có độ chính xác nhất, không có sai số độ dài; càng xa xích đạo càng kém chính xác; tỉ lệ theo lưới chiếu kinh tuyến vĩ tuyến thay đổi giống nhau, liên tục tăng dần từ xích đạo đến cực. Hơn nữa ở góc chiếu này góc trên bản đồ có độ lớn tương ứng bằng góc trên địa cầu. Đó là lí do các nhà hàng hải hay sử dụng bản đồ có lưới kinh tuyến vĩ tuyến là những đường thẳng.

Câu 5: Để vẽ được bản đồ, người ta phải lần lượt làm những công việc gì? Trả lời:

Để vẽ được bản đồ, trước hết phải căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ, nội dung và yêu cầu của bản đồ cần vẽ để chọn cách chiếu đồ thích hợp, sau đó lần lượt làm các công việc sau:

– Thu thập đầy đủ các thông tin về vùng đất cần vẽ bản đồ.

– Biết cách chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy.

– Thu nhỏ khoảng cách.

– Chọn các loại và dạng kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí.

Với nội dung bài Lý thuyết Địa lí 6 bài 2: Bản đồ, cách vẽ bản đồ gồm phần lý thuyết và phần bài tập vận dụng giúp các bạn học sinh cùng quý thầy cô hiểu rõ về khái niệm bản đồ, cách vẽ và quy định vẽ bản đồ…

Bài 2. Bản Đồ. Cách Vẽ Bản Đồ

KỸ NĂNG ĐỊA LÝCÁCH VẼ BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍGiới thiệu– Vẽ biểu đồ chỉ sử dụng một màu mực (không được dùng viết đỏ và viết chì). – Xem kỹ đơn vị mà đề bài cho (đơn vị thực tế hay đơn vị %). – Nếu cần có thể chuyển đơn vị thích hợp, tính toán chính xác. – Vẽ biểu đồ sạch sẽ, theo thứ tự của đề bài. – Ký hiệu rõ ràng, ghi số liệu và chú thích đầy đủ. – Ghi tựa đề cho biểu đồ đã vẽ.PHẦN I: NHẬN BIẾT SỐ LIỆU ĐỂ XÁC ĐỊNH BIỂU ĐỒ CẦN VẼ

Cơ cấu, tỉ lệ %trong tổng số1 hoặc 2 mốc năm (nhiều thành phần) Biểu đồ TRÒN

3 mốc năm trở lên (ít thành phần)Biểu đồ MIỀN

 Biểu đồ Tròn : Mô tả cơ cấu các thành phần trong một tổng thể  Biểu đồ miền : Vừa Mô tả cơ cấu các thành phần trong một tổng thể; vừa mô tả động thái PT của hiện tượng

Tình hình phát triển Biểu đồ ĐƯỜNGBiểu đồ CỘT

Tốc độ tăng trưởng

 Mô tả động thái PT của hiện tượng. SS mối tương quan về độ lớn giữa các hiện tượng

PHẦN II: NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆUCơ cấuSo sánh từng thành phần ở mỗi mốc thời gian tăng hay giảm, thành phần này hơn hay kém thành phần kia bao nhiêu lần ở mỗi giai đoạn.

Tỉ lệ % trong tổng số

So sánh hai thành phần

-Tình hình phát triển qua các năm -Tốc độ tăng trưởng qua các nămNhận xét tăng hay giảm ở mỗi mốc thời gian (giai đoạn nào nhanh, nhanh nhất… giai đoạn nào giảm, giảm nhiều nhất …)

PHẦN III: CÁCH VẼ CÁC DẠNG BIỂU ĐỒI. Biểu đồ TRÒN: * Khi nào vẽ biểu đồ TRÒN?Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ TRÒN hay biểu đồ cần thể hiện cơ cấu, tỉ lệ (ít năm, nhiều thành phần). – Đề bài cho số liệu tuyệt đối, (thực tế) phải chuyển sang số liệu tương đối (%). – Vẽ theo chiều kim đồng hồ, theo thứ tự đề bài, lấy mốc chuẩn là kim đồng hồ chỉ số 12. – Trước khi vẽ ghi rõ 1% = 3,6o. – Số liệu ghi trong vòng tròn phải là số liệu %. – Cần chú ý độ lớn (bán kính của các vòng tròn cần vẽ).Ví : đồ trong phân theo khu kinh các 1990, 1999.Đơn vị: tỉ đồng NămTổng sốNông – Lâm – Ngư nghiêpCông nghiệp – Xây dựngDịch vụ

Cách chuyển đổi đơn vị từ số liệu thực tế sang số liệu %: Muốn tính % của số nào thì lấy số đó nhân cho 100 và chia cho tổng số: (%)** (%) Tương tự ta có bảng số liệu sau khi chuyển đổi đơn vị thực tế ra đơn vị %. NămNông – Lâm – Ngư nghiêpCông nghiệp – Xây dựngDịch vụ

II. Biểu đồ MIỀN: * Khi nào vẽ biểu đồ MIỀN?Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ MIỀN hay biểu đồ cần thể hiện cơ cấu tỉ lệ (nhiều năm, ít thành phần).– Đề bài cho số liệu tuyệt đối phải chuyển sang số liệu tương đối (tức đổi ra %).– Vẽ lần lượt từ dưới lên trên theo thứ tự của đề bài.– Lấy năm đầu tiên trên trục tung, phân chia khoảng cách năm theo tỉ lệ tương ứng.– Ghi số liệu vào đúng vị trí từng miền trong biểu đồ đã vẽ.Ví dụ: Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm trong nước thời kỳ 1985 – 1998.Đơn vị: (%) NămNgành198519881990199219951998

Hướng Dẫn Cách Vẽ Biểu Đồ Miền Và Biểu Đồ Đường Trong Excel

1. Hướng dẫn cách dùng Biểu đồ Miền

1.1. Khái niệm

Biểu đồ miền hay còn được gọi là biểu đồ diện. Biểu đồ Miền thể hiện được cả cơ cấu và động thái phát triển của đối tượng. Toàn bộ biểu đồ là một hình chữ nhật (hoặc hình vuông). Trong đó được chia thành các miền khác nhau.

Thường nhầm lẫn khi lựa chọn dùng giữa biểu đồ miền và biểu đồ tròn, tuy nhiên chúng khác nhau.

1.2. Khi nào sử dụng biểu đồ Miền

Chúng ta sử dụng biểu đồ miền khi:

Cần thể hiện cơ cấu tỷ lệ, thay đổi cơ cấu, chuyển dịch cơ cấu.

Cần thể hiện động thái phát triển.

Số liệu ít nhất 4 mốc (ví dụ mốc thời gian nhiều hơn 3 năm, ta dùng biểu đồ miền).

1.3. Một số dạng biểu đồ miền thường gặp

Biểu đồ miền chồng nối tiếp

Biểu đồ chồng từ gốc tọa độ

1.4. Lời khuyên

Nhiều người thường tránh dùng biểu đồ miền vì thị giác của chúng ta không quen với việc xác định giá trị của một phạm vi trong không gian 2 chiều. Nên nó khó hiểu hơn các dạng biểu đồ khác.

Cũng vì vậy nên sử dụng chỉ khi phải thể hiện số lượng số quá chi tiết. Trong không gian 2 chiều, biểu đồ này cần phải sử dụng cả chiều dài lẫn rộng, thay vì chỉ một chiều như các biểu đồ khác. Điều đó giúp cho dạng biểu đồ này có thể trình bày chi tiết hơn

1.5. Hướng dẫn vẽ Biểu đồ Miền trong Excel

Bước 1: Chuẩn bị bảng dữ liệu cần vẽ Biểu đồ Miền. Chọn khu vực dữ liệu cần.

Bước 2: Chọn Insert, chọn Other Charts, chọn tiếp All Chart Types.

Bước 3: Trong hộp thoại Insert Chart, chọn Area. Trong các dạng biểu đồ miền ở đây, ta lựa chọn loại biểu đồ miền phù hợp với dữ liệu. Cụ thể, trong ví dụ này của chúng ta tính tổng là 100% cho nên chúng ta chọn kiểu biểu đồ miền đầy hình chữ nhật.

Rồi nhấn OK, Excel sẽ tự động tạo ra một biểu đồ miền gợi ý.

Như vậy đây là biểu đồ vừa được Excel tự động tạo. Chúng ta có thể thay đổi các yếu tố về trình bày trên biểu đồ bằng các Tab: Design, Layout, Format hoặc kích chuột phải trực tiếp vào khu vực dữ liệu muốn thay đổi trên biểu đồ.

2. Hướng dẫn sử dụng Biểu đồ Đường (Lines)

Biểu đồ đường có thể thể hiện một hay nhiều đối tượng trong cùng một mạch dữ liệu. Ví dụ trong hình 1 sau:

Lưu ý rằng mạch dữ liệu mà bạn trình bày trên biểu đồ đường cơ bản này nhất thiết phải chung một đơn vị thời gian, dòng dữ liệu phải được liền mạch. Việc sử dụng 2 đơn vị thời gian khác nhau sẽ gây hiểu nhầm và làm mất đi giá trị biểu đồ của bạn.

Hãy thống nhất đơn vị mà bạn sử dụng cho biểu đồ.

Thể hiện điểm trung bình trong một phạm vi trên biểu đồ đường:

Nhiều trường hợp, đường thẳng trong biểu đồ của bạn thể hiện kết quả tóm tắt của thống kê như điểm trung bình hay một dự đoán nào đó. Nếu mà bạn muốn thể hiện một phạm vi trên biểu đồ (một cách làm tăng tính chuyên nghiệp), bạn có thể làm vậy trực tiếp trên đồ thị của mình. Biểu đồ thể hiện thời gian nhanh nhất và lâu nhất trong việc kiểm tra hải quan tại sân bay trong khoảng thời gian 13 tháng.

Bước 1: Chuẩn bị bảng dữ liệu cần vẽ biểu đồ. Bôi đen vùng dữ liệu

Bước 2: Chọn Insert, chọn biểu tượng Biểu đồ đường như trong hình

Xuất hiện hộp thoại các lựa chọn. Bạn chọn lấy một mẫu thích hợp.

Lưu ý: Không nên dùng hiệu ứng 3D vì sẽ khiến người xem khó ước lượng số liệu, cũng như khó xử lý thông tin, phân tích và tiếp nhận quan điểm của bạn.

Cách Vẽ Biểu Đồ Trong Word 2022 (Biểu Đồ Cột Biểu Đồ Quạt Biểu Đồ Đường Gấp Khúc)

#học_word #tự_học_word #học_word_2016 #học_word_2019 Cách vẽ biểu đồ trong Word 2016 (biểu đồ cột biểu đồ quạt biểu đồ đường gấp khúc) Hướng dẫn chi tiết cách vẽ biểu đồ trong Word 2010 – 2013 Cách tạo biểu đồ trong Word 2010, vẽ biểu đồ ngang, dọc, cột Hướng dẫn chèn biểu đồ insert chart trong Word 2016 MS Word 2019, Cách vẽ đồ thị trong Word 2010, Cách sửa số liệu biểu đồ trong Word, Lỗi không vẽ được biểu đồ trong Word, Cách chèn chữ vào biểu đồ trong Word, Hiển thị số liệu trên biểu đồ trong Word, Cách vẽ biểu đồ cột và đường trong Word 2010, Cách vẽ biểu đồ trong Excel 👉 Vẽ biểu đồ hình cột, biểu đồ thanh trong Word 👉 Cách chèn biểu đồ hình quạt, biểu đồ hình tròn vào Microsoft Office Word 👉 Hướng dẫn vẽ biểu đồ đường gấp khúc trong Word 2019 Bước 1: Để vẽ biểu đồ, trước hết ta cần phải có bảng dữ liệu. Hướng dẫn tự học Microsoft Word 2016. Các bài giảng video học word cơ bản sử dụng giáo trình học MS Word miễn phí của chúng tôi giúp bạn có được kỹ năng soạn thảo văn bản bằng app Word 2016 2019 nhanh nhất Làm quen với giao diện Ribbon. Microsoft Word 2016 là một ứng dụng xử lý văn bản, soạn thảo văn bản tài liệu nhanh chóng, chuyên nghiệp, cao cấp. Chương trình Word 2016 nằm trong bộ Office hoặc Office 365 của Microsoft có những điểm mới: Cải tiến giao diện người dùng thuận tiện và đẹp hơn. Có hỗ trợ tính năng Touch Mode giúp thao tác dễ hơn với màn hình cảm ứng (tìm trong Quick Access Toolbar). Hỗ trợ chia sẻ thời gian thực, làm việc cộng tác với nhiều người online tốt hơn. Chia sẻ thuận tiện hơn với đám mây OneDrive của Microsoft. Có chức năng “Tell me what you want to do” để tìm nhanh các chức năng. Hướng dẫn toàn tập word 2016, Sách tự học Word 2016, Hướng dẫn sử dụng Word 2016 PDF, Cách sử dụng Word 2016 trên Win 10, Soạn thảo văn bản Word 2016, Tải Word 2016

Tag: cách vẽ biểu đồ đường trong word, tự học word, vẽ biểu đồ, cách vẽ biểu đồ trong word, chèn biểu đồ vào word

Đánh giá bài vẽ