Cách Soạn Văn Lớp 7 Bài Câu Đặc Biệt / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Soạn Bài Lớp 7: Câu Đặc Biệt

Soạn bài lớp 7: Câu đặc biệt

Soạn bài lớp 7: Câu đặc biệt

Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.

Gợi ý: Lưu ý câu: Ôi, em Thuỷ!

Đây là câu chỉ gồm một từ cảm thán (Ôi) và một cụm danh từ (em Thuỷ). Không thể xem đây là câu rút gọn, bởi vì nó không thể có chủ ngữ hay vị ngữ. Nếu với câu rút gọn, để hiểu được nó người ta phải đặt vào trong ngữ cảnh, tức là dựa vào ý nghĩa của các câu khác thì với câu đặc biệt, người ta có thể hiểu được ý nghĩa của nó cả khi tách nó ra khỏi ngữ cảnh. Nói là câu đặc biệt là vì nó không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ như câu thông thường, cũng không phải được lược bớt thành phần nào đó để có thể khôi phục như câu rút gọn. Như vậy đáp án cần chọn là C.

2. Câu đặc biệt có tác dụng gì?

a) Tìm các câu đặc biệt trong những đoạn văn sau đây:

(1) Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi.

( Nguyên Hồng)

(2) Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. (3) “Trời ơi!”. Cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa. Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn.

(Khánh Hoài)

– Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! Sơn đã nhìn thấy chị.

(Nguyễn Đình Thi)

Gợi ý: Các câu đặc biệt là:

(1): Một đêm mùa xuân. (2): Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. (4): – Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!; – Chị An ơi!

b) Các câu đặc biệt trên dùng để làm gì? Xác định tác dụng của từng câu và đặt chúng vào những vị trí thích hợp trong bảng sau:

II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Tìm trong các đoạn văn sau những câu đặc biệt và câu rút gọn: a) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. b) Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây… Bốn giây… Năm giây… Lâu quá!

(Vũ Tú Nam)

c) Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi. (Nguyễn Trí Huân) d) Chim sâu hỏi chiếc lá: – Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! – Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.

(Trần Hoài Dương)

Gợi ý:

a) Không có câu đặc biệt.

Câu rút gọn:

Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

b) Câu đặc biệt: Ba giây… Bốn giây… Năm giây… Lâu quá!

Không có câu rút gọn.

c) Câu đặc biệt: Một hồi còi.

Không có câu rút gọn.

d) Câu đặc biệt: Lá ơi!

Câu rút gọn:

Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu. 2. Nhận xét tác dụng của từng câu đặc biệt và câu rút gọn vừa tìm được.

Gợi ý:

“Có khi được trưng bày trong tủ kính,… dễ thấy. Nhưng cũng có khi… trong hòm.”

“Nghĩa là… công việc kháng chiến.”

Làm cho lời văn ngắn gọn, tránh lặp thừa.

Ba giây… Bốn giây… Năm giây…

Xác định, gợi tả thời gian.

Lâu quá!

Bộc lộ trạng thái cảm xúc

Một hồi còi

Thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượng

“hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!”; “bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.”

làm cho lời văn ngắn gọn, tránh lặp thừa.

3. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 câu) tả cảnh quê hương, trong đó có một vài câu đặc biệt.

Gợi ý: xem lại các dạng câu đặc biệt đã học, kết hợp xem lại phần phân biệt câu đặc biệt với câu rút gọn. hãy học cách sử dụng chính các dạng câu đặc biệt trong bài để tạo lập đoạn văn.

Theo chúng tôi

Soạn Bài Câu Đặc Biệt

Soạn bài Câu đặc biệt

Thế nào là câu đặc biệt

Chọn C.

Tác dụng của câu đặc biệt

– Một đêm mùa xuân : Xác định thời gian nơi chốn.

– Tiếng reo. Tiếng vỗ tay : Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

– Trời ơi : Bộc lộ cảm xúc.

– Sơn ! Em Sơn ! Sơn ơi ! – Chị An ơi ! : Gọi đáp.

Luyện tập

Câu 1 + 2 (trang 29 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

– Câu đặc biệt :

a. Không có.

b. Ba giây … Bốn giây … Năm giây … Lâu quá ! → Nhấn mạnh thời gian trôi chậm, giúp cảm nhận rõ ràng về trạng thái chờ đợi.

c. Một hồi còi. → Bộc lộ cảm xúc.

d. Lá ơi ! → Gọi đáp, bộc lộ cảm xúc.

– Câu rút gọn :

a.

+ Có khi (…) được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.

+ Nhưng (…) cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

+ Nghĩa là (…) phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo …

→ Các câu rút gọn làm câu văn ngắn gọn, không thừa thãi làm nổi thông tin chính.

b. Không có.

c. Không có.

d.

+ (…) hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !

+ (…) bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.

→ Làm ngắn câu, tạo giọng điệu tự nhiên cho lời nói.

Câu 3 (trang 29 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

Đoạn văn tham khảo :

Quê hương em có dòng sông xanh biếc, luôn lặng lẽ vỗ về đất mẹ bằng những hạt cát phù sa màu mỡ. Trông kìa ! Những rặng ngô xanh rì rào thì thầm trong gió biếc. Đàn bò cần mẫn gặm cỏ trên đồng cỏ xanh. Người nông dân chăm chỉ làm việc. Ai ai cũng bận bịu với công việc của mình. Một chiều nắng nhẹ. Quê em đẹp tuyệt vời.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Soạn Văn Lớp 7: Rút Gọn Câu

Soạn văn lớp 7: Rút gọn câu

1. Câu a : bị lược đi chủ ngữCâu b: xuất hiện chủ ngữ chúng ta

2. Các từ có thể làm chủ gữ trong câu a: chúng ta, con người, mọi người, các em,….

3. Chủ ngữ trong câu a bị lược bỏ vì nó có khả năng diễn đạt nghĩa hoàn chỉnh và trở thành chân lý cho tất cả mọi người nên có thể lược đi chủ ngữ.

4. a, thành phần vị ngữ “đuổi theo nó” bị lược bỏ. Vì nếu câu vẫn dễ hiểu khi không có vị ngữ và khi thêm vào sẽ làm câu bị lặp

b, chủ ngữ và vị ngữ của câu đều bị lược bỏ vì câu hỏi đã gợi lên nhữn thành phần này.

II. Cách dùng câu rút gọn

1. Những câu in đậm thiếu thành phần chủ ngữ. Không nên rút gọn câu như vậy vì như vậy làm câu tối nghĩa, khó hiểu, người đọc không hiểu ai là chủ thể của hành động

2. Thêm từ ngữ như sau: Dạ, bài kiểm tra toán ạ!

3. Khi rút gọn câu cần chú ý:

– Không làm cho người nghe người đọc hiểu sai hoặc không hiểu đầy đủ nội dung câu hỏi

– Không biến câu nói thành một câu cộc lốc khiếm nhã

III. Luyện tập

Bài 1 (trang 16 Ngữ Văn 7 Tập 2):

– Câu rút gọn: b, c

– Hai câu này đều rút gọn chủ ngữ. Vì là tục ngữ mang tính chân lý nên khi rút gọn giúp câu ngắn gọn mà vẫn

Bài 2 (trang 16 Ngữ Văn 7 Tập 2):

– Các câu rút gọn trong các ví dụ :

Bước tới đèo Ngang , bóng xế tà

Tôi bước tới đèo Ngang, bóng xế tà

Dừng chân đứng lại trời non nước

Tôi dừng chân đứng lại trời, non , nước

Đồn rằng quan tướng có danh

Dân gian đồn rằng quan tướng có danh

Cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai

Quan tướng cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai

Ban cho cái áo với hai đồng tiền

Ban ban cho cái áo với hai đồng tiền

Đánh giặc thì chạy trước tiên

Quan tướng đánh giặc thì chạy trước tiên

Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra

Quan tướng xông vào trận tiền cởi khố giặc ra

Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân

Quan tướng trở về gọi mẹ mổ gà khao quân

-Trong văn vần( thơ, ca dao,…) thường gặp nhiều câu rút gọn là bởi vì thơ ca diễn đạt súc tích số câu chữ được quy định rất hạn chế và phụ thuộc vào vần điệu.

Bài 3 (trang 17 Ngữ Văn 7 Tập 2):

– Cậu bé và người khách hiểu lầm nhau là do cậu bé sử dụng những câu rút gọn không hợp lý, làm câu không rõ nghĩa làm người khách hiểu nhầm

– Bài học rút ra: Cần sử dụng câu rút gọn hợp lý, hợp hoàn cảnh, tránh gây ra tình huống hiểu lầm

Bài 4 (trang 18 Ngữ Văn 7 Tập 2):

– Chi tiết gây cười phê phán trong câu chuyện là cách nói ngắn gọn cộc lốc của anh chàng tham ăn

– Những câu rút gọn đã cho thấy bản tính tham ăn tục uống của anh chàng qua đó phê phán kiểu sống phàm tục ham ăn.

Tham khảo toàn bộ: Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất)

Review Sách Đội Quân Doraemon Đặc Biệt (Tập 7)

Độc giả Phan Trương Huyền Đan nhận xét về tác phẩm Đội Quân Doraemon Đặc Biệt (Tập 7)

Ngoài ra còn có 8 câu chuyện li kì khác đang chờ đón các em đấy!. Tiếc thế

Thích Doraemon từ khi còn bé xíu, nay có thêm đội quân hài hước mà trọng tình nghĩa 7 thành viên nữa thật đáng yêu và thú vị. Quả là một món quà của tuổi thơ. Qua Doreamon ta thấy đâu đó bản thân mình hậu đậu chả kém gì nobita 🙂

Độc giả trần mai trinh nhận xét về tác phẩm Đội Quân Doraemon Đặc Biệt (Tập 7)

Độc giả Thành Đại nhận xét về tác phẩm Đội Quân Doraemon Đặc Biệt (Tập 7)

Đội Quân Doraemon Đặc Biệt (Tập 7). Thật là ngớ ngẩn!

Đội quân Doraemon là câu chuyện về nhóm bạn Doraemon bao gồm bảy người bạn, trong đó mỗi người đều có những sở trường riêng. Có lẽ nhiều người sẽ thắc mắc tại sao không thấy Doraemon có sở trường gì cả nhưng thật ra cậu ấy có một thứ mà không ai có đó chính là kĩ năng lãnh đạo, hòa giải và sự bình tĩnh khi giải quyết tình huống. Nếu như Dora the Kid sẽ sử dụng tài bắn súng của mình trong bất kì tình huống nào thì Doraemon sẽ là người đưa ra những món bảo bối thích hợp cho từng tình huống.

Độc giả Nguyễn Libra nhận xét về tác phẩm Đội Quân Doraemon Đặc Biệt (Tập 7)

Là một fan cuồng của Đoraemon nên mình cũng ko bỏ qua bộ truyện “Đội quân Đora đặc biệt” này rồi! Đọc cũng lâu rồi giờ mới quyết định mua về sở hữu, sẵn cho nhóc em đọc luôn! Cá nhân thì mình thích tập 7 này, vì phần đầu tiên có quyết đấu nấu ăn, mình cảm thấy khá hấp dẫn và vui! Câu chuyện cũng đặc sắc hơn mấy tập còn lại! Tuy nhiên bộ đặc biệt này, tình bạn của 7 Đora ko được khai thác triệt để như bộ “đội quân Dora” thường, thẻ tình bạn cũng ít được phát huy, sự tham gia của Nobita vào nhóm làm cho nội bộ và kết cấu của nhóm ko được chặt chẽ lắm! Tuy vậy, là 1 fan của bạn “mèo ú” thì bạn nên tìm đọc thử bộ này

Độc giả Trần Mạnh Quang nhận xét về tác phẩm Đội Quân Doraemon Đặc Biệt (Tập 7)

Cũng giống như bao tập Đội quân Doraemon khác trong bộ Đặc Biệt, mình cảm thấy những cuộc phiêu lưu trong tập này cũng chẳng có gì gay cấn, đặc biệt, Cuộc cạnh tranh không lành mạnh kéo dài một cách quá mức khiến mình đọc phát ngáp ngủ đến mấy lần, cố gắng lắm mới đọc xong hết cả cuốn truyện. Nét vẽ cũng rất xấu do không phải nguyên tác. Điểm cộng duy nhất để mình cho bộ này 4 sao đó là hình thức bìa, trang giấy, chữ được Kim Đồng in ấn rất cẩn thận. Thế thôi.

Độc giả Phan Trương Huyền Đan nhận xét về tác phẩm Đội Quân Doraemon Đặc Biệt (Tập 7)

Thích Doraemon từ khi còn bé xíu, nay có thêm đội quân hài hước mà trọng tình nghĩa 7 thành viên nữa thật đáng yêu và thú vị. Quả là một món quà của tuổi thơ. Qua Doreamon ta thấy đâu đó bản thân mình hậu đậu chả kém gì nobita 🙂

Độc giả trần mai trinh nhận xét về tác phẩm Đội Quân Doraemon Đặc Biệt (Tập 7)

Độc giả Thành Đại nhận xét về tác phẩm Đội Quân Doraemon Đặc Biệt (Tập 7)

Đội quân Doraemon là câu chuyện về nhóm bạn Doraemon bao gồm bảy người bạn, trong đó mỗi người đều có những sở trường riêng. Có lẽ nhiều người sẽ thắc mắc tại sao không thấy Doraemon có sở trường gì cả nhưng thật ra cậu ấy có một thứ mà không ai có đó chính là kĩ năng lãnh đạo, hòa giải và sự bình tĩnh khi giải quyết tình huống. Nếu như Dora the Kid sẽ sử dụng tài bắn súng của mình trong bất kì tình huống nào thì Doraemon sẽ là người đưa ra những món bảo bối thích hợp cho từng tình huống.

Độc giả Nguyễn Libra nhận xét về tác phẩm Đội Quân Doraemon Đặc Biệt (Tập 7)

Là một fan cuồng của Đoraemon nên mình cũng ko bỏ qua bộ truyện “Đội quân Đora đặc biệt” này rồi! Đọc cũng lâu rồi giờ mới quyết định mua về sở hữu, sẵn cho nhóc em đọc luôn! Cá nhân thì mình thích tập 7 này, vì phần đầu tiên có quyết đấu nấu ăn, mình cảm thấy khá hấp dẫn và vui! Câu chuyện cũng đặc sắc hơn mấy tập còn lại! Tuy nhiên bộ đặc biệt này, tình bạn của 7 Đora ko được khai thác triệt để như bộ “đội quân Dora” thường, thẻ tình bạn cũng ít được phát huy, sự tham gia của Nobita vào nhóm làm cho nội bộ và kết cấu của nhóm ko được chặt chẽ lắm! Tuy vậy, là 1 fan của bạn “mèo ú” thì bạn nên tìm đọc thử bộ này

Độc giả Trần Mạnh Quang nhận xét về tác phẩm Đội Quân Doraemon Đặc Biệt (Tập 7)

Cũng giống như bao tập Đội quân Doraemon khác trong bộ Đặc Biệt, mình cảm thấy những cuộc phiêu lưu trong tập này cũng chẳng có gì gay cấn, đặc biệt, Cuộc cạnh tranh không lành mạnh kéo dài một cách quá mức khiến mình đọc phát ngáp ngủ đến mấy lần, cố gắng lắm mới đọc xong hết cả cuốn truyện. Nét vẽ cũng rất xấu do không phải nguyên tác. Điểm cộng duy nhất để mình cho bộ này 4 sao đó là hình thức bìa, trang giấy, chữ được Kim Đồng in ấn rất cẩn thận. Thế thôi.

ĐÁNH GIÁ SÁCH