Cách Soạn Giáo Án Tiếng Hàn / Top 12 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Englishhouse.edu.vn

Cách Soạn Giáo Án Và Tầm Quan Trọng Của Việc Soạn Giáo Án

Trước hết, cần khẳng định tầm quan trọng của việc lập kế hoạch và chuẩn bị kỹ càng trước khi hành động. Chúng thực sự mang lại hiệu quả cũng như giúp bạn đạt được thành công cao hơn so với việc không có một sự trang bị nào. Lại nói, giáo dục là một trong những lĩnh vực cốt lõi, những tiết học cần truyền tải tri thức cho các em học sinh một cách tối ưu nhất. Mặc dù không phải là yếu tố quyết định, nhưng trên hết việc soạn giáo án sẽ giúp giáo viên trang bị một hành trang đủ và tốt nhằm vận hành tiết học một cách trơn tru.

Việc làm Giáo dục – Đào tạo

1. Tại sao cần soạn giáo án trước khi giảng dạy? 1.1. Giúp nhìn nhận được năng lực của giáo viên

Người giáo viên luôn không ngừng cải thiện các phương pháp giảng dạy, đó vừa là nghĩa vụ vừa là trách nhiệm. Và trong các giáo án, cách dạy học của giáo viên được thể hiện rõ ràng nhất. Chuẩn bị một cách khoa học giáo án, trong đó chứa đựng đầy đủ các nội dung chắc chắn sẽ mang lại một tiết dạy hiệu quả hơn, cao hơn. Đồng thời, người giáo viên sẽ cảm thấy bản thân đủ tự tin và chủ động hơn trong quá trình dạy học. Mặt khác, nhờ những gì chuẩn bị trong giáo án, giáo viên sẽ không còn gặp phải các vấn đề lúng túng, mất tập trung, quên bài hay thậm chí phải đi tìm thông tin bài học trong suốt buổi giảng dạy.

Trải qua những tiết học hiệu quả, giáo viên nhận được sự công nhận về năng lực từ cả nhà trường và phụ huynh. Bởi việc dạy của một người có hiệu quả hay không, đều được thể hiện qua những kiến thức truyền tải, phương thức, thiết bị, việc sử dụng các máy móc để dạy học,…

Việc nhìn nhận năng lực của người nhà giáo trước những tiết học là rất cần thiết. Bất kể bạn là một giáo viên kỳ cựu, có kinh nghiệm lâu năm, nhưng sự tự tin thái quá và sự thờ ơ trong việc không chuẩn bị giáo án. Chính là hành động trực tiếp dẫn đến việc giáo viên đó sẽ nhận được những nhìn nhận tiêu cực từ phụ huynh và cả nhà trường.

1.2. Tối ưu hóa hiệu quả của tiết học

Trong một tiết học, vấn đề tương tác qua lại giữa học sinh với học sinh, giáo viên với học sinh là rất quan trọng. Chúng thúc đẩy được tinh thần học tập hăng say, tích cực, chủ động và mang tính tự giác của người học. Thống kê cảm nhận của các học sinh qua những tiết giảng dạy của thầy cô, sẽ đánh giá được phương thức giảng dạy của giáo viên nào là phù hợp, thú vị và hấp dẫn.

Từ xưa đến nay, chuẩn bị tốt luôn là giải pháp giúp bạn tự tin hơn và có được tinh thần làm việc tốt hơn. Biết cách soạn giáo án trước khi lên lớp, sẽ giúp cho người dạy học ý thức được sự thiết yếu của việc luyện tập, trau dồi, không ngừng nâng cao kiến thức và kỹ năng của bản thân.

1.3. Hỗ trợ học sinh tiếp cận kiến thức bài bản hơn

Việc soạn giáo án trước khi lên lớp không chỉ có tác dụng đối với người dạy, mà còn có công dụng đối với người học. Thông qua giáo án, một phương thức giảng dạy rõ ràng, mạch lạc, dễ tiếp thu sẽ giúp các em học sinh nhanh chóng tiếp nhận được các thông tin.

Học bao gồm việc tiếp nhận rất nhiều khối kiến thức đa dạng, nếu người dạy không có một phương thức truyền tải tốt, giúp học sinh ghi nhớ, thì chất lượng học tập của chúng sẽ ngày càng đi xuống. Ngược lại nếu công tác này được làm tốt, kết quả sẽ nâng cao chất lượng học tập của học sinh hơn gấp nhiều lần, chúng được thể hiện qua các bài kiểm tra hay bài thi,… Mặc dù công tác thiết kế giáo án là do người dạy thực hiện, tuy nhiên người học cũng cần tìm hiểu, theo dõi, nắm bắt để đánh giá xem người dạy có thực sự có tâm huyết và có trách nhiệm trong việc giảng dạy cho mình hay không?

Tuyển dụng giáo viên

2. Nguyên tắc cần nắm trước khi soạn giáo án

Cách soạn giáo án không phải một sớm một chiều có thể nằm lòng. Chúng cần được đầu tư về công sức, trí tuệ và cả thời gian. Tóm lại, khi soạn giáo án, hãy hướng đến một mục đích rõ ràng, đó chính là giúp cho người học có thể tiếp thu tri thức nhanh, nhưng hiệu quả và nhớ lâu. Cách soạn giáo án ra sao? Cùng Hạ Linh bật mí qua nội dung ngay sau đây:

2.1. Căn cứ khi soạn giáo án

Soạn giáo án không đơn giản cứ ngồi vào bàn, đưa giấy và bút ra là có thể soạn. Công tác soạn giáo án vất vả và khó khăn hơn nhiều nếu như bạn không có một cơ sở hay một căn cứ dựa vào trước khi bắt đầu. Khi đã xác định được những căn cứ để soạn giáo án, bạn sẽ nhanh chóng nhập cuộc và soạn thảo những gì đã phác họa một cách dễ dàng hơn. Đa phần, những căn cứ khi soạn giáo án bao gồm các thành phần sau:

– Căn cứ về mặt lý thuyết: Tài liệu tham khảo, sách dành cho giáo viên, chuẩn kỹ năng kiến thức, phân phối chương trình giảng dạy.

– Căn cứ trên điều kiện cơ sở vật chất: Tài sản và cơ sở vật chất trong một lớp học. Bao gồm: Máy trình chiếu, máy tính, thiết bị âm thanh, điều khiển, bảng,… nói chung là trang thiết bị phục vụ dạy học.

– Căn cứ trên cơ sở đặc điểm về tiết học, nội dung của từng bài học.

– Căn cứ vào mặt bằng chung khả năng tiếp thu kiến thức, kỹ năng học tập của học sinh.

2.2. Xác định các bước để soạn giáo án

– Thứ nhất, xác định được mục tiêu cần hướng đến: Trên cơ sở yêu cầu về chương trình giảng dạy của Bộ Giáo dục, người giáo viên phải xác định được kiến thức, thái độ, kỹ năng. Cần nhấn mạnh và bám sát vào tính đúng trọng tâm, không dài dòng, không chệch hướng, tránh tình trạng quá tải về kiến thức.

– Thứ hai, xác định được cách thức chủ đạo: Cách thức giảng dạy và truyền tải tri thức của giáo viên không hoàn toàn giống nhau. Bởi bạn cần áp dụng và tinh chỉnh dựa theo hoàn cảnh thực tế, chẳng hạn như tùy vào nội dung của bài học, mặt bằng chung kỹ năng tiếp thu kiến thức của lớp học, hay hạ tầng dạy học của từng địa điểm cụ thể.

– Thứ ba, diễn giải từng hoạt động cụ thể: Hoạt động dạy học trong tiết học cần được xây dựng và triển khai trên cơ sở đã xác định được mục tiêu của bài học trước đó. Và khi các hoạt động dạy học chuẩn bị kết thúc, đồng nghĩa với việc mục tiêu dạy học cần phải gần được hoàn thành.

Việc làm Giáo dục – Đào tạo tại Hà Nội

3. Cách soạn giáo án dựa trên 5 bước 3.1. Bước 1: Xác định mục tiêu tiết học

Xác định được mục tiêu tiết học là phải xác định được những điều sau:

– Người học sẽ tiếp nhận được những gì sau khi kết thúc một tiết học, hay một bài học. Cụ thể về việc tiếp nhận kiến thức, thái độ và cả kỹ năng.

– Dựa trên căn cứ chuẩn kiến thức, phải xác định được các mức độ chi tiết và cụ thể của tiết học. Các mức độ bao gồm mức độ biết, mức độ hiểu và mức độ thực hành. Đặc biệt cần đạt chuẩn sách giáo khoa, sách giáo viên, kỹ năng, kiến thức theo định hướng từ Bộ Giáo dục.

3.2. Bước 2: Xác định phương pháp chính yếu

– Định hướng và xác định được đâu là cách thức giảng dạy chính yếu được sử dụng trong tiết học.

– Bên cạnh đó, cần thiết lập thêm các phương pháp bổ trợ, bên cạnh phương pháp chính, nhằm đảm bảo tiết học diễn ra thuận lợi.

– Cần căn cứ trên cơ sở các điều sau thì mới xác định phương pháp trọng tâm dạy học đúng được: nội dung của bài học, mặt bằng chung kỹ năng tiếp thu kiến thức của lớp học, hay hạ tầng dạy học của từng địa điểm cụ thể.

3.3. Bước 3: Chuẩn bị thiết bị giảng dạy

– Thiết bị giảng dạy cho giáo viên: Bảng, phấn, máy chiếu, máy tính, sơ đồ, tranh ảnh, mô hình, điều khiển, tivi, phiếu học tập,…

– Thiết bị học cho học sinh: Tài liệu tham khảo, nghiên cứu và sưu tầm chuẩn bị trước tài liệu,…

3.4. Bước 4: Diễn biến tiết học

– Trong từng hoạt động, cần phân biệt một cách cụ thể và chi tiết các hoạt động của học sinh, hoạt động của giáo viên trong tiết học.

– Nên định hướng và gắn liền mục tiêu cụ thể cho từng hoạt động. Không nên xây dựng quá nhiều, dẫn đến tình trạng không hoàn thành được kịp tiết học theo thời gian và dư nhân lực.

– Mỗi hoạt động dạy và học cần được định hướng cụ thể về thời gian, phân bổ các hoạt động một cách hợp lý, bám sát vào thời gian giảng dạy cho từng tiết học.

3.5. Bước 5: Tổng kết tiết học

– Tổng kết lại nội dung bài học bằng cách tóm lược các thông tin, nhấn mạnh một lần nữa vào các nội dung chính yếu của bài học.

– Để thay cho việc tổng kết miệng, giáo viên cũng có thể sử dụng phiếu đánh giá.

– Giao bài tập về nhà và những nhiệm vụ cần thực hiện trong tiết học tiếp theo để học sinh thực hiện.

– Giới thiệu các hình thức hoặc tư vấn các tài liệu tham khảo cho học sinh.

– Nhận xét tổng quan và nhìn nhận bằng cách đánh giá lại chất lượng tiết học. Điều này có thể giúp giáo viên tiếp nhận được những phản hồi và nhận xét, nhằm thay đổi hoặc cải thiện phương pháp dạy học cho những lần tiếp theo.

Tìm việc làm

Thực trạng xem nhẹ tầm quan trọng của giáo án đang diễn ra khá phức tạp. Nhiều giáo viên thậm chí còn dạy học không có giáo án, hoặc đi mua giáo án ở bên ngoài để áp dụng cho mình. Bạn nghĩ sao về điều này? Qua những chia sẻ trên, hy vọng bạn đã tham khảo cho mình được cách soạn giáo án hiệu quả nhất!

Cách Soạn Giáo Án Bóng Đá

Cách soạn giáo án bóng đá cho mọi lứa tuổi. Trong phạm vi bài viết Trung tâm dạy bóng đá trẻ em Nam Việt xin giới thiệu các bước soạn giáo án bóng đá.

Cách soạn giáo án bóng đá Nam Việt

Hướng dẫn cách soạn giáo án bóng đá như sau:

I. PHÂN LOẠI GIÁO ÁN

-Trong công tác giảng dạy và huấn luyện một đội bóng đá bao giờ củng có hai loại giáo án: Giáo án lý thuyết và giáo án thực hành.

+ Giáo án lý thuyết: Cần được tiến hành giảng dạy một cách có hệ thống: lịch sử phát triển, xu hướng phát triển, kỹ chiến thuật, thể lực, luật, trọng tài..vv.. làm cho tầm nhìn của vđv được mở rộng, mở mang tri thức, từ đó giúp công tác huấn luyện và thi đấu được tiến hành thuận lợi hơn.

+ Giáo án thực hành: Trong công tác giảng dạy và huấn luyện một đội bóng chủ yếu là giáo án thực hành. Giáo án thực hành bao gồm:

1.Giáo án huấn luyện thể lực.

2.Giáo án huấn luyện kỹ thuật.

3.Giáo án huấn luyện chiến thuật.

4.Giáo án tổng hợp.

5.Giáo án thi đấu.

II. CẤU TRÚC CỦA MỘT GIÁO ÁN THỰC HÀNH

-Cấu trúc của một giáo án thực hành bóng đá gồm 3 phần: (Có 2 cách gọi: chuẩn bị, cơ bản, kết thúc hoặc khởi động, trọng động, hồi tĩnh)

+Phần 1: Khởi động 20-30% (thời gian của một buổi tập, tùy vào phần chính)

+Phần 2: Trọng động 60-75% (thời gian của buổi tập)

+Phần 3: Hồi tĩnh 5-10% (thời gian của buổi tập, tùy vào phần chính)

III.CÁC YẾU TỐ CẦN QUAN TÂM KHI SOẠN GIÁO ÁN BÓNG ĐÁ

1.CLB, trường học, cơ quan quản lý giáo án:

-Điều này cho biết cơ quan, quản lý giáo án

2.Thứ tự số giáo án:

-Cho chúng ta biết hôm nay dạy tới giáo án nào trên tiến trình giảng dạy

3.Người thực hiện giáo án:

-Ai là người thực hiện giáo án, chịu trách nhiệm các mặt về pháp lý cũng như chuyên môn của giáo án, có người phụ không?

4.Mục đích của giáo án, hay mục đích của buổi học:

-Đây là vấn đề quan trọng nhất của một buổi học, nhiệm vụ cần đạt được

-Học mới hay củng cố, tiếp tục củng cố nội dung nào thuộc giai đoạn dạy học nao hay giai đoạn huấn luyện nào.

5.Đối tượng học:

-Lứa tuổi của người học, đặc điểm lứa tuổi, nam hay nữ

-Số lượng người học bao nhiêu?

-Trình độ, khả năng của người học

6.Thới gian học tập:

-Thời gian của một buổi học bao nhiêu phút? thời gian cho từng phần của một giáo án, thời gian của mỗi bài tập.

-Thời điểm nào học? ngày nào của tuần, tháng? năm?

7.Địa điểm học tập:

-Tập sân nào? mặt sân ra sao? kích thước sân bải? có phải sử dụng chung với các đội lớp khác không? đã kẻ sân hay chưa? có khung thành không?

-Địa điểm tập luyện của sân ở đâu?

8.Trang thiết bị tập luyện:

-Căn cứ vào các yếu tố trên chúng ta chuẩn bị trang thiết bị tập luyện phù hợp

9.Phương pháp dạy học:

-Chúng ta sử dụng bao nhiêu phương pháp, lựa chọn các phương pháp phù hợp nhất cho đối tượng học và giải quyết được nhiệm vụ.

-Cần định lượng rõ: thời gian – số lần lặp lại – quảng nghỉ cho mỗi bài tập

1.Giáo án giảng dạy bóng đá của Trường ĐH TDTT TpHCM

2.Giáo án trung tâm dạy bóng đá cộng đồng Nam Việt

3.Giáo án huấn luyên Bằng “C” AFC

5.Giáo án cộng đồng phía bắc

Cách Soạn Giáo Án Bằng Power Point

Soạn giáo án điện tử trên Microsoft PowerPoint 20031.Cách khởi động PowerPoint20032. Thay đổi nền của các Slide3. Soạn thảo trong PowerPoint20034. Quản lý các Slide5. Chọn hiệu ứng cho bài soạn6. Chèn hình ảnh, âm thanh, video 7. Chèn bảng, biểu đồ, sơ đồTổng quan chương trình

8. Tạo tiêu đề đầu, tiêu đề cuối9. Liên kết trong PowerPoint200310. Chạy chương trình11. Lưu bài soạn12. Mở lại bài soạn.13. Thoát khỏi PowerPoint2003Soạn giáo án điện tử trên Microsoft PowerPoint 2003

C¸ch 1: Vµo: StartProgramsMicrosoft OfficeMicrosoft PowerPoint2003C¸ch 2: Nh¸y ®óp chuét vµo biÓu t­îng

Microsoft PowerPoint2003 ë mµn h×nh nÒn →1. Khëi ®éng PowerPoint2003

Thanh tiêu đềThanh MenuThanh công cụDanh sách các SlidesMàn hình soạn thảoThanh công cụ vẽ DrawingThanh trạng thái2. Màn hình làm việc của PowerPointKhi màn hình làm việc xuất hiện đã có một Slide được mở sẵn. Nếu muốn mở thêm Slide ta chỉ việc nhấn EnterSau khi khởi động Microsoft PowerPoint một màn hình hiện ra:

3. Thay đổi nền của các slideSau khi chọn Slide Layout ta thấy xuất hiện một bảng chọn Slide Layout nằm ở bên phải của màn hình soạn thảo ta chọn nút Blank+ Chọn một Slide trống: Bấm chuột vào Format Slide LayoutBlank

3. Thay đổi nền của các slideSau khi chọn Slide Design ta thấy xuất hiện một bảng chọn Slide Design nằm ở bên phải của màn hình soạn thảo. Tuỳ vào bài soạn mà ta có thể chọn các mẫu Slide có sẵn.+ Thay đổi kiểu của các Slide: Bấm chuột vào Format Slide DesignChọn các mẫu

Slide có sẵn

3. Thay đổi nền của các slideXuất hiện bảng chọn Background. Ta chọn các màu có sẵn cho Slide, nếu muốn chọn màu khác bấm chuột vào More Colors+ Thay đổi màu nền của các Slide: – Chọn một Slide cần thay đổi màu nền. – Bấm chuột vào Format Background– Nếu chúng ta muốn chọn hiệu ứng có sẵn hoặc các bức ảnh làm nền thì chúng ta nhấp tại mũi tên xổ xuống Color và chọn Fill Effects.

3. Thay đổi nền của các slide– Tại thẻ Gradient ( mặc định) chúng ta có thể chọn hai màu chính và xác định hướng mà kiểu hoà trộn được áp dụng.Hai màuChọn màuKiểu tô bóngChọn kiểuThanh cuộnTạo thêm kiểu tuỳ chọn– Tại Texture và Pattern cho phép bạn chọn một số kiểu cẩm thạch và đá thú vị.– Xuất hiện hộp thoại

3. Thay đổi nền của các slide– Pictire: Dùng để chọn một ảnh mà bạn muốn áp dụng để tạo nền riêng của mìnhChọn ảnhKhoá tỷ lệ tương thích– Bạn nháy chuột vào Select Picture xuất hiện hộp thoạiChọn ảnhDường dẫn chọn FolderChèn

Bấm chuột vào Apply để thay đổi màu cho Slide đã chọn ban đầu. Nếu bấm chuột vào Alpply to All sẽ thay đổi màu nền cho tất cả các Slide có trong bài soạn.Vùng xem trước– Bạn chọn Insert để chèn, sau đó bạn OK. ảnh sẽ đựoc đặt trong vùng nền.3. Thay đổi nền của các slide

4. Soạn thảo trong powerpoint– Để soạn thảo trong PowerPoint bấm chuột vào mục Text Boxtrên thanh công cụ vẽ Drawing sau đó vẽ một khung trong vùng của PowerPoint.– Từ đây ta có thể gõ nội dung của bài soạn trong khung của Text Box.– Để thay đổi Font chữ ta thay đổi tương tự như với Word: Ta bôi đen phần văn bản cần thay đổi Font chữ, bấm chuột vào Format Font.Thay đổi Font chữThay đổi kiểu chữThay đổi cỡ chữThay đổi màu chữTạo chỉ số trênTạo chỉ số dướiTạo chữ gạch chân

5. Chọn hiệu ứng cho bài soạn– Chọn các TextBox cần thay đổi hiệu ứng về chữ khi hiện trên màn hình.– Bấm chuột vào Slide Show Custom AnimationXuất hiện bảng chọn Custom Animation nằm ở phía bên phải của màn hình soạn thảo.Custom Animation

5. Chän hiÖu øng cho bµi so¹n§Ó chän c¸c hiÖu øng ta bÊm chuét vµo Add Effect§Ó chän c¸c hiÖu øng ch¹y ch÷ trªn mµn h×nh vµo Entrance

5. Chọn hiệu ứng cho bài soạnTa có thể chọn các hiệu ứng có sẵn. Nếu muốn lựa chọn đầy đủ bấm chuột vào More EffectsKhi lựa chọn một hiệu ứng nào đó thì phần văn bản được lựa chọn trên màn hình của PowerPoint sẽ thay đổi theo hiệu ứng đã lựa chọn. Sau khi lựa chọn xong bấm chuột vào OK.

5. Chọn hiệu ứng cho bài soạnĐể chọn các hiệu ứng làm đổi màu chữ, cỡ chữ.. vào Emphasis Ta có thể chọn các hiệu ứng có sẵn. Nếu muốn lựa chọn đầy đủ bấm chuột vào More EffectsNếu ta lựa chọn một hiệu ứng nào đó thì phần văn bản được lựa chọn trên màn hình của PowerPoint sẽ thay đổi theo hiệu ứng đã lựa chọn. Sau khi lựa chọn xong bấm chuột vào OK.

5. Chọn hiệu ứng cho bài soạnĐể chọn các hiệu ứng làm biến mất chữ chọn ExitTa có thể chọn các hiệu ứng có sẵn. Nếu muốn lựa chọn đầy đủ bấm chuột vào More EffectsNếu ta lựa chọn một hiệu ứng nào đó thì phần văn bản được lựa chọn trên màn hình của PowerPoint sẽ thay đổi theo hiệu ứng đã lựa chọn. Sau khi lựa chọn xong bấm chuột vào OK.

Soạn Giáo Án Một Bài Giáo Lý

Trước khi bắt tay vào việc soạn giáo án cho một bài dạy Giáo Lý, mỗi Giáo Lý Viên cần lưu ý đặc biệt đến 3 điểm quan trọng sau đây:a. Phải nắm vững toàn bộ chương trình của niên khóa Giáo Lý của lớp mình đảm nhận, và cả toàn bộ Chương Trình Huấn Giáo chung cho lớp trước và lớp sau của lớp mình sắp dạy, từ đó mới có thể có cái nhìn bao quát, hệ thống liền lạc ăn khớp với nhau về các nội dung mình cần chuyển tải đến các em.b. Phải suy gẫm và sống Lời Chúa mà mình sẽ chuyển cho các em trong từng bài dạy, đọc kỹ và tìm hiểu sâu xa chính bản văn Lời Chúa trong từng bài, rồi đối chiếu soát xét lại đời sống chính bản thân mình.c. Phải quan tâm đến đời sống và sinh hoạt của các em trong tuần lễ vừa qua, xem có sự kiện hay biến cố nào đó có ảnh hưởng sâu xa có thể giúp mình đưa vào bài soạn như một chứng từ sống động, có tính thuyết phục đối với độ tuổi Tâm Lý và Giáo Lý của các em.

III. Dặn Dò:

Mỗi Giáo Lý Viên phải soạn bài đầy đủ: cho dù đã có sẵn thủ bản hay giáo trình Giáo Lý trong tay. Dứt khoát không nên lấy sách bổn ra đọc, cắt nghĩa, và bắt các em chép vào tập để học thuộc lòng. Bài soạn phải trình bày rõ ràng, chu đáo trong sổ giáo án.– Nên tự lượng giá sau buổi dạy: Sau khi đứng lớp, nên có bước tự lượng giá, ghi chú thêm vào cuối phần bài soạn của mình những sáng kiến tự phát của mình đã có trong lúc giảng, cũng như những phản ứng tinh tế từ phía các em ( uể oải, chán ngán, khó hiểu, hoặc hăng hái, hứng khởi, mau tiếp thu, đặt ra nhiều thắc mắc chính đáng, đưa ra được những nhận xét độc đáo… ) để buổi dạy sau và năm học sau có thể tham khảo, canh tân, gia giảm.– Cần giới thiệu các giáo án mẫu mực: Thỉnh thoảng Cha Sở hoặc người phụ trách Ban Giáo Lý có thể kiểm tra, góp ý, giới thiệu những sổ giáo án đạt hiệu quả mẫu mực cho toàn Ban Giáo Lý cùng nghiên cứu và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Những anh chị em Giáo Lý Viên kỳ cựu, vì lý do nào đó phải nghỉ dạy, có thể gửi lại các sổ giáo án các năm đã dạy để lưu trong tủ sách tham khảo chung của Ban Giáo Lý.– Nên soạn bài chung: Có thể tổ chức soạn bài chung trong một nhóm Giáo Lý Viên cùng phụ trách một cấp lớp như: khối Khai Tâm, Thánh Thể, Thêm Sức, Tuyên Tín (quen gọi lâu nay là Bao Ðồng), Vào Ðời…

Hướng Dẫn Cách Soạn Giáo Án Điện Tử

Hướng dẫn cách soạn giáo án điện tử

MICROSOFT POWERPOINT 2003 1 NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1 Giới thiệu Microsoft PowerPoint 2003 2 Xây dựng bài trình diễn 3 Định dạng bài trình diễn 4 Hiệu ứng trình diễn 5 In ấn 2 PHẦN A: GIỚI THIỆU MICROSOFT POWERPOINT 2003 1. Giới thiệu chung về Microsoft PowerPoint 2003 2. Khởi động chương trình 3. Giao diện Microsoft PowerPoint 2003 3 PHẦN I: GIỚI THIỆU MS POWERPOINT 2003 1. Giới thiệu chung: PowerPoint 2003 là một chương trình ứng dụng để tạo các bài trình diễn (Presentation) bằng một hoặc nhiều phiên (Slide), chứa nội dung là chữ, biểu đồ, hình ảnh… Chương trình này thuộc bộ Office 2003 của hãng Microsoft. PowerPoint 2003 có thể: – Tạo nhanh các bài trình diễn. – Trợ giúp xây dựng các bài trình diễn theo ý tưởng từng bước. – Dễ dàng thay đổi kiểu thể hiện để đạt hiệu quả cao nhất. – Có số lượng mẫu tham khảo phong phú. – Giúp thiết kế các bài trình diễn chuyên nghiệp… 4 PHẦN I: GIỚI THIỆU MS POWERPOINT 2003 2. Khởi động Microsoft PowerPoint 2003: Chọn Start  Programs  Microsoft Office  Microsoft Office PowerPoint 2003 hoặc biểu tượng trên màn hình 5 PHẦN I: GIỚI THIỆU MS POWERPOINT 2003 3. Giao diện Microsoft PowerPoint 2003: Hệ thống thanh công cụ Hiển thị Task Pane: Menu  View  Task Pane (Ctrl + F1) Danh sách các Slide đã được tạo Vùng soạn thảo Tính năng Trình diễn Thanh tác vụ giúp việc soạn thảo nhanh chóng Hộp ghi chú 6 PHẦN I: GIỚI THIỆU MS POWERPOINT 2003 Normal View (xem thông thường): Tất cả các Slide sẽ được hiển thị. Hoặc menu View Slide Shorter View (sắp xếp Slide): hiển thị các Slide trong bản trình diễn nhỏ, có thể thêm, xóa các Slide và xem trước các hình ảnh áp dụng cho từng Slide. Slide Show View (trình diễn Slide): Xem các Slide toàn màn hình và các hiệu ứng trình diễn. Notes View (xem có phần ghi chú): xem phần ghi chú, hiển thị như khi in ra. 7