Cách Soạn Bài Bánh Chưng Bánh Giầy / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Soạn Bài Bánh Chưng, Bánh Giầy

Soạn bài Bánh Chưng, bánh Giầy

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1( trang 12 sgk ngữ văn 6 tập 1)

– Vua Hùng chọn người nối ngôi khi đất nước thanh bình và nhà vua đã già

– Ý định của vua: Người nối ngôi phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng

– Hình thức: thử tài (nhân lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý vua sẽ được nối ngôi

Câu 2 (trang 12 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Trong các con vua, chỉ Lang Liêu được giúp đỡ vì:

– Mẹ chàng trước kia bị vua ghẻ lạnh, Lang Liêu chịu nhiều thiệt thòi nhất

– Tuy là hoàng tử nhưng chàng ra khỏi cung vua, sống cuộc đời lương thiện bằng lao động.

– Lang Liêu hiểu được ý của thần, và tự sáng tạo thành hình của bánh.

Câu 3 (trang 12 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Hai thứ bánh của Lang Liêu được chọn tế Trời, Đất, Tiên vương vì:

– Bánh thể hiện sự quý trọng nghề nông, quý trọng sản phẩm lao động

– Bánh mang ý nghĩa tượng trưng cho sự hiện hữu của trời, đất, bao hàm cả cây cỏ, muôn loài

→ Vua hùng chọn Lang Liêu để truyền ngôi chứng tỏ vua trọng người có tài vừa có đạo đức và lòng hiếu thảo, thể hiện sự công bằng của người dân.

Câu 4 (trang 12 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy:

– Giải thích nguồn gốc của bánh chứng, bánh giầy, vừa phản ánh thành tựu

– Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước

– Đề cao lao động, đề cao nghề nông

– Thể hiện sự thành tâm thờ kính Trời Đất, tổ tiên của nhân dân ta.

LUYỆN TẬP (sgk trang 12)

Câu 1 (phần Luyện tập trang 12): Trao đổi ý kiến ở lớp: Ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy.

Hướng dẫn:

Ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy là:

+ Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta. Cha ông ta đã xây dựng phong tục tập quán của mình từ những điều giản dị nhưng rất thiêng liêng, giàu ý nghĩa.

+ Quang cảnh ngày Tết nhân dân ta gói hai loại bánh này còn có ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc và làm sống lại câu chuyện Bánh chưng, bánh giầy trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam.

Câu 2 (phần Luyện tập trang 12): Đọc truyện này em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?

Hướng dẫn:

Các em có thế nêu theo sự cảm nhận của mình, song có 2 chi tiết giàu ý nghĩa nhất là:

– Chi tiết Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến khuyên bảo: “Trong trời đất, không có gì quý bằng hạt gạo…”.

→ Đây là chi tiết thần kì làm tăng sức hấp dẫn cho truyện. Trong các con vua, chỉ có Lang liêu mới được thần giúp đỡ. Chi tiết này còn nêu bật được giá trị của hạt gạo ở một đất nước mà cư dân sống bằng nghề nông và hạt gạo là lương thực chính, được ưa thích của cư dân; đồng thời chi tiết này thể hiện một cách sâu sắc cái đáng quý, đáng trân trọng của sản phẩm do con người làm ra.

– Lời vua nói với mọi người về hai loại bánh.

→ Đây là cách “đọc”, cách “thưởng thức”, nhận xét về văn hóa. Những cái bình thường, giản dị xong lại chứa rất nhiều ý nghĩa sâu sắc. Nhận xét của vua về bánh chưng, bánh giầy cũng chính là ý nghĩa, tư tưởng, tình cảm của nhân dân về hai loại bánh này nói riêng và về phong tục làm hai loại bánh vào ngày tết.

Bài giảng: Bánh chưng bánh giầy – Cô Trương San (Giáo viên VietJack)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Soạn Bài Bánh Chưng Bánh Giầy (Siêu Ngắn)

Soạn bài Bánh chưng bánh giầy

Bố cục

– Phần 1: Từ đầu → chứng giám (Quyết định truyền ngôi của nhà vua)

– Phần 2: Tiếp → hình tròn (các lang tranh tài và sự ra đời của bánh chưng bánh giầy)

– Phần 3: Còn lại (ý nghĩa của bánh chưng bánh giầy)

Tóm tắt

Vua Hùng thứ 6 muốn tìm người xứng đáng để truyền ngôi bèn ra một câu đố để thử thách các lang trong lễ Tiên Vương. Các lang tranh tài nhưng không biết ý vua như thế nào để làm vừa lòng. Lang Liêu nhờ có thần mách bảo nên đã làm bánh chưng bánh giầy trong Lễ Tiên Vương và được vua truyền ngôi cho. Kể từ đó, bánh chưng bánh giầy trở thành thứ bánh không thể thiếu trong dịp tết Nguyên Đán.

Soạn bài

Câu 1 (trang 12 Ngữ Văn 6 Tập 1):

– Hoàn cảnh , ý định, hình thức chọn người nối ngôi.

+ Hoàn cảnh: Đất nước thái bình, vua già muốn truyền ngôi.

+ Ý định: Người nối được chí, không nhất thiết là con trưởng.

+ Hình thức chọn: Một câu đố nhân dịp lễ Tiên Vương → cách thử tài độc đáo.

Câu 2 (trang 12 Ngữ Văn 6 Tập 1):

– Nguyên nhân Lang Liêu được thần giúp đỡ.

+ Lang Liêu thiệt thòi nhất : mẹ bị vua cha ghẻ lạnh → ốm rồi chết.

+ Từ nhỏ đã sống cuộc sống dân thường mặc dù là con vua.

+ Là người hiểu được ý thần, biết sáng tạo: Lấy gạo làm bánh.

Câu 3 (trang 12 Ngữ Văn 6 Tập 1):

– Hai thứ bánh của Lang Liêu được vua chọn để tế trời đất vì:

+ Thể hiện được ý tưởng sâu xa: Gợi hình trời, hình đất ⇒ bao hàm phong vị cỏ cây và tinh thần đùm bọc

+ Thể hiện được sự quý trọng nghề nông, quý trọng sản phẩm do con người tạo ra.

– Vua chọn Lang Liêu nối ngôi vì: Lang Liêu là người vừa có đức vừa có tài vừa có lòng hiếu thảo.

Câu 4 (trang 12 Ngữ Văn 6 Tập 1):

Bánh chưng bánh giầy là truyền thuyết giải thích về phong tục làm bánh chưng bánh giầy trong dịp tết nguyên đán từ đó:

+ Đề cao lòng tôn kính đối với trời đất và sự biết ơn sâu sắc đối với tổ tiên.

+ Ca ngợi khả năng sáng tạo ý thức tìm tòi, xây dựng văn hóa đậm đà phong vị của dân tộc.

Luyện tập

Bài 1 (trang 12 Ngữ Văn 6 Tập 1):

– Phong tục làm bánh chưng bánh giầy trong dịp tến Nguyên Đán mang một ý nghĩa hết sức cao đẹp. Nó là sự tưởng nhớ và tỏ lòng tôn kính với tổ tiên đồng thời thể hiện tinh thần coi trọng nghề nông.

Bài 2 (trang 12 Ngữ Văn 6 Tập 1):

– Đọc truyện em thích nhất là chi tiết: vua họp người lại rồi nói về ý nghĩa của hai loại bánh và nhận xét của vua về bánh chưng bánh giầy. Em thích nó vì nó thể hiện được sự trân trọng khả năng sáng tạo của người lao động.

Bài giảng: Bánh chưng bánh giầy – Cô Trương San (Giáo viên VietJack)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 6 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 6 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 6 hơn.

Soạn Bài Bánh Chưng Bánh Giầy Ngắn Gọn

Soạn bài Bánh chưng bánh giầy ngắn gọn được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với các bạn học sinh tham khảo hiểu rõ về sự tích bánh chưng, bánh giày của dân tộc ta giúp học tốt môn Ngữ văn lớp 6 và chuẩn bị cho bài giảng sắp tới đây của mình.

Bố cục bài Bánh chưng bánh giầy

– Phần 1 (Từ đầu … chứng giám): Nhà vua ra quyết định truyền ngôi.

– Phần 2 (tiếp … hình tròn): Lang Liêu và các hoàng tử tìm kiếm và làm lễ vật.

– Phần 3 (còn lại): Ý nghĩa và tục lệ làm bánh chưng bánh giầy.

Tóm tắt bài Bánh chưng bánh giầy

Đọc hiểu văn bản Bánh chưng bánh giầy

Câu 1 (trang 12 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Vua Hùng chọn người nối ngôi khi tuổi đã già, đất nước thanh bình. Với ý định chọn người nối chí, không nhất thiết là con trưởng thông qua cuộc thi tài, ai làm vừa ý vua sẽ được truyền ngôi.

Câu 2 (trang 12 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ vì chàng có hoàn cảnh không thuận lợi như các anh em. Chàng gần gũi với đời sống nhân dân, làm đồng áng, trồng lúa, khoai; cũng chỉ có chàng là hiểu được gợi ý của thần – lấy gạo làm bánh lễ Tiên vương.

Câu 3 (trang 12 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn tế lễ bởi hai thứ bánh đó thể hiện sự quý trọng nghề nông (thời bấy giờ là nước nông nghiệp); còn thể hiện ý tưởng sáng tạo sâu xa (tượng Trời, tượng Đất, thể hiện sự đùm bọc). Lang Liêu thể hiện là người có tài, có đức, có hiếu, xứng đáng trở thành minh quân trong tương lai.

Câu 4 (trang 12 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Ý nghĩa truyền thuyết: Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy, phong tục lễ tết, đó là thành tựu của văn minh nông nghiệp; đề cao lao động, đề cao nghề nông, thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.

Luyện tập Câu 1 (trang 12 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Ý nghĩa phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy: Truyền thống tốt đẹp nhớ ơn tổ tiên và đề cao vai trò nghề trồng lúa nước.

Câu 2* (trang 12 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Có thể chọn chi tiết thần báo mộng cho Lang Liêu. Chi tiết này tạo nên tính thần kì, hấp dẫn cho truyện, thể hiện rằng Lang Liêu xứng đáng là người kế vị tốt nhất vì được thần phù trợ, hiểu được ý thần, biết quý trọng nghề nông, có tính sáng tạo.

Soạn Bài Bánh Chưng, Bánh Giầy Môn Văn Lớp 6

Soạn văn lớp 6:

1. Bài Bánh chưng, bánh giầy

1.1. Bố cục

– Phần 1 (Từ đầu … chứng giám): Nhà vua ra quyết định truyền ngôi.

– Phần 2 (tiếp … hình tròn): Lang Liêu và các hoàng tử tìm kiếm và làm lễ vật.

– Phần 3 (còn lại): Ý nghĩa và tục lệ làm bánh chưng bánh giầy.

1.2. Tóm tắt

Hùng Vương đưa ra điều kiện để chọn người kế ngôi trong số hai mươi người con trai: Không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi. Các Lang đua nhau làm lễ thật hậu, thật ngon. Có chàng Lang Liêu – người con thứ mười tám mồ côi mẹ, chỉ chăm lo đồng áng, không biết lấy gì làm lễ vật. Một đêm, chàng nằm mộng được thần chỉ bảo làm một loại bánh hình vuông tượng đất – bánh chưng, một bánh hình tròn tượng trời – bánh giầy làm lễ vật. Vua rất vừa ý và chọn hai thứ bánh ấy tế Trời, Đất, Tiên vương và truyền ngôi cho Lang Liêu. Từ đó, bánh chưng, bánh giầy trở thành phong tục không thể thiếu trong ngày Tết người Việt.

1.3. Hướng dẫn trả lời câu hỏi

Câu 1 (trang 12 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1)

Vua Hùng chọn người nối ngôi khi tuổi đã già, đất nước thanh bình. Với ý định chọn người nối chí, không nhất thiết là con trưởng thông qua cuộc thi tài, ai làm vừa ý vua sẽ được truyền ngôi.

Câu 2 (trang 12 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1)

Trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ vì chàng có hoàn cảnh không thuận lợi như các anh em. Chàng gần gũi với đời sống nhân dân, làm đồng áng, trồng lúa, khoai; cũng chỉ có chàng là hiểu được gợi ý của thần – lấy gạo làm bánh lễ Tiên vương.

Câu 3 (trang 12 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1)

Hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn tế lễ bởi hai thứ bánh đó thể hiện sự quý trọng nghề nông (thời bấy giờ là nước nông nghiệp); còn thể hiện ý tưởng sáng tạo sâu xa (tượng Trời, tượng Đất, thể hiện sự đùm bọc). Lang Liêu thể hiện là người có tài, có đức, có hiếu, xứng đáng trở thành minh quân trong tương lai.

Câu 4 (trang 12 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1)

Ý nghĩa truyền thuyết: Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy, phong tục lễ tết, đó là thành tựu của văn minh nông nghiệp; đề cao lao động, đề cao nghề nông, thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.

1.4. Luyện tập

Câu 1 (trang 12 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1)

Ý nghĩa phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy: Truyền thống tốt đẹp nhớ ơn tổ tiên và đề cao vai trò nghề trồng lúa nước.

Câu 2* (trang 12 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1)

Có thể chọn chi tiết thần báo mộng cho Lang Liêu. Chi tiết này tạo nên tính thần kì, hấp dẫn cho truyện, thể hiện rằng Lang Liêu xứng đáng là người kế vị tốt nhất vì được thần phù trợ, hiểu được ý thần, biết quý trọng nghề nông, có tính sáng tạo.