Cách Học Qua Môn / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Cách Tính Điểm Thi Qua Môn

Cách Tính Điểm Thi Hsk 3, Cách Tính Điểm Thi 10, Cách Tính Điểm Thi 12, Cách Tính Điểm Thi Pte, Cách Tính Điểm Thi Đại Học Y Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi Vào 10, Cách Tính Điểm Thi Lớp 10, Cách Tính Điểm Thi A1, Cách Tính Điểm Thi A2, Cách Tính Điểm Thi Đại Học Y, Cách Tính Điểm Thi Vào 10 ở Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi Vào Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Vào Lớp 10, Cách Tính Điểm Thi Ic3, Các Cách Tính Điểm Thi Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Pet, Cách Tính Điểm Thi Vào Lớp 10 ở Bến Tre, Cách Tính Điểm Thi Ket, Cách Tính Điểm Thi Eju, Cách Tính Điểm Thi Qua Môn, Cách Tính Điểm Thi Sat, Cách Tính Điểm Thi Hsk 4, Cách Tính Điểm Thi Hsk, Cách Tính Điểm Thi Hsk 5, Cách Tính Điểm Thi Học Kỳ 1, Cách Tính Điểm Thi Hsk 6, Cách Tính Điểm Thi Học Kì 2 Lớp 6, Cách Tính Điểm Thi Tcf, Cách Tính Điểm Thi Học Kì 2, Cách Tính Điểm Thi Học Kì 1, Cách Tính Điểm Thi Học Kì, Cách Tính Điểm Thi Hết Môn Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Hệ Số 2, Cách Tính Điểm Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Gre, Cách Tính Điểm Thi Qua Môn Đại Học, Cách Tính Điểm Thi ở Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Mầm Non, Cách Tính Điểm Thi Học Kỳ 2, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3, Cách Tính Điểm Thi Đại Học Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi Lại Lần 2, Cách Tính Điểm Thi N5, Cách Tính Điểm Thi N4, Cách Tính Điểm Thi N3, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3 Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi Lớp 6, Cách Tính Điểm Thi Lớp 7, Cách Tính Điểm Thi Lớp 8, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3 ở Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi Dh, Cách Tính Điểm Thi Mos, Cách Tính Điểm Thi Lớp 9, Cách Tính Điểm Thi Lớp 1, Cách Tính Điểm Thi Cấp 2, Cách Tính Điểm Thi Xét Đại Học, Cách Tính Điểm Thi B1, Cách Tính Điểm Thi Xe Máy, Cách Tính Điểm Thi Lái Xe A1, Cách Tính Điểm Thi Hsk 2, Cách Tính Điểm Thi Lái Xe B2, Cách Tính Điểm Thi Vào Lớp 10 Yên Bái, Cách Tính Điểm Thi Vào Lớp 10 ở Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi Lên Lớp 10, Cách Tính Điểm Thi Khối M, Cách Tính Điểm Thi Môn Chuyên, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3 2019, Cách Tính Điểm Thi Khối D1, Cách Tính Điểm Thi Ielts, Cách Tính Điểm Thi Khối V, Cách Tính Điểm Thi Lớp 10 Tphcm, Cách Tính Điểm Thi Khối A, Cách Tính Điểm Thi Ket Cambridge, Cách Tính Điểm Thi Lớp 10 Đà Nẵng, Cách Tính Điểm Thi Khối B, Cách Tính Điểm Thi Ielts Idp, Cách Tính Điểm Thi Lớp 10 Năm 2019, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3 Chuyên, Cách Tính Điểm Thi Khối D, Cách Tính Điểm Thi Khối A1, Cách Tính Điểm Thi Lớp 10 Tại Đà Nẵng, Cách Tính Điểm Thi Khối H, Cách Tính Điểm Thi Vào 10 Năm 2020, Cách Tính Điểm Thi Có Môn Nhân Hệ Số 2, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3 2018, Cách Tính Điểm Thi Tốt Nghiệp Ueh, Cách Tính Điểm Thi Đại Học Khối A, Cách Tính Điểm Thi Đại Học Khối B, Cách Tính Điểm Thi Đại Học Khối D, Cách Tính Điểm Thi Bằng Lái Xe Máy, Cách Tính Điểm Thi Đại Học Khối H, Cách Tính Điểm Thi Bằng Lái Xe B2, Cách Tính Điểm Thi Đại Học 2021, Cách Tính Điểm Thi Đại Học 2020, Cách Tính Điểm Thi Đại Học 2019, Cách Tính Điểm Thi Chuyên Chu Văn An, Cách Tính Điểm Thi Chuyên, Cách Tính Điểm Thi Cuối Học Kì 1, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3 Năm 2020, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3 Năm 2019 Hà Nội,

Cách Tính Điểm Thi Hsk 3, Cách Tính Điểm Thi 10, Cách Tính Điểm Thi 12, Cách Tính Điểm Thi Pte, Cách Tính Điểm Thi Đại Học Y Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi Vào 10, Cách Tính Điểm Thi Lớp 10, Cách Tính Điểm Thi A1, Cách Tính Điểm Thi A2, Cách Tính Điểm Thi Đại Học Y, Cách Tính Điểm Thi Vào 10 ở Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi Vào Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Vào Lớp 10, Cách Tính Điểm Thi Ic3, Các Cách Tính Điểm Thi Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Pet, Cách Tính Điểm Thi Vào Lớp 10 ở Bến Tre, Cách Tính Điểm Thi Ket, Cách Tính Điểm Thi Eju, Cách Tính Điểm Thi Qua Môn, Cách Tính Điểm Thi Sat, Cách Tính Điểm Thi Hsk 4, Cách Tính Điểm Thi Hsk, Cách Tính Điểm Thi Hsk 5, Cách Tính Điểm Thi Học Kỳ 1, Cách Tính Điểm Thi Hsk 6, Cách Tính Điểm Thi Học Kì 2 Lớp 6, Cách Tính Điểm Thi Tcf, Cách Tính Điểm Thi Học Kì 2, Cách Tính Điểm Thi Học Kì 1, Cách Tính Điểm Thi Học Kì, Cách Tính Điểm Thi Hết Môn Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Hệ Số 2, Cách Tính Điểm Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Gre, Cách Tính Điểm Thi Qua Môn Đại Học, Cách Tính Điểm Thi ở Đại Học, Cách Tính Điểm Thi Mầm Non, Cách Tính Điểm Thi Học Kỳ 2, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3, Cách Tính Điểm Thi Đại Học Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi Lại Lần 2, Cách Tính Điểm Thi N5, Cách Tính Điểm Thi N4, Cách Tính Điểm Thi N3, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3 Hà Nội, Cách Tính Điểm Thi Lớp 6, Cách Tính Điểm Thi Lớp 7, Cách Tính Điểm Thi Lớp 8, Cách Tính Điểm Thi Cấp 3 ở Hà Nội,

Phát Triển Năng Lực Người Học Qua Môn Ngữ Văn

GD&TĐ – Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục – đào tạo của Đảng (tháng 9 – 2013) đã mở ra một thời kì mới cho việc dạy – học trong trường phổ thông ở nước ta: nhấn mạnh đến việc phát triển năng lực của người học hơn là cung cấp tri thức cho họ. Với môn Ngữ văn, đó là những năng lực gì, và để phát triển tốt những năng lực đó cho người học, cần phải dạy – học như thế nào?

MÔN NGỮ VĂN CẦN PHÁT TRIỂN NHỮNG NĂNG LỰC GÌ CỦA NGƯỜI HỌC?

Vì sao phải chuyển từ cung cấp tri thức sang phát triển năng lực cho người học trong dạy – học các môn ở trường phổ thông? Vì điều này hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển của các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới.

Muốn xác định đúng các năng lực cần phát triển qua một môn học, cần phải xuất phát từ đặc trưng của môn học ấy. Môn Ngữ văn cũng vậy.

Trước hết cần lưu ý một điều: Đây là môn Ngữ văn chứ không phải môn Văn (Văn chỉ là một phân môn như một thành tố để cấu thành môn Ngữ văn). Ngữ văn đã thành một môn học chính thức trong chương trình giáo dục phổ thông ở nước ta khoảng 15 năm nay, và sắp tới, trong chương trình giáo dục phổ thông mới, nó vẫn giữ nguyên vị trí ấy ở bậc học THCS và THPT. Vì vậy, chúng ta cần chỉ ra các năng lực cần phát triển qua môn Ngữ văn chứ không phải chỉ qua môn Văn.

Đặc trưng của môn Ngữ văn là gì? Ngữ văn là môn học được tích hợp từ ba phân môn là Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn (trước đó ba phân môn này là ba môn độc lập, có SGK riêng) gồm hai phần ngữ và văn gắn bó với nhau, bởi “ngôn ngữ là chất liệu làm nên văn học và văn học chính là nghệ thuật của ngôn ngữ”.

Là môn học tích hợp, nhưng về cơ bản nó vẫn là môn học nghệ thuật (Văn vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhât), đồng thời nó lại là môn học thực hành (Tập làm văn được học bài bản và hệ thống).

Trên đại thể, có thể xem Ngữ văn là môn học về cái đẹp với hai khâu liên hoàn: cảm thụ cái đẹp trong văn chương (Văn), ngôn ngữ (Tiếng Việt) để tạo lập ra cái đẹp trong văn bản nói và viết (Tập làm văn).

Đó chính là sợi dây liên kết gắn bó giữa môn học nghệ thuậtvà môn học thực hànhtrong môn Ngữ văn với hai hoạt động chủ yếu: đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản.

Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể có nêu ” 10 năng lực cốt lõi” của người học sinh mới, trong đó có năng lực thẩm mĩ và năng lực ngôn ngữ. Có thể có môn học cũng góp phần phát triển hai năng lực này của người học (như Mĩ thuật, Âm nhạc,…) nhưng cần khẳng định vị trí của môn Ngữ văn: đây là môn học có nhiều khả năng và ưu thế nhất trong việc hình thành và phát triển hai năng lực này.

Vì thế cần tận dụng tốt môn Ngữ văn để trau dồi hai năng lực đó cho thế hệ trẻ. Ngoài ra, Ngữ văn còn có thể góp phần phát triển năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề vốn là những ” năng lực bộ phận” tạo nên một số năng lực cốt lõi trên.

1. Năng lực thẩm mĩ

Con người bao giờ cũng hướng về cái đẹp, tìm đến cái đẹp trong cuộc sống. Mác từng nói: ” Con người sản xuất theo quy luật của cái đẹp”. Năng lực thẩm mĩ mang đậm tính người, và mỗi con người, không nhiều thì ít, đều có năng lực này, ngay từ tuổi ấu thơ.

Đến bậc học THCS và THPT, môn Ngữ văn chính là cơ hội tốt nhất để phát triển năng lực này cho thế hệ trẻ, khi các em được tiếp xúc với vẻ đẹp của tác phẩm văn chương và tiếng Việt.

Ở môn Ngữ văn, năng lực thẩm mĩ gồm hai năng lực nối tiếp nhau trong quá trình tiếp xúc với vẻ đẹp của tác phẩm văn chương và tiếng Việt: năng lực khám phá cái đẹp và năng lực thưởng thức cái đẹp.

Năng lực khám phá cái đẹp lại gồm năng lực phát hiện cái đẹp và những rung động thẩm mĩ. cái đẹp nghệ thuật thường không bộc lộ ngay, nên phải có con mắt tinh tường trên cơ sở những rung động thẩm mĩ mạnh mẽ thì mới phát hiện được.

Còn năng lực thưởng thức cái đẹp chính là năng lực cảm thụ cái đẹp và đánh giá cái đẹp ấy. Khi đó, người đọc sẽ sống cùng tác phẩm văn chương và chuyển hóa cái đẹp của tác phẩm thành cái đẹp trong lòng mình, thành tài sản tinh thần của mình. Đó là quá trình ” đồng sáng tạo” cùng tác giả để tạo ra những ” dị bản” trong lòng người đọc.

Và từ cái đẹp của nghệ thuật mà họ nhận ra cái đẹp trong cuộc sống của con người: đây chính là sự đánh giá cái đẹp đúng đắn nhất, và sự đánh giá này là điều không thể thiếu trong năng lực thẩm mĩ của người học để họ chiếm lĩnh được cái đẹp ấy.

Như vậy, trong năng lực thẩm mĩ có cả yếu tố cảm xúc (rung động thẩm mĩ) và yếu tố lí trí (nhận xét, đánh giá,…); hai yếu tố này thường gắn bó, hòa quyện với nhau trong quá trình người học tiếp xúc với vẻ đẹp của văn chương và tiếng Việt.

Phát triển năng lực thẩm mĩ ở đây chính là bồi dưỡng cho thế hệ trẻ về cả hai mặt cảm xúc và lí trí qua các khâu phát hiện cái đẹp, cảm thụ cái đẹp, đánh giá cái đẹp,… Điều này giáo viên có thể làm được thông qua việc học trên lớp cũng như việc hướng dẫn học sinh tự đọc tác phẩm ở nhà. (Ví dụ như muốn phát hiện cái đẹp, cần chú ý những điều gì khi đọc tác phẩm,…).

2. Năng lực ngôn ngữ

Khi nói một người có năng lực ngôn ngữ thì người đó không chỉ giỏi tiếng mẹ đẻ mà còn thành thạo cả tiếng nước ngoài. Năng lực ngôn ngữ ở đây không bàn về những người như thế mà chỉ nói đến năng lực ngôn ngữ thuộc tiếng mẹ đẻ (tức tiếng Việt) của học sinh qua việc học môn Ngữ văn trong trường phổ thông.

Đã là học sinh Việt Nam thì em nào cũng có tiềm năng ngôn ngữ về tiếng Việt, ít hay nhiều tùy theo môi trường và hoàn cảnh sống. Tiếp nối môn Tiếng Việt ở bậc Tiểu học, môn Ngữ văn ở THCS và THPT được xem là môn học duy nhất giúp cho thế hệ trẻ phát triển năng lực ngôn ngữ này.

Vậy năng lực ngôn ngữ gồm những năng lực gì và nó được thể hiện ra sao trong học tập và đời sống của thế hệ trẻ? Năng lực ngôn ngữ của học sinh trung học gồm ba năng lực chủ yếu sau đây: năng lực làm chủ ngôn ngữ (tiếng Việt); năng lực sử dụng ngôn ngữ (tiếng mẹ đẻ) để giao tiếp; năng lực sử dụng ngôn ngữ (tiếng Việt) để tạo lập văn bản.

Năng lực làm chủ ngôn ngữ đòi hỏi học sinh phải có một vốn từ ngữ nhất định, hiểu và cảm nhận được sự giàu đẹp của tiếng Việt, nắm được các quy tắc về từ ngữ, ngữ pháp, chính tả để sử dụng tốt tiếng Việt.

Năng lực giao tiếp ngôn ngữ đòi hỏi học sinh phải biết sử dụng thuần thục tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt) để giao tiếp trong nhiều tình huống khác nhau với những đối tượng khác nhau trong gia đình, nhà trường và xã hội. Năng lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn bản là một năng lực đặc trưng rất quan trọng của năng lực ngôn ngữ trong nhà trường.

Bởi mục đích cuối cùng của nó là để tạo ra được những văn bản chuẩn mực và đẹp. Đó là những văn bản nghị luận (gồm nghị luận chính trị xã hội và nghị luận văn học), những văn bản nghệ thuật (kể chuyện, tả cảnh, tả người) và những văn bản khác (viết báo, viết đơn, làm báo cáo,…).

Để tạo lập được các văn bản trên, học sinh phải biết tạo lập ý, sắp xếp ý thành dàn bài, và viết thành bài văn hoàn chỉnh. Điều này không dễ chút nào, bởi trong thực tế vẫn còn có những sinh viên khi ra trường không viết nổi một cái đơn xin việc!? Xem thế mới biết việc bồi dưỡng và phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh ở bậc học THCS và THPT là cần thiết đến thế nào. Và đó chính là vai trò và nhiệm vụ của môn Ngữ văn.

Như trên đã nói, năng lực thẩm mĩ và năng lực ngôn ngữ không tách rời nhau, mà có mối quan hệ gắn bó, tương hỗ để cùng phát triển qua môn Ngữ văn. Nó giống như cặp đôi ngựa cùng song hành để kéo cỗ xe song mã – Ngữ văn chạy về tới đích: phát triển tốt nhất hai năng lực đó cho người học.

Một số ĐỊNH HƯỚNG VIỆC DẠY – HỌC

Trong phạm vi một bài báo, không thể nói hết được những việc cần làm, mà chỉ có thể nêu lên những định hướng để phát triển năng lực cho người học qua dạy – học Ngữ văn.

Thứ nhất, cần thống nhất với nhau trên cả quan điểm và hành động là phải chấm dứt ngay lối dạy truyền thống chỉ cung cấp tri thức cho học sinh để chuyển sang cách dạy Ngữ văn mới nhằm phát triển năng lực cho người học.

Thứ hai, cần có một bộ SGK Ngữ văn được biên soạn theo tinh thần phát triển năng lực người học để làm cơ sở cho việc dạy – học.

Thứ ba, là vai trò chủ đạo của người thầy trong việc phát triển năng lực của học sinh. Để phát triển tốt năng lực thẩm mĩ, cần hướng vào người học là chủ yếu chứ không phải hướng vào tác phẩm hay văn bản như cách dạy truyền thống trước đây; từ đó có thể mở ra cơ hội và tạo điều kiện thuận lợi để người học khám phá và thưởng thức vẻ đẹp của tác phẩm văn chương.

Để phát triển tốt năng lực ngôn ngữ, bên cạnh việc bồi dưỡng cho người học một vốn ngôn ngữ cần thiết để sử dụng, cần đặc biệt chú ý khâu thực hành bởi chỉ qua thực hành thì năng lực mới phát triển được. Thực hành ở đây là thực hành giao tiếp ngôn ngữ và thực hành tạo lập văn bản, cần được rèn luyện thường xuyên để người học có thể làm chủ được ngôn ngữ và sử dụng thành thạo nó.

Thứ tư, là vai trò chủ động của học sinh để có thể tự phát triển năng lực của mình. Năng lực thẩm mĩ và năng lực ngôn ngữ là những năng lực tự thân mà em nào cũng có. Chỉ cần người thầy luôn biết cách khơi dậy khả năng tự phát triển đó của học sinh trong dạy học.

Như vậy, khi vai trò chủ đạo của người dạy gặp được sự chủ động của người học thì việc phát triển năng lực trong dạy – học Ngữ văn sẽ thành công.

Giáo Viên Bày Cách Học Giúp Thí Sinh Qua Điểm Liệt Môn Tiếng Anh, Đủ Điểm Đỗ Đại Học 2022

Chỉ còn chưa đầy một tháng nữa, các bạn học sinh lớp 12 sẽ phải bước vào kỳ thi THPT quốc gia 2018. Sức nóng cũng như áp lực của kỳ thi này là khá lớn vì kết quả của này vừa được dùng để xét tốt nghiệp THPT, vừa xét tuyển vào các trường ĐH, CĐ.

Với đặc thù là một môn học khó, nhiều bạn không chọn môn Tiếng Anh làm môn xét tuyển vào đại học nên thường có tâm lí chỉ cần khoanh bừa chống điểm liệt. Với những bạn còn lại cũng đang gặp khó khăn về lộ trình ôn, nội dung ôn, thời gian biểu và các kĩ năng làm bài.

Cô Trang Anh – Giáo viên dạy Tiếng Anh tại Hệ thống giáo dục Topica. Ảnh: NVCC.

Ở bài viết này, cô Trang Anh – giáo viên dạy Tiếng Anh tại Hệ thống giáo dục Topica sẽ chia sẻ với các bạn thí sinh một số phương pháp cũng như cách thức ôn luyện và làm bài thi THPT quốc gia môn Tiếng Anh đạt hiệu quả cao.

Với các bạn chỉ cần chống liệt

Theo quy định của Bộ GD&ĐT, điểm liệt được tính từ 1 trở xuống, do đó để không bị liệt môn Tiếng Anh các bạn phải chuẩn bị cho mình một số phần sau:

Dạng bài tập phát âm chắc chắn sẽ có 2 câu trong đề thi. Trong 2 câu đó sẽ có 1 câu kiểm tra cách phát âm đuôi -s hoặc đuôi -ed (dạng này có quy tắc nên chỉ cần nắm được quy tắc sẽ làm chắc chắn đúng).

Dạng bài tập trọng âm thường cũng sẽ có 2 câu trong đề thi, trong đó có 1 câu trọng âm với từ 2 âm tiết và 1 câu với trọng âm của hậu tố và tiền tố. Phần trọng âm đại đa số là có quy tắc và dạng bài tập trọng âm chỉ ở mức độ nhận biết – thông hiểu. Do đó, những bạn nào chỉ cần chống liệt thì nên ôn kĩ dạng bài tập này.

Dạng câu hỏi về cấu tạo từ (word form), với dạng câu hỏi này sẽ có ít nhất là một câu trong đề thi. Và chỉ cần nắm được một số đuôi danh, tính, động, trạng từ với trật tự từ trong câu là làm được.

Dạng câu hỏi kiểm tra kiến thức về đại từ quan hệ và mệnh đề quan hệ cũng sẽ có từ một/hai câu trong đề thi. Với phần kiến thức này các bạn đã được học rất nhiều ở chương trình lớp 11 và được học lại trong chương trình lớp 12. Hơn thế nữa, nó được coi là phần kiến thức khá đơn giản.

Ngoài ra, còn một dạng bài tập cũng rất dễ lấy điểm đó là bài tập về tình huống giao tiếp. Với những câu Tiếng Anh giao tiếp thông dụng và đơn giản, các em học sinh không chuyên nhất định phải lấy được điểm trọn vẹn phần này.

Như vậy, để chống liệt các bạn chỉ cần ôn luyện những phần sau: Trọng âm- phát âm- cấu tạo từ – đại từ quan hệ – tình huống giao tiếp.

Với những bạn chọn môn Tiếng Anh để xét tuyển đại học

Nếu bạn ở nhóm này, thì thời điểm này thích hợp nhất cho bạn là tổng ôn và chú trọng vào những phần mà các bạn còn yếu. Với kinh nghiệm 10 năm luyện thi đại học và THPT quốc gia, cô nhận thấy đề minh họa của Bộ và đề thi thật khá sát nhau. Do đó, các bạn nên nghiên cứu kĩ đề minh họa để từ đó có hướng ôn và chiến lược ôn.

Các bạn có thể tham khảo đề thi thử của các trường nhưng không nên quá hoang mang, tự tạo áp lực cho mình nếu như mình làm và tự chấm thấy kết quả không tốt. Các bạn nên đặt ra mục tiêu cho mình và nên sắp xếp thời gian cũng như lộ trình ôn hợp lí.

Theo như đề thi minh họa năm 2018 của Bộ GD&ĐT, các bạn thí sinh nên chú trọng vào những nội dung sau:

Chuyên đề: Trọng âm – phát âm – câu điều kiện – thì động từ – câu hỏi đuôi – động từ khuyết thiếu – đại từ và mệnh đề quan hệ – cụm động từ – liên từ – sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ – câu chẻ – đảo ngữ – từ loại – cấu trúc – giới từ – cụm từ cố định- thành ngữ.

Từ vựng: Như đề minh họa có 50 câu thì tôi thống kê có 12 câu trắc nghiệm về từ vựng ( 4 câu trong phần từ đồng nghĩa – trái nghĩa, 4 câu trong 2 bài đọc hiểu, 3 câu trong bài chọn đáp án đúng, 1 câu trong bài sửa lỗi sai).

Đọc hiểu và đọc điền: Đại đa số học sinh sợ dạng đọc hiểu và đọc điền. Nhưng đọc hiểu và đọc điểm chiếm 20 câu/50 câu trong đề thi. Vì vậy các bạn phải xác định đây là phần trọng tâm và phải được ưu tiên dành thời gian nhiều hơn trong quá trình ôn.

Giáo viên Địa lý tư vấn ôn thi: Nên ‘cai’ facebook và đừng hi vọng làm nhiều đề thi thử để ‘trúng tủ’

Tổ trưởng chuyên môn Trường THPT Nguyễn Trường Tộ (tỉnh Đắk Lắk) khuyên thí sinh nên tạm khóa tài khoản zalo, facebook để tập trung …

‘Thời gian biểu vàng’ cho sĩ tử ôn thi nước rút THPT của thủ khoa Nam Định 2017

Lưu Văn Hiện – thủ khoa của tỉnh Nam Định kỳ thi THPT quốc gia 2017, sinh viên năm nhất ĐH Bách khoa Hà Nội …

Cách Học Tốt Môn Hóa

Lên lớp 8, các bạn lần đầu tiên được làm quen với môn hóa học. Đây là nền móng đầu tiên và chuẩn bị cho các kiến thức ở lớp 9. Với môn hóa học lớp 8, bạn sẽ được tìm hiểu về các kiến thức nền tảng như:

Để dễ dàng tiếp cận với môn học mới này một cách có hiệu quả, trong các cách học tốt môn hóa lớp 8, các bạn có thể áp dụng 4 bước như sau:

Bước 1: Đọc trước, đọc kỹ nội dung trong SGK

Bước 2: Ghi nhớ chọn lọc về chất với tính chất cụ thể

Bước 3: Gắn các kiến thức học được với thực tiễn

Bước 4: Sử dụng sơ đồ tư duy để hệ thống và ghi nhớ các kiến thức.

Bật mí cách học tốt môn hóa 9 hiệu quả

Trong các cách học tốt môn hóa 9 thì bạn cần phải ôn lại một số kiến thức cũ của môn hóa lớp 8, bao gồm những phần sau:

Ký hiệu các nguyên tố hóa học và đặc biệt phải thuộc lòng hóa trị.

Khái niệm oxit bazơ và oxit axit là gì?

Những công thức hóa học của năm lớp 8.

Những phản ứng hóa học của năm lớp 8.

Một số tính chất hóa học của các chất đã được học.

Hidrocacbon – nhiên liệu:

Dẫn xuất của hidrocacbon – polime:

Bên cạnh đó, bạn cần nhớ cách học tốt môn hóa 9 là ghi nhớ rõ công thức hóa học và tính chất của: glucozo, saccarozo, tinh bột, xenlulozo, protein, polyme. Phần này bạn sẽ được tìm hiểu cụ thể và chi tiết hơn vào đầu chương trình hóa học lớp 12.

Một số bí quyết trong cách học tốt môn hóa 10

Bạn cần chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, sách bài tập cũng như các tài liệu tham khảo, đồ dùng học tập cùng với máy tính có kết nối mạng Internet là vô cùng cần thiết.

Trong cách học tốt môn hóa, bạn cũng cần chú ý lắng nghe khi lên lớp, ghi chép giáo viên giảng bài và mạnh dạn hỏi lại thầy cô những điều mình chưa hiểu, chưa rõ.

Việc tự học ở nhà vẫn là nhân tố quan trọng nhất nếu bạn muốn học tốt môn Hóa. Đây được xem là cách học tốt môn hóa đơn giản nhất.

Việc ôn tập kiến thức cũ là điều không hề dễ chút nào bởi bài cũ không thuộc thì bài mới sẽ lại càng khó khăn hơn khi tiếp thu. Do đó bạn phải biết cách ghi nhớ kiến thức biến kiến thức của thầy cô, của SGK thành kiến thức của mình.

Học nhóm ngoài giờ học.

Ưu điểm của phương pháp là các thành viên có điều kiện giúp đỡ lẫn nhau bạn học khá gúp đỡ bạn học yếu hơn, rèn kĩ năng hoạt động nhóm chính là rèn kĩ lao động sau này vì bất cứ một công việc gì cũng cần sự phối hợp của nhiều thành viên.

Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là nếu mỗi thành viên không tự giác tích cực thì hiệu quả hoạt động không cao, dễ dẫn đến hoạt động của nhóm theo chiều hướng khác và không hiệu quả.

6. Bạn cần sử dụng thành thạo bản đồ tư duy, phương pháp sơ đồ hóa tóm tắt kiến thức đối với mỗi nội dung bài học, tổng kết chương.

7. Bên cạnh đó, trong cách học tốt môn hóa thì bạn cũng cần rèn luyện kỹ năng làm bài thi trắc nghiệm.

Với hướng thi trắc nghiệm trong kì thi THPT Quốc gia năm 2016 như hiện nay: Đề có sư phân loại rõ ràng dành cho học sinh trung bình, khá, giỏi, để làm tốt các câu từ 30/50 (bên cạnh từ câu 1 đến câu 30 nên giải quyêt càng nhanh càng tốt) trở đi giáo viên yêu cầu học sinh nắm chắc các vấn đề sau đây:

Nắm chắc các phương pháp giải nhanh bài tập hóa.

Nắm chắc các công thức tính nhanh.

Nắm chắc kiến thức cơ bản và cả những phần nâng cao.

Nghiên cứu thật kĩ đề thi minh họa hàng năm do Bộ GD & ĐT đề xuất.

8. Không học tủ học bất cứ chuyên đề

Nếu chỉ học tủ một chuyên đề nào đó thì bạn sẽ dễ dẫn đến không đủ thời gian để học các chuyên đề khác và kết quả thi sẽ kém. Do đó thì tùy theo số câu hỏi của mỗi chuyên đề mà dành thời gian tương ứng để học.

9. Tự tìm kiếm thông tin trên mạng Internet.

Trong thời đại ngày nay, bất cứ thông tin gì cũng có thể được tìm thầy trên mạng. Các thông tin cần tìm kiếm như; phương pháp giải bài tập hóa, các dạng bài tập, đề kiểm tra theo chuyên đề, các khóa học trên mạng, các bài giảng về các chuyên đề…

10. Làm tốt các bài thực hành trên lớp.

Hóa học là môn khoa học thực nghiệm, nếu chúng ta làm được càng nhiều thí nghiệm mang tính chất chứng minh, đối chứng thì càng nắm bài tốt. Mỗi thí nghiệm các bước tiến hành, các hiện tượng xảy ra cần được ghi chép cẩn thận và mỗi học sinh phải tự tay làm.

Sau mỗi thí nghiệm người học sẽ nhớ lâu hơn và qua đó còn rèn học sinh đươc nhiều kĩ năng khác. Đặc biệt, các bài toán nhận biết các chất giáo viên nên gợi ý hướng dẫn để học sinh tự làm và kiểm chứng với lí thuyết từ đó càng làm cho học sinh thêm yêu thích và đam mê môn Hóa học.

11. “Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi”

Mỗi người thường sẽ có một cách học, một phương pháp khác nhau không thể áp đặt một khuôn mẫu chung cho mọi người. Tuy nhiên, có điểm chung duy nhất để học tốt môn Hóa là chúng ta phải có sự yếu thích và lòng say mê môn học. Chính vì vậy, cách học tốt môn hóa là bạn hãy cố gắng để “say mê” nó.

Kinh nghiệm về cách học tốt môn hóa 11

Kiến thức và bài tập hóa vô cơ hẳn đã quá quen thuộc với các bạn. Khi học sang hóa 11, bạn sẽ tiếp tục gắn bó với hóa vô cơ đến cuối học kỳ 1, sau đó bước sang một phần mới đầy quan trọng và được coi là khó nhất: hóa hữu cơ.

Hóa học hữu cơ không chỉ còn là những phương trình phản ứng hóa học, mà bạn cần phải làm quen với rất nhiều công thức cấu tạo dài và khó nhớ, ví dụ như các dạng đồng phân, danh pháp hay các tính chất vật lý, hóa học,… đòi hỏi các bạn phải chú ý và thường xuyên ôn luyện mới có thể nắm vững kiến thức được.

Khi đọc bảng tuần hoàn, bạn hãy nhớ học thuộc thông tin của những nguyên tố thường gặp trong các dạng bài tập

Luyện tập kĩ năng cân bằng phương trình phản ứng

Tìm hiểu và vận dụng một số kĩ thuật ghi nhớ sẽ vô cùng hữu ích.

Ghi nhớ các định nghĩa và tính chất trong mỗi bài học để hiểu rõ hơn bản chất vấn đề.

Giải thành thạo các dạng bài trong sách giáo khoa và sách bài tập.

Nếu có thể, với mỗi bài tập teen 2k nên cố gắng giải bằng nhiều cách khác nhau. Điều này sẽ giúp các bạn nhớ lâu hơn và chủ động hơn khi học và thi.

Phương pháp học tốt môn hóa học lớp 12

Đối với phần lý thuyết môn Hóa học lớp 12

Trong chương trình Hóa lớp 12 chúng ta đã biết nó được chia làm 2 phần rõ rệt là hóa vô cơ và hóa hữu cơ. Phần này cũng được đánh giá khó và phức tạp gây ra nhiều trở ngại cho chúng ta. Ở phần này để nắm vững khái niệm, định nghĩa, định luật thì bạn có thể học bằng cách:

Quan sát các thí nghiệm cùng các hiện tượng trong tự nhiên và cuộc sống để ghi nhớ sâu sắc bởi lý thuyết hóa học rất gần với thực tế.

Xử lý thông tin: bạn cũng nên tự làm các thí nghiệm hóa học để từ đó tự nghiệm ra kết luận và những nhận xét quan trọng cho chính mình.

Ghi nhớ có chọn lọc và logic: Hóa học là một bộ môn không thể học vẹt mà phải học hiểu mới có thể nắm vững kiến thức. Vì thế mà trong khi nghe giảng bạn nên ghi nhớ những phần trọng tâm nhất, không học lan man vô ích.

Qua đó sẽ vận dụng kiến thức đã học nhằm trả lời câu hỏi hay làm bài tập, vận dụng vào thực tiễn để hiểu sâu bài học (đó là cách học tốt môn hóa lí tưởng).

Ví dụ: Ta chỉ cần học thuộc công thức tổng quát của mọi dãy đồng đẳng Hiđrocacbon (C_{n}H_{2n+2-2k}) và 5 công thức tổng quát từ đó có thể suy ra được tất cả mọi công thức phân tử của mọi loại hợp chất hữu cơ. Sau đó ta có từ công thức phân tử tổng quát mà viết và cân bằng các phương trình phản ứng cháy một cách nhanh chóng, đơn giản.

Đối với phần bài tập môn Hóa học lớp 12

Bài tập Hóa là phần cốt lõi để vận dụng kiến thức đã học vào giải đề, vì thế mà nó là một phần không thể thiếu trong tất cả các kì thi Hóa học. Các dạng bài tập của Hóa học lớp 12 rất đa dạng và “khó nhằn” nhưng chỉ cần biết cách giải quyết thì mọi vấn đề đều trở nên rất đơn giản.

Học thuộc các tên gọi, lý tính, điều chế kết hợp với cấu tạo, hóa tính của các chất và chú ý đến hiện tượng Hóa học xảy ra.

Viết phương trình phản ứng: phần này phải biết được phần hóa tính của chất đó, xem loại hợp chất đó có thể tác dụng được với chất nào.

Ví dụ: Viết phương trình phản ứng sắt (III) chorua tác dụng với kali hiđroxit?

PTHH: (FeCl_{3} + 3 KOH rightarrow Fe(OH)_{3} + 3KCl)

Nhận biết các hóa chất: những dạng bài tập kiểu này yêu cầu các bạn cần nằm được thuốc thử cần dùng, dấu hiệu và viết ra phương trình phản ứng đi kèm với dấu hiệu đó.

Các chuỗi phản ứng: dạng này cần biết cả hóa tính lẫn điều chế, sự thay đổi mạch cacbon, mối quan hệ giữa các chất,..kết hợp điều kiện phản ứng, từ đó suy ra công thức các chất, cân bằng và ghi rõ điều kiện (nếu có) trong quá trình giải bài.

Giải thích, chứng minh hiện tượng: đối với câu hỏi dạng này cần phải viết được phản ứng xảy ra ở từng giai đoạn, chú ý sự bay hơi, kết tủa, màu sắc, mùi vị…

Tên gọi: Bạn cần nắm được cách gọi tên các chất (một chất thì có thể có nhiều cách gọi tên: Tên thông thường, hoặc tên quốc tế).

Lý tính: Bạn cần lưu ý nhớ các trạng thái (rắn, lỏng, khí), màu sắc, tính tan, mùi, vị, nhiệt độ sôi, hay nhiệt độ nóng chảy, …

Cấu tạo: Bạn cần nắm được đặc điểm cấu tạo của từng loại hợp chất, liên kết trong phân tử của nó. Viết được công thức cấu tạo cho từng loại hợp.

Hóa tính:

Bạn cần dựa vào đặc điểm cấu tạo, từ đó sẽ suy ra các tính chất cơ bản. Từ việc tìm hiểu hóa tính của chất tiêu biểu rồi khái quát lên tính chất chung cho loại hợp chất đó.

Tuy nhiên với những chất tiêu biểu, khi học hóa tính, bạn cũng cần nhớ kĩ loại chất đó thì có thể cho những loại phản ứng nào, nó tác dụng được với các loại chất nào, từ đó sẽ có thể nhớ và học tốt môn hóa hơn.

Điều chế:

Với điều chế, bạn cần nắm được phương pháp chung điều chế các loại hợp chất. Với từng loại hợp chất cụ thể, ngoài các phương pháp chung thì nó còn có những phương pháp riêng nào để điều chế hay không.

Đặc biệt bạn cần nhớ được tên nguyên liệu điều chế các chất.

Ứng dụng: Bạn cần nhớ các ứng dụng của mỗi hợp chất để từ đó liên hệ với đời sống.

Cách làm tốt bài tập hóa học nhanh nhất

Muốn học giỏi môn hóa học, học sinh cần nắm vững hóa tính – điều chế, kết hợp với cấu tạo, lý tính, chú ý các hiện tượng hóa học xảy ra.

Viết phương trình phản ứng: Bạn cần phải nắm vững phần hóa tính các chất, suy nghĩ xem loại hợp chất đó có thể tác dụng được với những tác chất nào ?

Chuỗi phản ứng: Nắm vững cả hóa tính và điều chế, mối quan hệ giữa các chất, sự thay đổi mạch cacbon,…kết hợp với điều kiện phản ứng để suy luận tìm công thức các chất (đối với dạng khó), nhớ cân bằng và ghi rõ điều kiện nếu có.

Nhận diện hóa chất: Bên cạnh đó thì bạn cũng cần nắm được thuốc thử cần dùng, dấu hiệu, và viết phương trình phản ứng kèm dấu hiệu.

Giải thích hiện tượng, chứng minh: Viết được phản ứng xảy ra ở từng giai đoạn, chú ý sự tạo kết tủa – bay hơi hay sự thay đổi màu sắc, mùi, …

Bí quyết làm bài thi môn hóa lớp 12

Cách học tốt môn hóa và làm bài thi môn hóa đạt điểm cao chính là nắm vững được lý thuyết, cũng như một số kỹ năng tính toán (áp dụng được công thức, tính toán theo phương trình phản ứng, lập và giải được hệ phương trình, …).

Đầu tiên bạn cần liệt kê các dữ kiện của đề bài (các số liệu trong đề bài, mối quan hệ giữa các chất phản ứng, điều kiện xảy ra phản ứng như nào …) yêu cầu của đề bài.

Bước tiếp theo là Đặt ẩn số (thường là số mol, đặt công thức chung).

Bạn cần viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra (cần nhớ nên sắp xếp theo thứ tự, nhớ cân bằng cũng như ghi điều kiện nếu có).

Sau đó, bạn cần thiết lập mối quan hệ giữa dữ kiện đề bài với yêu cầu đề bài, qua đó lập hệ phương trình toán, …

Tiếp đó, bạn sử dụng các thủ thuật tính toán (cụ thể như phương pháp trung bình, ghép ẩn,…) cũng như áp dụng các định luật cơ bản của hóa học (như định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn điện tích, …) nhằm giải quyết vấn đề.

Phương pháp để học tốt môn Hóa học lớp 12

Ngoài những phương pháp đã nêu ở trên chúng ta cũng cần chú ý những vấn đề sau đây:

Các thầy cô trên lớp sẽ ít khi giúp bạn giải các bài tập để củng cố kiến thức, do vậy với cách học tốt môn hóa thì bạn cần phải tự mình giải quyết hết các bài tập.

Học tập từ những bạn học giỏi Hóa: Một trong những cách học tốt môn hóa học hiệu quả chính là có một người bạn học thật tốt môn này.

Luôn cần quan sát và nhận xét, cũng như có hứng thú với các thí nghiệm hóa học: Trong các cách học tốt môn hóa thì đây được xem là một phương pháp học rất tốt, hỗ trợ việc học rất hiệu quả (bạn nên kiếm thêm tư liệu, clip về phản ứng hóa học, vừa hay mà lại vừa “đã mắt”).

Bạn cũng nên kết hợp hóa học với các môn học khác: Đặc biệt là hai môn Toán và Lí.

Bạn biết không, cách học tốt môn hóa còn nằm ở niềm say mê và hứng thú với môn học này. Niềm hưng phấn và hứng thú với môn học sẽ là mấu chốt giúp bạn có được những thành quả tuyệt vời với môn học này.

Sử dụng sơ đồ tư duy: Trong các cách học tốt môn hóa, bạn cần tóm tắt lại toàn bộ những gì mình đã học qua sơ đồ tư duy. Điều này sẽ giúp bạn ghi nhớ một cách khái quát hơn. Bạn cố gắng hãy tự viết sẽ giúp bạn dễ nhớ hơn, đừng xem sơ đồ của người khác. Sơ đồ này sẽ giúp bạn ghi nhớ một cách tổng quát hơn. Bên cạnh đó, bạn cũng nên ghi lại những ý quan trọng vào quyển sổ tay để sử dụng khi cần thiết.

Bảng tuần hoàn hóa học cùng với cây bút dạ quang để bạn gạch dưới những kiến thức cũng như phương trình quan trọng cũng khá cần thiết. Với các phương trình khó nhớ, bạn cần ghi ra giấy và dán ở những nơi bạn thường xem nhất, chắc chắn rằng chỉ sau vài lần, chắc chắn bạn sẽ nhớ ngay.

Có thể đoán đề thi: Trước khi thi bạn có thể đoán đề, đề sẽ cho dạng như nào cùng với việc kết hợp các thông tin trên lớp, từ đó có cách thức để “chiến đấu” sao cho hiệu quả.

Please follow and like us: