Cách Giải Phương Trình Bậc Nhất Nhiều Ẩn / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Phương Trình Và Phương Trình Bậc Nhất Nhiều Ẩn

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng

trong đó a, b, c là các số thực đã cho và a, b không đồng thời bằng 0

2. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng

trong đó cả hai phương trình đều là phương trình bậc nhất hai ẩn

Có hai cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn quen thuộc

a) Phương pháp thế. Từ một phương trình của hệ biểu thị một ẩn qua ẩn kia rồi thay vào phương trình còn lại.

b) Phương pháp cộng. Biến đôi cho hệ số của một ẩn trong hai phương trình là hai số đối nhau rồi cộng từng vế hai phương trình lại.

3. Dạng tam giác của hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn là

Cách giải. Từ phương trình cuối của hệ (1) tính được z, thay vào phương trình thứ hai tính được y tồi thay vào phương trình đầu rồi tính được x.

Từ phương trình đầu của hệ (2) tính được x, thay vào phương trình thứ hai tính được y rồi thay vào phương trình thứ 3 tính được z.

Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng:

Cách giải. Dùng phương pháp Gau-xơ khử dần ẩn số để đưa về hệ phương trình dạng tam giác.

B. BÀI TẬP MẪU

Giải các hệ phương trình

a) Từ phương trình thứ nhất suy ra

Thay biểu thức của x vào phương trình thứ 2 ta được

Vậy nghiệm của phương trình là (-2; -2)

Cộng từng vế hai phương trình ta được 47y = 11 ⇔ 11/47

Thay y = 11/47 vào một trong hai phương trình của hệ đã cho ta được x = 49/47

Cộng từng vế hai phương trình ta được -1,7y = -3,4 suy ra y = 2

Thay y = 2 vào một trong hai phương trình của hệ, ta được x = 3.

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (3; 2).

Tìm một số có hai chữ số, biết hiệu của hai chữ số đó bằng 3. Nếu viết các chữ số theo thứ tự ngược lại thì được một số bằng 4/5 số ban đầu trừ đi 10.

Gọi chữ số hàng chục là x chữ số hàng đơn vị là y thì số phải tìm là l0x + y. Điều kiện bài toán là X, V nguyên và 1 ≤ x ≤ 9, 0 ≤ y ≤ 9

Số ban đầu là 10x + y thì số viết theo thứ tự ngược lại là 10y + y

Thay x = y + 3 vào phương trình thứ hai của hệ, ta được

11y = 55 ⇒ y = 5 ⇒ x = 8.

Vậy số phải tìm là 85.

Giải hệ phương trình

Nhân hai vế của phương trình đầu với 2 rồi cộng từng vế với phương trình thứ hai, ta được hệ phương trình

Nhân hai vế của phương trình đầu với -1 rồi cộng từng vế với phương trình thứ ba, ta được hệ phương trình

Như vậy, ta đã khử được ẩn x trong hai phương trình cuối. Để khử ẩn y trong phương trình thứ ba, ta nhân hai vế của phương trình thứ hai với 2 rồi cộng từng vế vói phương trình thứ ba ta được hệ phương trình có dạng tam giác

Từ phương trình cuối cùng suy ra z = 8/19. Thay giá trị này của z vào phương trình thứ 2, ta được y = 17/38. Cuối cùng, thay các giá trị của y và z vừa tìm được vào phương trình đầu ta tìm được x = 171/76

Vậy nghiệm của phương trình là

Giải hệ phương trình

Nhận xét. Đối với hệ phương trình này, việc khử ẩn x không đơn giản lắm. Tuy nhiên, nếu chú ý đến hệ số của z ở ba phương trình, ta thấy dễ khử ẩn z ở hai phương trình cuối.

Nhân hai vế của phương trình đầu với 2 rồi cộng từng vế với phương trình thứ hai. Nhân hai vế của phương trình đầu với -3 rồi cộng từng vế với phương trình thứ ba, ta được hệ phương trình

Đến đây, ta thấy dễ khử ẩn x (hoặc ẩn y) trong phương trình thứ ba. Chẳng hạn, nhân hai vế của phương trình thứ hai với 8 rồi cộng từng vế với phương trình thứ ba, ta được

Hệ phương trình này có dạng tam giác. Giải lần lượt từ phương trình thứ ba lên ta được x = 15, y = 21, z = -1

Đáp số: (x; y; z) = (15; 21; -1)

Ba cò Lan. Hương và Thuý cùng thêu một loại áo giống nhau. Số áo của Lan thêu trong 1 giờ ít hơn tổng số áo của Hường và Thuý thêu trong 1 giờ là 5 áo. Tổng số áo của Lan thêu trong 4 giờ và Hương thêu trong 3 giờ nhiều hơn số áo cua Thuý thêu trong 5 giờ là 30 áo. Số áo của Lan thêu trong 2 giờ cộng với số áo của Hương thêu trong 5 giờ và số áo của Thuý thêu trong 3 giờ tất cả được 76 áo. Hỏi trong 1 giờ mỗi cỏ thêu được mấy áo ?

Gọi x, y, z lần lượt là số áo của Lan, Hương, Thúy thêu trong 1 giờ. Điều kiện là x, y, z nguyên dương.

Từ giả thiết của bài toán ta có

Đưa về tam giác, ta được hệ phương trình

Hệ này có nghiệm (x; y; z) = (9; 8; 6).

Kết luận. Trong một giờ, Lan thêu được 9 áo. Hương thêu được 8 áo. Thúy thêu được 6 áo.

3.26 Một công ty có 85 xe chở khách gồm hai loại, xe chở được 4 khách và xe chở được 7 khách. Dùng tất cả số xe đó. tối đa công ty chở một lần được 445 khách. Hỏi công ty đó có mấy xe mỗi loại ?

3.27 Giải các hệ phương trình:

3.28. Giải các hệ phương trình sau bằng máy tính bỏ túi

3.29. Giải các hệ phương trình sau bằng máy tính bỏ túi:

Một chủ cửa hàng bán lẻ mang 1 500 000 đồng đến ngân hàng đổi tiền xu để trả lại cho người mua. Ông ta đổi được tất cả 1 450 đồng tiền xu các loại 2000 đồng, 1000 đồng và 500 đồng. Biết rằng số tiền xu loại 1 000 đồng bằng hai lần hiệu của số tiền xu loại 500 đồng với số tiền xu loại 2000 đồng. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu đồng tiền xu ?

Tìm giá trị của m để các hệ phương trình sau vô nghiệm

Bài tập trắc nghiệm

có nghiệm là:

3.33 Nghiệm của hệ phương trình

vô nghiệm khi m nhận giá trị:

Một công ti kinh doanh xe buýt có 35 xe gồm hai loại : loại xe chở được 45 khách và loại xe chở được 12 khách. Nếu dùng tất cả số xe đó tối đa công ti chở một lần được 1113 khách. Vậy công ti có số xe mỗi loại là :

A. 20 xe 45 chỗ, 15 xe 12 chỗ.

B. 17 xe 45 chỗ, 18 xe 12 chỗ.

C. 21 xe 45 chỗ, 14 xe 12 chỗ.

D. 19 xe 45 chỗ, 16 xe 12 chỗ.

có nghiệm là:

3.37. Một khách sạn có 102 phòng gồm ba loại : phòng 3 ngựời, phòng 2 người và phòng 1 người. Nếu đầy khách tất cả các phòng thì khách sạn đón được 211 khách. Còn nếu cải tạo lại các phòng bằng cách : sửa các phòng 2 người thành phòng 3 người, còn phòng 3 người sửa lại thành phòng 2 người và giữ nguyên các phòng 1 người thì tối đa một lần có thể đón đến 224 khách.

Vậy số phòng từng loại hiện nay của khách sạn là

A. 50 phòng 3 người, 41 phòng 2 người, 11 phòng 1 người.

B. 32 phòng 3 người, 45 phòng 2 người, 25 phòng 1 người,

C. 41 phòng 3 người, 51 phòng 2 người, 10 phòng 1 người.

D. 25 phòng 3 người, 59 phòng 2 người, 18 phòng 1 người.

Một số có ba chữ số. Nếu lấy số đó chia cho tổng các chữ số của nó thì được thương là 17 và dư 5. Nếu đổi hai chữ số hàng chục và hàng trăm cho nhau thì được số mới mà chia cho tổng các chữ số của nó thì được thương là 30 và dư là 4. Nếu đổi hai chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số mới này cho nhau thì được một số mà chia cho tổng các chữ số của nó thì được thương là 34 và dư là 3. Vậy số đã cho ban đầu là : A. 172; B. 296; C. 124 ; D. 587.

Chương Iii. §3. Phương Trình Và Hệ Phương Trình Bậc Nhất Nhiều Ẩn

Ngày dạy:Tiết:Ngày soạn:03/11/2017Giáo viên hướng dẫn: Thầy Lê Văn NămNgười soạn: Giáo sinh Cao Thanh PhúcBÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN (tiết 2)I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Giúp học sinhNắm vững khái niệm phương trình, hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn và tập nghiệm của chúng.Nắm vững phương pháp và công thức giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn.2. Kĩ năng: Giúp học sinhGiải thành thạo phương trình bậc nhất 2 ẩn và hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn với hệ số hằng.Thành thạo các phương pháp giải hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩnBiết cách giải và biện luận hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn có chứa tham số. Tính được 𝐷, 𝐷𝑥, 𝐷𝑦 từ hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn.Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản.Giải được một số phương trình thực tế đưa về lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và ba ẩn.3. Thái độ, tư duy:Giúp học sinhHiểu được phương pháp tổng quát để giải hệ phương trình là phương pháp khử dần ẩn số.Phát triển tư duy logic toán học, suy luận và sáng tạo.Rèn luyện thái độ học tập tích cực. Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi.Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, lập luận chặt chẽ, trình bày khoa học.II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: SKG, Giáo án, thước kẻ, các công cụ hỗ trợ và các tài liệu tham khảo. Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới, về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và các phương pháp giải.Học sinh: SGK, vở ghi, bút, thước kẻ, máy tính. Đọc trước bài mới. Ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và các phương pháp giải.III. PHƯƠNG PHÁPPhương pháp:Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.IV. TIẾN TRÌNH BÀY GIẢNG1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.( 1 phút)2. Kiểm tra bài cũ:Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp định thức:

dung bài mới: TGHoạt động của giáo viênHoạt động học sinhNội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách giải của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn

10 phútH1: Hướng dẫn tìm nghiệm của hệ phương trình:

Đ1: (3)(2)(1)II. Hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn.Phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng: trong đó .Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng:

Mỗi bộ số nghiệm đúng của cả ba phương trình của hệ được gọi là nghiệm của hệ (4).Phương pháp Gauss: Mọi hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đều biến đổi được về dạng tam giác bằng phương pháp khử dần ẩn số.

Hoạt động 2: Luyện tập giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn

10 phútH1: Giáo viên hướng dẫn cách vận dụng phương pháp Gauss để làm VD1.

H2:Hướng dẫn học sinh dùng phương pháp Gauss để giải.

Đ1:

Đ2:Đáp án A.VD1: Giải hệ phương trình VD2: Cho hệ phương trình Xác địnhđể hệ phương trình sau có nghiệm.

Hoạt động 3: Luyện tập giải toán bằng cách lập hệ phương trình

10 phútH1: Nhắc lại các bước giải toán bằng cách lập hệ phương trình?

H2: Hướng dẫn học sinh giải bài toán trên.

VD2: Hai bạn Vân và Lan đến cửa hàng mua trái cây. Bạn Vân mua 10 quả quýt, 7 quả cam với giá tiền 17800(đồng). Bạn Lan mua 12 quả quýt, 6 quả cam hết 18000(đồng). Hỏi

Bất Phương Trình Bậc Nhất Một Ẩn Và Cách Giải

Khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn, các dạng bất PT bậc nhất một ẩn và các dạng bài tập có lời giải.

Trước tiên các em ôn lại kiến thức lý thuyết bất phương bậc nhất một ẩn và các định lý.

1. Khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn

2. Bất phương trình tương đương

Hai bất phương trình được gọi à tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm.

+ Định lí 1: Nếu cộng cùng một đa thức của ẩn vào hai vế của một bất phương trình thì được một bất phương trình mới tương đương.

Hệ quả 1: Nếu xóa hai hạng tử giống nhau ở hai vế của một bất phương trình thì được một bất phương trình tương đương.

Hệ quả 2: Nếu chuyển hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu của nó thì được một bất phương trình tương đương.

+ Định lí 2:

– Nếu nhân hai vế của một bất phương trình với một số dương thì được một bất phương trình tuơng đương.

– Nếu nhân hai vế của một bất phương trình với một số âm và đổi chiều của bất phương trình thì được một bất phương đương

3. Bài tập bất phương trình bậc nhất một ẩn

Dạng 1: Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 1: Giải các bất phương trình sau.

Với bài tập này học sinh có thể giải rễ ràng bằng cách sử dụng các phép biến đổi tương đương.

Hướng dẫn giải

a) x – 4 < – 8 ⇔ x < -8 + 4 ⇔ x < – 4

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là:

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là:

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là:

Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là:

Bài 2: Giải các bất phương trình sau ;

Bài tập này sẽ làm cho học sinh hơi bối rối vì các em thấy lũy thừa của x không là bậc nhất nên không biết làm như thế nào vì vậy giáo viên đưa ra một gợi ý nhỏ cho các em: Hãy thực hiện các phép tính ở hai vế và thu gọn.

Nên: Bất phương trình vô nghiệm.

Khi làm xong bài tập 2 giáo viên có thể cho học sinh rút ra các bước làm:

Bước 1: Thực hiện các phép tính ở hai vế của bất phương trình.

Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử bằng số sang một vế rồi thu gọn bất phương trình

Bước 3: Giải bất phương trình sau khi thu gọn.

Dạng 2: Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối

Với dạng toán này để giải bất phương trình loại này ta phải khử dấu giá trị tuyệt đối. Ta nhớ lại rằng: Giá trị tuyệt đối của một biểu thức bằng chính nó nếu biểu thức không âm, bằng số đối của nó nếu biểu thức âm.

Do đó để khử dấu giá trị tuyệt đối cần xét giá trị của biến làm cho biểu thức âm hay không âm. Nếu biểu thức nằm trong dấu giá trị tuyệt đối là nhị thức bậc nhất ta cần nhớ định lí sau:

Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất ax + b ( a ≠ 0 )

Nhị thức ax + b ( a ≠ 0 )

+ Cùng dấu với a với các giá trị của x lớn hơn nghiệm của nhị thức.

+ Trái dấu với a với các giá trị của x nhỏ hơn nghiệm của nhị thức.

Bài 1: Giải các bất phương trình sau

Hướng dẫn giải

Vậy nghiệm của bất phương trình là x = 3, x = – 1.

Giải Bất Phương Trình Bậc Nhất Một Ẩn Lớp 8

I. Giải toán 8 các bài tập bất phương trình một ẩn (đề)

A..

B.

C.

D.

Bài 2: Tập nghiệm S của bất phương trình: 5x – 1 ≥ + 3 là?

S = R

x <  

x ≥ ;

Bài 3: Bất phương trình có bao nhiêu nghiệm nguyên lớn hơn – 10 ?

A. 4   B. 5B. 9   D. 10

A. 4B. 910

Chọn đáp án B.

Bài 4: Tập nghiệm S của bất phương trình: (1 – )x < – 2 là?

x < –

S = R

Bài 5: Bất phương trình ( 2x – 1 )( x + 3 ) – 3x + 1 ≤ ( x – 1 )( x + 3 ) + x2 - 5 có tập nghiệm là?

x <

x ≥

S = R

S = Ø

Bài 6: Giải bất phương trình : 2x + 4 < 16

Bài 10:

 Tìm m để x = 2 là nghiệm bất phương trình: mx + 2 < x + 3 + m

A. m = 2 B. m 1 D. m

Bài 11:

 Bất phương trình nào là bất phương trình một ẩn ?

Giải các bất phương trình sử dụng theo quy tắc chuyển vế

II. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn lớp 8 (đề)

Giải chi tiết:

Chọn đáp án D.

Câu 2:

Giải chi tiết:

Ta có: 5x – 1 ≥ + 3 ⇔ 25x – 5 ≥ 2x + 15 ⇔ 23x ≥ 20 ⇔ x ≥ .

Vậy tập nghiệm S là x ≥ ;

Chọn đáp án D.

Câu 3:

Giải chi tiết:

Ta có:

Chọn đáp án B.

Câu 4:

Giải chi tiết:

Chọn đáp án B.

Câu 5:

Giải chi tiết:

Ta có: ( 2x – 1 )( x + 3 ) – 3x + 1 ≤ ( x – 1 )( x + 3 ) + x2 - 5

⇔ 2×2 + 5x – 3 – 3x + 1 ≤ x2 + 2x – 3 + x2 - 5 ⇔ 0x ≤ – 6

⇔ x thuộc tập hợp Ø vậy  S = Ø

Chọn đáp án D.

Câu 6:

Giải chi tiết:

Chọn đáp án B

Câu 7:

Giải chi tiết:

Chọn đáp án D

Câu 8:

Giải chi tiết:

Chọn đáp án C

Câu 9:

Giải chi tiết:

Chọn đáp án A

Câu 10:

Giải chi tiết:

X=2 :

⇔ 2m + 2 < 2 + 3 + m

⇔ 2m – m < 2 + 3- 2

⇔ m < 3

Chọn đáp án B

Câu 11:

Giải chi tiết:

– Bất phương trình a là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

– Bất phương trình c  là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

– Bất phương trình b có chỉ số a = 0 không thỏa điều kiện là a ≠ 0 nên không phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

– Bất phương trình d có mũ  x là bậc  2 nên không phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Câu 12:

Giải chi tiết:

Sử dụng quy tắc chuyển vế và đổi dấu

b) x – 2x < -2x + 4

⇔ x – 2x + 2x < 4

⇔ x < 4

Vậy nghiệm của S là x < 4.

d) 8x + 2 < 7x – 1

⇔ 8x – 7x < -1 – 2

⇔ x < -3

Vậy nghiệm của S là x < -3.