Căn Bản Về Cách Giải Mật Thư Trong Trò Chơi Lớn

Bài viết này chỉ hướng dẫn cho mọi người những hiểu biết cơ bản về mật thư và cách giải mật thư trong trò chơi lớn. Thông thường trong các cuộc trại mạc, mật thư là một phần rất quan trọng, nhờ nó mà trò chơi lớn trở nên hấp dẫn và gay cấn hơn. Tìm hiểu về mật thư chính là cách chuẩn bị cho trò chơi lớn một cách tốt nhất.

I. MẬT THƯ LÀ GÌ? II. VÌ SAO CHÚNG TA HỌC MẬT THƯ?

GĐPT chọn đưa mật thư vào trong chương trình học các bậc là bởi vì mật thư thỏa mãn các yêu cầu sau đây.

Việc học mật thư giúp tăng khả năng quan sát, tìm tòi, phán đoán, suy luận, mở mang trí tuệ

Việc học mật thư giúp đoàn sinh luyện tập tính kiên nhẫn, khả năng phối hợp làm việc nhóm

Việc học mật thư giúp đoàn sinh hòa nhập vào trò chơi lớn một cách hào hứng

Mật thư không thể học gấp mà cần có quá trình rèn luyện. Mỗi một mật thư là một bài toán khó, nhưng nếu giải được mật thư sẽ có cảm giác sung sướng vô cùng. Bước vào thế giới mật thư là bước vào thế giới của trí tuệ những điều bí ẩn và những niềm vui bất ngờ.

III. CÁC ĐỊNH NGHĨA

Muốn chuyên tâm tìm hiểu mật thư trước tiên ta phải biết sơ qua về các thuật ngữ thường xuyên được sử dụng.

Bản văn: còn được gọi là bản tin là một văn bản gồm các ký tự hình ảnh khó hiểu đã được mã hóa. Ký hiệu *

Mật mã: là phương pháp (thuật toán) để mã hóa hoặc giải mã một bản văn

Chìa khóa hay khóa: là một đoạn văn, một công thức, đoạn thông tin… chỉ rõ cách thức tạo ra bản văn của mật mã. Hiểu được khóa ta sẽ giải được mật thư.

Bạch văn: (không phải bản văn) là văn bản đã được dịch hoàn chỉnh, viết ra thành bức thư bình thường ai đọc cũng hiểu.

Mã hóa: là quá trình chuyển bạch văn thành mật thư

Giải mã: là quá trình dịch mật thư thành bạch văn

Các định nghĩa này đôi khi khá khó hiểu vì vậy ở mức căn bản chúng ta chỉ nên nhớ 3 khái niệm: Bản tin (bản văn), khóa (chìa khóa), bạch văn

IV. CÁC DẠNG MẬT THƯ

Có bao nhiêu loại mật thư? Có vô số các kiểu các hình thức các loại mật thư khác nhau. Dựa trên kinh nghiệm thực tế người ta phân mật thư làm 3 nhóm chính (có người dùng chữ hệ thống): thay thế, ẩn giấu, dời chỗ.

Việc phân loại thành 3 nhóm (hệ thống) là khá bao quát nhưng không chi tiết vì vậy trong mỗi nhóm người ta còn phân thành các kiểu (loại) khác nhau. Ví dụ trong nhóm thay thế có các kiểu quy ước, kiểu hình ảnh, kiểu tọa độ…

V. NHỮNG LƯU Ý KHI TÌM VÀ GIẢI MẬT THƯ

1. Tìm kiếm mật thư trong trò chơi lớn

Đã gọi là mật thư thì nơi cất dấu cũng hết sức bí mật. Muốn tìm ra được nơi cất giấu cũng không hề dễ dàng. Tùy thuộc vào mục đích của trò chơi lớn mật thư có thể được cất dấu ở khắp nơi: trên cành cây cao, trong bụi cỏ, ở ngay một ổ kiến lửa, ngay trong chính tư trang của người chơi… Để tìm ra được vị trí mật thư ta sử dụng một số nguyên tắc sau:

Tìm hiểu kỹ dấu hiệu: luôn luôn có một dấu hiệu để gợi ý vị trí của mật thư. Phải hiểu rõ dấu hiệu này ngụ ý và nói lên điều gì. Mật thư ở hướng nào, trên cao hay dưới thấp, ở bờ sông hay trên mặt nước, cách vị trí dấu hiệu bao nhiêu mét, nằm trong bán kính nào…

Chuẩn bị dụng cụ :Xác định cần dụng cụ gì để đến được vị trí đặt mật thư. VD: cần phao hay xuồng để lấy mật thư trên sông, dùng thang gỗ hay thang dây để lấy mật thư trên cây cao, có cần dùng vải tẩm nước để vượt qua tường lửa lấy mật thư hay không…

Phân công phân nhiệm: Phân chia công việc nhiệm vụ rõ ràng cho từng thành viên của đội. VD: Mật thư ở nơi nguy hiểm như trên cao thì phải có người bảo hiểm, mật thư nằm trong vùng bán kính rộng thì phải phân chia khu vực cho từng thành viên tìm kiếm…

Giữ nguyên hiện trạng: Khi tìm kiếm mật thư một trong những điều cần nhớ là phải cẩn thận hành động để không làm sai lệch hiện trường. Đôi khi trong lúc vội vã tìm kiếm chỉ một vết giày vô tình sẽ làm mất đi dấu vết dẫn đến mật thư. Hơn nữa khi tim thấy mật thư rồi ta cũng phải tôn trọng người chơi đi phía sau.

Dùng trí không dùng sức: Nên nhớ một điều là mật thư là một cuộc đấu trí nên phải sử dụng óc quan sát xem có gì khác thường, suy nghĩ để tìm được phương cách đỡ tốn sức nhất để lấy mật thư.

2. Giải mã mật thư

Như đã nói ở trên việc giải mật thư là công việc khó không chỉ phụ thuộc vào suy luận mà còn phụ thuộc vào kinh nghiệm của người giải. Các bước liệt kê sau đây chỉ là các kinh nghiệm chung khi giải mật thư:

Thật bình tĩnh, không chán nản và đừng bỏ cuộc vì không có mật thư nào là không thể giải được.

Nên sao chép lại mật thư, không ghi chú lên bản gốc. Đối với đội khi tham gia trò chơi lớn, nên sao chép thành nhiều bản và chia đội thành nhiều toán để mọi người có thể tham gia cùng giải.

Đọc bản văn thật kỹ để xác định nhóm và kiểu (loại) để có phương án giải thích hợp. Nếu có thể nên đánh dấu những điểm đặc biệt trên bản văn

Đọc kỹ khóa, dự đoán gạch chân dưới những từ quan trọng then chốt.

Dựa vào khóa và bản văn đưa ra các cách giải. Liệt kê trên giấy tất cả các cách giải của tất cả các thành viên có thể nghĩ ra được

Chọn lọc và phân loại lại các cách giải này.

Bắt đầu sử dụng phương pháp thử sai để giải mật thư theo từng cách đã liệt kê ở trên.

Bút giấy là những thứ không thể thiếu trong quá trình giải mật thư. Nếu được nên sử dụng bút chì để dễ dàng tẩy xóa.

Hồng Hòa Vi

Hướng Dẫn Cách Giải Mật Thư Cơ Bản Trong Trò Chơi Lớn

I. MẬT THƯ LÀ GÌ?

Mật thư là một bản thông tin gồm những ký tự, hình ảnh khó hiểu được người gởi và người nhận thông tin quy ước trước nhằm che giấu, giữ kín nội dung cần trao đổi.

II. VÌ SAO CHÚNG TA HỌC MẬT THƯ?

GĐPT chọn đưa mật thư vào trong chương trình học các bậc là bởi vì mật thư thỏa mãn các yêu cầu sau đây.

Việc học mật thư giúp tăng khả năng quan sát, tìm tòi, phán đoán, suy luận, mở mang trí tuệ

Việc học mật thư giúp đoàn sinh luyện tập tính kiên nhẫn, khả năng phối hợp làm việc nhóm

Việc học mật thư giúp đoàn sinh hòa nhập vào trò chơi lớn một cách hào hứng

Mật thư không thể học gấp mà cần có quá trình rèn luyện. Mỗi một mật thư là một bài toán khó, nhưng nếu giải được mật thư sẽ có cảm giác sung sướng vô cùng. Bước vào thế giới mật thư là bước vào thế giới của trí tuệ những điều bí ẩn và những niềm vui bất ngờ.

III. CÁC ĐỊNH NGHĨA

Muốn chuyên tâm tìm hiểu mật thư trước tiên ta phải biết sơ qua về các thuật ngữ thường xuyên được sử dụng.

Bản văn: còn được gọi là bản tin là một văn bản gồm các ký tự hình ảnh khó hiểu đã được mã hóa. Ký hiệu *

Mật mã: là phương pháp (thuật toán) để mã hóa hoặc giải mã một bản văn

Chìa khóa hay khóa: là một đoạn văn, một công thức, đoạn thông tin… chỉ rõ cách thức tạo ra bản văn của mật mã. Hiểu được khóa ta sẽ giải được mật thư.

Bạch văn: (không phải bản văn) là văn bản đã được dịch hoàn chỉnh, viết ra thành bức thư bình thường ai đọc cũng hiểu.

Mã hóa: là quá trình chuyển bạch văn thành mật thư

Giải mã: là quá trình dịch mật thư thành bạch văn

Các định nghĩa này đôi khi khá khó hiểu vì vậy ở mức căn bản chúng ta chỉ nên nhớ 3 khái niệm: Bản tin (bản văn), khóa (chìa khóa), bạch văn

IV. CÁC DẠNG MẬT THƯ

Có bao nhiêu loại mật thư? Có vô số các kiểu các hình thức các loại mật thư khác nhau. Dựa trên kinh nghiệm thực tế người ta phân mật thư làm 3 nhóm chính (có người dùng chữ hệ thống): thay thế, ẩn giấu, dời chỗ.

Việc phân loại thành 3 nhóm (hệ thống) là khá bao quát nhưng không chi tiết vì vậy trong mỗi nhóm người ta còn phân thành các kiểu (loại) khác nhau. Ví dụ trong nhóm thay thế có các kiểu quy ước, kiểu hình ảnh, kiểu tọa độ…

V. NHỮNG LƯU Ý KHI TÌM VÀ GIẢI MẬT THƯ 1. Tìm kiếm mật thư trong trò chơi lớn

Đã gọi là mật thư thì nơi cất dấu cũng hết sức bí mật. Muốn tìm ra được nơi cất giấu cũng không hề dễ dàng. Tùy thuộc vào mục đích của trò chơi lớn mật thư có thể được cất dấu ở khắp nơi: trên cành cây cao, trong bụi cỏ, ở ngay một ổ kiến lửa, ngay trong chính tư trang của người chơi… Để tìm ra được vị trí mật thư ta sử dụng một số nguyên tắc sau:

Tìm hiểu kỹ dấu hiệu: luôn luôn có một dấu hiệu để gợi ý vị trí của mật thư. Phải hiểu rõ dấu hiệu này ngụ ý và nói lên điều gì. Mật thư ở hướng nào, trên cao hay dưới thấp, ở bờ sông hay trên mặt nước, cách vị trí dấu hiệu bao nhiêu mét, nằm trong bán kính nào…

Chuẩn bị dụng cụ : Xác định cần dụng cụ gì để đến được vị trí đặt mật thư. VD: cần phao hay xuồng để lấy mật thư trên sông, dùng thang gỗ hay thang dây để lấy mật thư trên cây cao, có cần dùng vải tẩm nước để vượt qua tường lửa lấy mật thư hay không…

Phân công phân nhiệm: Phân chia công việc nhiệm vụ rõ ràng cho từng thành viên của đội. VD: Mật thư ở nơi nguy hiểm như trên cao thì phải có người bảo hiểm, mật thư nằm trong vùng bán kính rộng thì phải phân chia khu vực cho từng thành viên tìm kiếm…

Giữ nguyên hiện trạng: Khi tìm kiếm mật thư một trong những điều cần nhớ là phải cẩn thận hành động để không làm sai lệch hiện trường. Đôi khi trong lúc vội vã tìm kiếm chỉ một vết giày vô tình sẽ làm mất đi dấu vết dẫn đến mật thư. Hơn nữa khi tim thấy mật thư rồi ta cũng phải tôn trọng người chơi đi phía sau.

Dùng trí không dùng sức: Nên nhớ một điều là mật thư là một cuộc đấu trí nên phải sử dụng óc quan sát xem có gì khác thường, suy nghĩ để tìm được phương cách đỡ tốn sức nhất để lấy mật thư.

2. Giải mã mật thư

Như đã nói ở trên việc giải mật thư là công việc khó không chỉ phụ thuộc vào suy luận mà còn phụ thuộc vào kinh nghiệm của người giải. Các bước liệt kê sau đây chỉ là các kinh nghiệm chung khi giải mật thư:

Thật bình tĩnh, không chán nản và đừng bỏ cuộc vì không có mật thư nào là không thể giải được.

Nên sao chép lại mật thư, không ghi chú lên bản gốc. Đối với đội khi tham gia trò chơi lớn, nên sao chép thành nhiều bản và chia đội thành nhiều toán để mọi người có thể tham gia cùng giải.

Đọc bản văn thật kỹ để xác định nhóm và kiểu (loại) để có phương án giải thích hợp. Nếu có thể nên đánh dấu những điểm đặc biệt trên bản văn

Đọc kỹ khóa, dự đoán gạch chân dưới những từ quan trọng then chốt.

Dựa vào khóa và bản văn đưa ra các cách giải. Liệt kê trên giấy tất cả các cách giải của tất cả các thành viên có thể nghĩ ra được

Chọn lọc và phân loại lại các cách giải này.

Bắt đầu sử dụng phương pháp thử sai để giải mật thư theo từng cách đã liệt kê ở trên.

Bút giấy là những thứ không thể thiếu trong quá trình giải mật thư. Nếu được nên sử dụng bút chì để dễ dàng tẩy xóa.

Minh Triết (Nguồn: Nguoiaolam.net)

Nghiệp Vụ Hdv Cách Giải Mật Thư Dùng Trong Trò Chơi Lớn, Team Building Hướng Dẫn Viên Cần Biết

Là một bức thư được viết dưới dạng bí mật. Nhằm giữ kín nội dung mà giữa người gửi và người nhận cần trao đổi.Mật thư thường có 2 phần:

Là những ký tự hoặc hình vẽ, thoạt đầu có vẽ rất khó hiểu. Sau khi nghiên cứu kỹ chìa khóa, ta sẽ tìm ra hướng giải bằng cách đối chiếu những dữ kiện mà chìa khoá đã gợi ý.

– Là một hình thức gợi ý cho người dịch tìm ra hướng giải mật thư. Chìa khóa có thể là một câu thơ hoặc một ký hiệu nào đó bằng hình vẽ.

– Ký hiệu của chìa khóa là: HÌNH CÁI CHÌA KHÓA

– Sau khi giải mã xong, ta sẽ được một bản văn hoàn chỉnh, ta gọi đó là BẠCH VĂN:

Là một văn bản hoàn chỉnh, tức là sau khi dịch xong, ta viết ra thành một bức thư bình thường mà ai cũng có thể đọc được.

2.Tự tin nhưng không được chủ quan

3.Nghiên cứu khóa giải thật kỹ

4.Đặt các giả thiết và lần lượt giải quyết

5.Đối với việc giải mật thư trong trò chơi lớn, ta nên sao y bản chính và chia thành nhiều nhóm nhỏ để dịch. Như thế, ta sẽ tận dụng được hết những chất xám trí tuệ ở trong đội. Tránh tình trạng xúm lại, chụm đầu vào tranh giành xem một tờ giấy để rồi kết quả không đi tới đâu, mà dễ làm rách tờ giấy mật thư của chúng ta nữa.

6.Cuối cùng, nếu dịch xong, ta viết lại bản bạch văn cho thật rõ ràng, sạch sẽ và đầy đủ ý nghĩa.

1.ĐỌC NGƯỢC Có 2 cách đọc:

Có thể viết là: TẠOH HNIS GNĂN ỸK (JTAOH HNIS GNWAN XYK)

2.Đọc ngược từng từ: ỸK GNĂN HNIS TẠOH (XYK GNWAN HNIS JTAOH)

Trong lúc trò chuyện với nhau, thỉnh thoảng chúng ta vẫn thường hay nói lái để tạo ra những tình huống vui nhộn. Từ đó, ta tạo ra những mật thư bằng cách này.

Ví dụ ta nghe người nào đó nói: “NGẦU LÔI TĂNG KỂ MẴN CUỐI KHÍU CHỌ” . Thoạt đầu, ta cứ tưởng anh ta là người mới học tiếng Hoa. Nhưng khi nghe giải thích rõ mới hiểu, thì ra anh ta muốn nói: NGỒI LÂU TÊ CẲNG MUỖI CẮN KHÓ CHỊU.

Ở cách này, yêu cầu người dịch phải biết cách đánh vần giống như các em học sinh tiểu học. Nếu đọc lớn lên trong lúc dịch thì sẽ dễ hình dung hơn.

Ví dụ: “Biết điều gặp nhiều may mắn” sẽ được viết là: BỜ IẾT SẮC, ĐỜ IÊU HUYỀN, GỜ ẮP NẶNG, NHỜ IÊU HUYỀN, MỜ AY, MỜ ĂN SẮC

Ta chỉ cần bỏ chữ đầu và chữ cuối câu. Phần còn lại chính là nội dung bản tin. Chặt đầu chặt đuôi – Đem mình về nấu

5.SỐ THAY CHỮ – CHỮ THAY CHỮ: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W Y Z

– Cách đặt dấu mũ: Thay thế trực tiếp.

– Cách đặt dấu thanh: Đặt sau mỗi từ.

Sẽ được viết là: COONG CHA NHUW NUIS THAIS SOWN, NGHIAX MEJ NHUW NUOWCS TRONG NGUOONF CHAYR RA.

Đây là dạng mật thư rất đơn giản. Ta chỉ cần viết ra 26 chữ cái, rồi sau đó, viết ngay dưới vị trí A là số 1, B là số 2… và Z là số 26. Sau đó dịch bình thường bằng cách: Cứ thấy số nào thì điền chữ tương ứng vào bên dưới.

Như vậy, người đố mật thư có thể thay đổi khóa. Thay vì A = 1, thì ta có thể cho A = 2 = 3… hay một số bất kỳ nào khác, hoặc ta không dùng A mà có thể dùng một chữ nào đó = một số nào đó.

– Mật thư: Lippoh – offo – eeffs – usfs – fn – dipxj – ebp

Như vậy, người đố mật thư có thể thay đổi khóa. Thay vì A = b, thì ta có thể cho A = c = d một chữ bất kỳ nào khác, hoặc ta không dùng A mà có thể dùng một chữ nào đó cũng được.

1/ HNẠM TẬUL PÁHP OÀN IHK HNẠM AIG CỐUQ TỘM

Giải: …………………………………………………………

2/ TẤHN UỀIHN IẠOL GNỒĐ OHC HCÍ PUÍG ÃĐ IỜƯGN ÀL TẤHN NỆIHT NÀOH IỜƯGN

Giải: …………………………………………………………

3/ HNIS MẨB ỊRT ÁIG GNĂT AIG NẤV CỌH

Giải: …………………………………………………………

4/ IỜƯGN MÀL CỌH ÀL TẤHN GNỌRT NAUQ CỌH IÁC

Giải: …………………………………………………………

5/ GNÒR GNÀV NƠH ỊRT ÁIG ÓC CỨHT NẾIK

Giải: …………………………………………………………

6/ IẠH CỆIV IỚV AĨHGN CỆIV TỆIB NÂHP IẢHP TẾH CỚƯRT CỌH ỰS

Giải: …………………………………………………………

7/ CỘT NÂD AỦC TỘM ỐS UẦC UHN ÀL CỤD OÁIG MẨHP CỰHT UAS

Giải: …………………………………………………………

8/ HCÁC MẨHP ÓC IỜUGN NOC OHC OẠT CỤD OÁIG

Giải: …………………………………………………………

9/ IỜĐ TỐUS CỤT PẾIT IẢHP CỆIV TỘM ÀL IỎH CỌH

Giải: …………………………………………………………

10/ MÂT GNỠƯD CỤD OÁIG, ÍRT HCÍ NẤV CỌH

Giải: …………………………………………………………

1/ SÂN CHA, THẾT CHÌ, ĐẨY SUỐI, MÌ THIỆNG, CHOAN ẾT

Giải: …………………………………………………………

2/ NGƯ NGỖN, PHỎ CHAI, LỰ SỊCH, CỮ NHUNG, ỤC PHY, PHỮ GIẢI, CHÊ CHỈNH TÒ

Giải: …………………………………………………………

3/ LÒI NỚI, HÚP GIAY, NGẤM ƯỜI, HAI VỞN, LỢI LÙA, NỚ DỎI, HƯỜI NGẠI, ĐƯ NHAU, GÁO GIƯƠM

Giải: …………………………………………………………

4/ NGÀ TƯƠI, HẤN HỘI, ĐỐT THÃ, CHỜI LỚ, KHAO BÔNG, GÌ VỜ, LỊNH THĂNG

Giải: …………………………………………………………

5/ ÂY LỐM, NHỀ NGHIỀU, THÔNG KHÌ, THỒNG CANH, TRỀ MỘT NGHONG

Giải: …………………………………………………………

6/ MIẾU HUỔN, BỀ VIẾT, CÁ XỨ LẠC, PHỦ DAI, LƯ NHỊCH, MÈO NGƯỜI NGHỘT

Giải: …………………………………………………………

7/ CHÁCH SÍNH, VÀM LỞ, CHA TO, SƯƠNG SÚNG, NHÀ VẤT, CHƯỚI NGÌNH, ĐÀM LỜI, CHA TO, ĐẤT KHỔ NHAU

Giải: …………………………………………………………

8/ MÁNG THỘT, NGÁCH TRỒI, MAO SÓC, BỘT MẰNG, GIỘNG HOẠT ĐỜI

Giải: …………………………………………………………

1/ mẹo GÌ, ngọ THẬT, thân MỘT, sửu CÓ, tuất NẶNG, thìn ĐỂ, tí KHÔNG, dậu GÁNH, dần VIỆC, mùi LÀ, tỵ LÀM, hợi NỀ

Giải: …………………………………………………………

2/ sửu YÊU, thân LÝ, thìn MẠNH, mẹo QUỐC, mùi CẢ, dậu LẼ, hợi ĐỜI, tí TÌNH, ngọ TẤT, tuất TRÊN, dần TỔ, tỵ HƠN

Giải: …………………………………………………………

3/ tỵ CÓ, tuất CON, thìn ĐỀU, hợi TIM, mẹo LOẠI, sửu CẢ, ngọ CÙNG, dậu CỦA, dần NHÂN, mùi NHỊP, tí TẤT, thân ĐẬP

Giải: …………………………………………………………

SỞ THÚ XẾP HÀNG TỪ NHỎ ĐẾN LỚN:

1/ Ong VÀO, ngỗng CỦA, voi MAY, bồ câu CAN, heo VÀO, kiến TIN, mèo MÌNH, trâu SỰ, vi khuẩn NÊN, khủng long MẮN, chó HƠN, ruồi CẬY, bướm SỰ, vịt ĐẢM

Giải: …………………………………………………………

2/ bướm CHO, chó MỘT, ngỗng LÀ, vi khuẩn KẺ, voi VINH, bồ câu TỔ, mèo CHỌN, trâu CHẾT, kiến NÀO, heo CÁI, khủng long QUANG, ruồi HIẾN, ong THÂN, vịt QUỐC

Giải: …………………………………………………………

A/ 15,20,21,4 – 15, 1, 5 – 6, 21, 26, 20, 18 – 11, 17, 17, 7 – 3, 7, 17, 17 – 20, 7, 1, 9, 26, 19 – 25, 1, 9, 21, 5 – 15, 1, 5 – 6, 20, 17, 17, 4 – 24, 13, 25, 18 – 15, 20, 1 – 3, 7, 17, 17 – 20, 7, 19, 26, 19 – 6, 4, 7, 1, 9, 26, 19, 18 – 6, 1, 1, 26, 18

CHÌA KHÓA: Trái đất là một hành tinh xanh (O = 1)

Giải: …………………………………………………………

B/ 11, 13, 15, 2 – 26, 7, 21, 2 – 12, 10, 19, 6, 25 – 26, 7, 19, 6, 25, 24 – 21, 26, 7 – 22, 22, 7, 15, 1, 24 – 11, 7, 7, 6, 25, 11 – 14, 19, 24 – 4, 19, 5, 24 – 21, 26, 7 – 6, 25, 13, 7, 15, 1, 24 – 12, 19 – 17, 23, 23, 13 – 22, 22, 7, 15, 1, 24 – 26, 7, 15, 6

CHÌA KHÓA: Gậy Trường Sơn (I = 1)

Giải: …………………………………………………………

C/ 10, 25, 21, 21, 4, 23, 9 – 4, 5, 25, 9 – 2, 17, 22 – 24, 5, 13, 25 – 10, 24, 5, 13, 8 – 19, 11, 17, 18 – 10, 17, 17, 3 – 24, 5, 5, 4, 22

CHÌA KHÓA: Ca lên mừng một ngày mới (K= 1)

Giải: …………………………………………………………

D/ 20, 7, 3, 3, 1, 8 – 15, 19, 25, 12 – 18, 16, 13, 12, 5, 8 – 12, 6, 25, 25, 18, 17 – 1, 6, 13 – 1, 19, 13, 13, 1, 8 – 2, 2, 13, 21, 7, 4 – 10, 25, 4 – 10, 19, 21, 25, 8 – 1, 6, 13, 12, 8 – 12, 5, 6, 3, 3, 4 – 12, 5, 6, 7, 3, 3, 14, 8

CHÌA KHÓA: Người cầm cờ đi đầu (C = 1)

Giải: …………………………………………………………

E/ 20, 23, 22, 15, 14 – 16, 9, 21 – 20, 9, 21, 14 – 4, 17, 13, 13, 11, 18 – 20, 9, 14 – 12, 12, 3, 5, 11, 1 – 2, 17, 22, 16, 1 – 2, 23, 23, 2, 1 – 11, 3, 9, 26 – 11, 23, 22 – 22, 15, 3, 23, 5, 17, 14

CHÌA KHÓA: Nước Việt Nam là một ( S = 1)

Giải: …………………………………………………………

F/ 6, 9, 8, 1, 26 – 21, 3, 13 – 11, 15, 9, 9, 23, 13 – 24, 24, 15, 17, 21 – 24, 24, 25, 25, 8, 13 – 10, 2, 9, 8, 1 – 14, 15, 23, 4 -14, 9, 9, 14, 13 -24, 24, 25, 10, 4

Giải: …………………………………………………………

G/ 25, 18, 6, 26, 8, 20, 17 – 5, 12 – 5, 19, 6, 26, 26, 14, 21 – 7, 16, 16, 17 – 5, 26, 26, 3 – 2, 6, 26, 26, 14, 4 – 25, 19, 6, 8 – 5, 19, 6, 26, 26, 14, 21 – 7, 16, 16, 17 – 24, 16, 21 – 24, 20, 25, 19, 17

Giải: …………………………………………………………

H/ 20, 14, 1 – 23, 10, 24, 15 – 17, 8 – 5, 24, 23, 16, 19 – 5, 10, 10, 23, 19 – 22, 10, 8 – 2, 14, 7 – 13, 13, 18 – 13, 13, 14, 14, 23, 2 – 3, 17, 10, 10, 3, 2 – 5, 24, 23, 16, 19

Giải: …………………………………………………………

1/ PXS – EEBBV – OHVPXJG – UB – TPPOHT – UPPUT – UIJG – EEPT – MBG – RVFF – IVPXOH

CHÌA KHÓA: Em đi theo anh (M = N)

Giải: …………………………………………………………

2/ AARTZP – EXKEG – IXC – PRTZP – HELBO – QXXQG – UXXRP – IXC – YBBKEG – ELXKG

CHÌA KHÓA: Dê con đi đầu (D = A)

Giải: …………………………………………………………

3/ JQQC – AXEEDW – RYDXV – AXYI – AXEEDW – XEQV – JXYV – DEYI – XQO – DXQQCV – BEEYN

CHÌA KHÓA: Em đi thứ ba (M = C)

Giải: …………………………………………………………

4/ TIUN – DQMMKR – JIW – OQWEN – KCVOF – LLQ – BCEN – LMMF – LLMMVA – SPWA

Giải: …………………………………………………………

Tập Huấn Trò Chơi Lớn

– PHòNG GD & đT THĂNG BìNH – TRƯờNG THCS CHU VĂN ANTập huấn Trò Chơi LớnPHÒNG GD&ĐT THĂNG BÌNHTRƯỜNG THCS CHU VĂN ANKhái niệm Trò chơi lớn: Trò chơi lớn: là một bộ phận quan trọng của trại, nó bao gồm nhiều nội dung hoạt động khác nhau: Như truyền tin, mật thư, dấu đi dường, các hoạt động nghiệp vụ Đoàn- Đội (Nghi thức, sinh hoạt TT, cắm trại, nấu cơm, cứu thương…). Trò chơi lớn huấn luyện cho người chơi tinh thần tập thể cao, nhạy bén xử lí tình huống bất ngờ xảy ra, tiếp cận với cái mới trong cuộc sống…

MẬT THƯ Là một bản thông tin được giữ kín và viết bằng những ký hiệu mật hoặc theo quy định riêng chỉ người gửi và người nhận biết để giữ bí mật nội dung cần trao đổi. Những người nắm giữ mật thư đều phải có hoặc tìm được khóa giải mã của mật thư . Bản văn gốc : ( Bạch văn ) là nội dung cần truyền đạt. Mã hóa : Là chuyển bạch văn sang dạng mật mã. Các ký hiệu và cách sắp xếp gọi chung là mật mã. Giải mã : Chuyển mật mã sang bạch văn. Khóa : Dùng để hướng dẫn cách giải mã, gợi ý.Mọi loại mật mã đặt ra đều mang tính quy ước song những quy ước đó mọi người chấp nhận :Anh : nờ : được đánh NEm : mờ : được đánh MCó nơi thường dùng chữ mẹ đẻ để quy ước là M bởi vừa nhiều từ mẹ trên thế giới bắt đầu bằng chữ M: Tờ, tê = T Bờ, Bê = B Dờ, dê = D Đờ, đê = Đ Khờ, ca hát = KH Phờ, Phê = P Ca = K Hát = H Ít, xờ = X ….Ngoài ra người ta còn sử dụng các hình tượng để chỉ một số chữ cái. Mặt trời, mặt trăng tròn, quả bóng, quả trứng ….. chữ O Tò te tí : Hình tượng chữ K Tò, tò, tò te tí : Hình tượng số 9. Cốc cốc cốc : hình tượng chữ S. Bảng mẫu tự La tinhMỘT SỐ KHOÁ VÀ MẬT THƯ THÔNG DỤNG 1/ Mật thư giải ra từ bảng móocxơ : a/ Khoá núi : Đây là khoá hình tượng, núi cao là tè (-) núi thấp là tích (.) . Chữ cách chữ bằng một dấu gạch ngang ngắn, từ cách từ bằng một dấu gạch ngang dàiVí dụ :DDOAN

81, 92, 32, 112, 22, 71, 72 – 21, 11, 112, 31, 72 – 71, 11, 112, 42, 101 – 82, 62, 92, 32, 112, 22, 71, 62 – 82, 62, 11, 91, 101Ví dụ 5 :Mật thư81, 92, 32, 112, 22, 71, 72 – 21, 11, 112, 31, 72 – 71, 11, 112, 42, 101 – 82, 62, 92, 32, 112, 22, 71, 62 – 82, 62, 11, 91, 101Hướng Bắc gặp trưởng trạiMật thư3/ Khóa chữ bằng chữ: Đây là dạng khoá chữ thay chữ, ta viết hai bảng mẫu tự LaTinh đối chiếu với nhau theo quy luật ẩn ở mật thư. Cách dịch: Đây là dạng khoá số thay chữ, vì các số trong mật thư nhỏ hơn 26 nên ta dùng mẫu tự La Tinh gồm 26 chữ cái.A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZM N O P Q R S T U V W X Y Z A B C D E F G H I J K L : A = M BUIMSSBL – JOKB – HFCCWL .ARVí dụ 1 : Dịch từ mật thư trên ta có bạch văn: NGUYEENX – VAWN – TROOIX (NGUYỄN VĂN TRỖI)Mật thư : Anh em ta về cùng nhau ta sum họp này UIFP – IVPXOHT – OBZG . ARCách dịch: Giải mã Anh (N) em (M) ta có N = M.A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZZ A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Ví dụ 2: Dịch từ mật thư trên ta có bạch văn: THEO – HUOWNGS – NAYF (THEO HƯỚNG NÀY)Mật thư : Cờ bay phất phới bên bờ sông Hàn WVPXUK – TPPOH – IBOG. ARCách dịch: Giải mã cờ (C) bờ (B) ta có C = B.A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZZ A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Ví dụ 3: Dịch từ mật thư trên ta có bạch văn: VUOWTJ – SOONG – HANF (VƯỢT SÔNG HÀN)Mật thư : Hỏi rằng thì em yêu ai? YFFUO – MZFFSX – YWFNO. ARCách dịch: Giải mã hỏi (R) em (M) ta có R = M.A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZV W X Y Z A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T UVí dụ 4: TAAPJ – HUAANS – TRAIJ (TẬP HUẤN TRẠI)Mật thư4/ Khóa chữ ngắn, chữ dài: Đây là dạng khoá dùng chữ ngắn là tích(.) và chữ dài là tè (-) thay tín hiệu morse theo quy định. : A = nb hgklMamhN2 uoelHagKoutNheB2 oqHho.ARVí dụ 1 :Dịch từ mật thư trên ta có bạch văn:CHU VAWN ANCHU VĂN ANMật thư : Chứng minh: Tích = x, Tè = y ya3 + it + kelu + o3 – aiou + l3 + hkl + aohi/ARVí dụ 2:Dịch từ mật thư trên ta có bạch văn:BACS HOOFBÁC HỒMật thư : Được ngọc FEEV – STAADD – JIART. ARCách dịch: Ta chỉ cần đọc ngược trở lạiVí dụ 1: 5/ Khóa đọc ngược: Đây là dạng khoá được viết ngượcDịch từ mật thư trên ta có bạch văn: VEEF – DDAATS – TRAIJ (VỀ ĐẤT TRẠI)Mật thư : Cột 1 2 3 4 NÊNI – GNT – UVR – YĂÔ . ARCách dịch: Đây là dạng khoá cột 1234 giải mã rất đơn giản, ghi dãy chữ theo hàng ngang dưới 1234 1 2 3 4 N Ê N I G N T U V R Y Ă ÔVí dụ 1: 6/ Khóa cột 1 2 3 4 tiến lên:Đọc theo cột dọc ta được: NGUYEN VĂN TRÔI NGUYỄN VĂN TRỖIMật thư : Việt Nam ơi! Tổ quốc thương yêu Trong khổ đau người đẹp hơn nhiều EƯAỒUTÚEHIHCHHCKTOMỚNNASGBNĐĐÔNOÂMITCTCHGH. ARVí dụ 1: 7/ Khóa VIỆT NAM:Cách dịch: Đây là dạng khoá người ta gọi là khóa Việt Nam cách dịch đơn giản gần giống khóa cột 1234. Trước hết đánh số thứ tự chữ Việt Nam, chữ cái nào đứng trước (theo mẫu tự quốc ngữ) đánh số 1 tiếp tục đến chữ cái cuối cùng: ở đây A=1, Ê=2, I=3, M=4, N=5, T=6, V=7. Tính trên mật thư có bao nhiêu chữ, sau đó chia cho 7, ta sẽ có mỗi đoạn có bao nhiêu chữ.

Đọc ngang ta có bạch văn:CHÚNG EM THEO BƯỚC CHÂN ANH KIM ĐỒNG THI ĐUA HỌC TỐTMật thư : Ngô Mây người anh hùng cảm tử quân trong thời kỳ chống thực dân Pháp xâm lượcÂIONÌPÌCGÃHẺNTẤSMGHMGẸMNNHNRỪỐHÔYCEGĐTẴYÀTH TNNÓ. ARVí dụ 2: 7/ Khóa VIỆT NAM:Mật thư8/ Khóa ô vuông:Hàng ngang Cột dọc A = 1:1, B = 1:2V = 5:2A = 1:1, B = 2:1V = 2:5 : Một tay lái chiếc đò ngang Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày 2:3, 1:1, 3:4, 2:3, 2:1 – 4:2, 5:1, 1:1, 1:1, 3:4 . ARVí dụ 1: Mật thư : Con và mẹ cùng nhau chiến đấu đến cùng

Cách dịch: con (tử), mẹ (mẫu) cùng nhau có nghĩa hợp lại ta ghép tử với mẫuVí dụ 1: 9/ Khóa thông minh:Sau khi ghép ta có nội dung như sau: MUAS – TAAPJ – THEER ( MÚA TẬP THỂ)Mật thưVí dụ 1: 10/ Khóa 65:Mật thưVí dụ 1: 10/ Khóa 65:Mật thư : Con và mẹ cùng nhau chiến đấu đến cùng

Cách dịch: con (tử), mẹ (mẫu) cùng nhau có nghĩa hợp lại ta ghép tử với mẫuVí dụ 1: 10/ Khóa 65:Sau khi ghép ta có nội dung như sau: MUAS – TAAPJ – THEER ( MÚA TẬP THỂ)Mật thư : Anh đã hy sinh rồi! TANHHAATJ – LANHAF – VANHUI. ARCách dịch:Ta sẽ bỏ cụm chữ ANH trong mỗi từ. TANHHAATJ – LANHAF – VANHUIVí dụ 2: Sau khi bỏ ta có nội dung như sau: THAATJ – LAF – VUI ( THẬT LÀ VUI)Mật thưVí dụ 3: : Đem tử hình những tù nhân mang số. CA4W8MS -TR0A9IJ- NH3AN1H. ARBẢNG MOOC XƠ1/ Kiểu ô : Sắp xếp các chữ trong vần quốc ngữ vào 3 hàng ngang và 8 cột dọc :ĐOANVIENĐOÀN VIÊN 1 2 3 4 5 6 7 8IIIIII Mỗi chữ số sẽ được thay thế bằng hai chữ số chỉ từ cột dọc và hàng ngang. Ví dụ :5I 6II 1I 5II 5III 1II 6I 5II

Tài Liệu Tập Huấn Trò Chơi Lớn

HƯỚNG DẪN MỘT SỐ KỸ NĂNG TRẠI

Chuyn Ị

TRng ptdt bt thcs nguyƠn b ngcKỸ NĂNG TRONG SINH HOẠT TẬP THỂ1. Truyền tin bằng Morse:2. Truyền tin bằng Semaphore:3. Mật thư4. Dấu đi đường5. Phương hướng6. Nút dây1. Quy ước khi liên lạc:1.1 Đối với người phát tin:– Bắt đầu: NW/NK– Bỏ, đánh lại chữ đó: 8 chữ E (8 Tích)– Cải chính: GHE– Ngưng một lát: AS– Kết thúc bản tin: AR.KỸ NĂNG TRUYỀN TIN BẰNG MORSE1.2 Đối với người nhận tin:– Sẵn sàng nhận: K/GAK– Đợi một chút: AS– Xin nhắc lại: IMI– Đánh lại chữ: FM– Đã nhận và hiểu: R/QSL 2. Một số lưu ý khi thổi Morse: – Dùng còi để truyền tin bằng tín hiệu Morse thì phải thổi từng tiếng rõ ràng, nhịp độ và trường độ: cách chữ cái là một thì cách từ là hai.

– Đứng ở đầu gió để thổi Morse; khi thổi không nên đi lại dễ gây lộn xộn các ký hiệu.

Trong trường ca Odyssey của Homer, chòm sao Orion là một trong những chiếc la bàn tự nhiên mà chàng Odysseus đã sử dụng trong chuyến hải trình dài dằng dặc của mình tìm đường về với quê hương.Phía dưới 3 sao thắt lưng thẳng hàng của chòm cũng là 3 đốm sáng nhỏ thẳng hàng tạo thành thanh kiếm của chàng Orion. Thẳng theo hướng của thanh kiếm là gần như chính xác hướng Nam, quả là một chiếc la bàn tự nhiên tuyệt diệu. Từ chòm Orion chúng ta có thể tìm ra rất nhiều chòm sao khác xuất hiện vào mùa đông và đều là những chòm sao sáng của bầu trời.Sao Sirius & chòm Canis Major (Đại Khuyển) Hãy kéo dài 3 sao thẳng hàng ở thắt lưng của Orion bạn sẽ gặp một ngôi sao sang xanh rực rỡ đó chính là sao Sirus trong chòm Đại Khuyển. Sirius còn gọi là sao Thiên Lang, ngoại trừ các hành tinh nó là ngôi sao sáng nhất của bầu trời đêm. Sirius cách chúng ta 8.6 năm ánh sáng. Sao Procyon – Chòm Canis Minor (Tiểu Khuyển) và Tam Giác Mùa Đông Procyon là ngôi sao sáng thứ 8 trên bầu trời cùng với Sirus và Betelgeuse (chòm Orion) tạo thành một tam giác đều với 3 đỉnh rực sáng.Chòm Gemini (Song Tử) Sẽ không khó xác định chòm Gemini vào lúc này (tháng 2/2008) vì đang có Sao Hỏa sáng đỏ ở trong chòm. Nhưng vào những lúc khác bạn có thể dùng sao Betelguese và thắt lưng của Orion để xác định hai sao Pollux và Castor trong chòm Gemini.Tiếp tục tới nút dâyQuay về màn hình chính Ngu?i th?c hi?n: Hồng Dình BaH?i d?ng D?i huy?n Phu?c SonNÚT CHỊUNÚT NỐINÚT TREONÚT CẤP CỨUNÚT BUỘCNÚT TRANG TRÍNÚT CHỊUCHỊU ĐƠNCHỊU KÉPNÚT CHỊU ĐƠNCÔNG DỤNG Dùng chịu lực Điểm tựa khi cầm nắm dây Không cho đầu dây chui qua một lỗ nhỏ– Buộc đầu dây bị tưaNÚT CHỊU KÉPCÔNG DỤNG Dùng chịu lực, có độ chịu tốt hơn chịu đơn Tạo điểm tựa khi cầm nắm dây Không cho đầu dây chui qua một lỗ nhỏ– Buộc đầu dây bị tưaCÁC NÚT NỐINÚT DẸTNÚT DẸT HOANÚT BÒNÚT NỐICHỈ CÂUTHỢ DỆTNÚT DẸTCÔNG DỤNG – Dùng nối hai đầu dây có cùng tiết diện. – Làm nút trang trí. – Nút thắt trong khăn quàng. – Kết thúc trong băng cứu thươngNÚT DẸT HOACÔNG DỤNG: – Cột dây gói quà, dây giày…

nút bò CỘNG DỤNG Dùng nối hai đầu dây có cùng tiết diện Làm nút trang trí trong gói quàLà dạng thắt sai của nút dẹtNÚT NỐI CHỈ CÂUCÔNG DỤNG – Nối sợi dây câu cá – Dùng nối 2 đầu dây có thể không cùng tiết diện – Dùng trong trang tríNÚT THỢ DỆTCÔNG DỤNGDùng nối hai đầu dây có thể không cùng tiết diệnNÚT THỢ DỆT KHOÁ SỐNGCÔNG DỤNG Dùng nối hai đầu dây có thể không cùng tiết diện Ứng dụng trong dựng lềuCÁC NÚT BUỘC NÚT SỐ 8NÚT THUYỀN CHÀINÚTKÉO GỖNÚT CHẠYNÚT SỐ 8CÔNG DỤNG – Dng ch?u l?c – T?o di?m t?a khi c?m n?m dy – Khơng cho d?u dy chui qua m?t l? nh? – Lm nt trang trí – Dng lm thang dy NÚT THUYỀN CHÀICÔNG DỤNG – Dng neo thuy?n vo b?n – B?t d?u cho cc nt tr?ng b? thp n?iNÚT KÉO GỖCÔNG DỤNG – Dng c?t ko m?t khc g? l?n – Dng m?c vng vo m?t thn cyNÚT CHẠYCÔNG DỤNG – Dùng tăng một sợi dây căng bị chùng. – Ứng dụng trong dựng lều.CÁC NÚT TREONÚT SƠN CANÚT THÒNG LỌNGNÚT GHẾ ĐUNÚT SƠN CACÔNG DỤNG – Dùng cột treo một vật nặng. – Dùng xiết một bó câyNÚT THÒNG LỌNGCÔNG DỤNG Dùng cột xiết, treo một vật. Dùng bắt thú vật.NÚT GHẾ ĐUCÔNG DỤNG Thực hiện Ghế đu dã chiến tại đất trạiCÁC NÚT CẤP CỨUNÚT GHẾ ĐƠNNÚT THOÁT THÂNNÚT CỨU HỎANÚT GHẾ ĐƠNCÔNG DỤNG – Dùng buộc treo một vật nặng – Dùng kéo người bị nạn từ một chỗ thấp lên hoặc thả người từ trên cao xuống.NÚT THOÁT THÂNCÔNG DỤNG Dùng thoát hiểm từ một nơi cao xuống thấp, sau đó có thể thu hồi lại dây một cách dễ dàng.NÚT GHẾ CỨU HOẢ Công dụng: Dùng để cứu người, đưa người từ trên cao xuống hoặc từ dưới lên. NÚT TRANG TRÍHOA 4 CÁNHNÚT MÓC XÍCHNÚT CÚC ÁO THƯỜNGNÚT CÚC ÁONHẬT BẢNNÚT HOA TỨ CÁNH (KIỂU KHÁC)NÚT THẮT CARAVATNÚT HOA 4 CÁNHCÔNG D?NG Trang trí đầu dây, làm dây đeo còi.NÚT HOA TỨ CÁNH (KIỂU KHÁC)NÚT MÓC XÍCHCÔNG DỤNG – Dùng thu ngắn dây. – Trang trí cho 1 đoạn dây, dễ làm và dễ tháo gỡ.NÚT CÚC ÁOCÔNG DỤNG – Dùng trang trí 1 đoạn dây. – Nút trong các áo kiểu Trung Hoa.CÚC ÁO NHẬT BẢNCông dụng: Dùng để trang trí trên các sợi dây đeo hoặc khóa dây kéo. CÁC CÁCH THẮT CARAVATKiểu 1:Kiểu 2:Kiểu 1:KIỂU 2:Kết thúc bài giảngCHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNGQUAY VỀ MÀN HÌNH CHÍNH