Cách Giải Mật Thư Chữ Thay Chữ / Top 18 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Englishhouse.edu.vn

Mật Thư (Dùng Chữ, Số Thay Thế Ký Hiệu Morse)

MẬT THƯ

(DÙNG CHỮ, SỐ THAY THẾ KÝ HIỆU MORSE)

  I. Mục tiêu Sau bài học, Đs có thể – Giải các mật thư dùng chữ, số thay cho ký hiệu Morse – Tự tạo ra mật thư dựa trên phương pháp này II. Chuẩn bị đồ dùng – Một vài mật thư dạng chữ/số để thi đua giữa các đội – Bảng Morse để giúp các em nhắc lại kiến thức III. Nội dung bài học 1. Định nghĩa về mật thư: Tiếng Hy Lạp mật thư có nghĩa là Kryptos (dấu kín, bí mật) và Gramma nghĩa là bảng văn lá thư. Hay trong tiếng Anh mật thư có nghĩa là secret letter. Vậy mật thư có thể hiểu là 1 bản thông tin gồm những ký tự khó hiểu, những ký hiệu bí mật mà chỉ có người gửi và người nhận mới hiểu được nhằm giữ kín nội dung cần trao đổi, thông tin. Các ký hiệu ấy gọi chung là mật mã. Muốn hiểu được nội dung của bức thư thì phải phá bí mật của ký hiệu và cách sắp xếp. Quá trình khám phá ấy gọi là giải mã. Mật mã gồm 2 yếu tố: hệ thống và chìa khoá 1.1 Hệ thống Mật thư được mã hoá theo một hệ thống nào đó. Hệ thống này gồm những quy định bất biến, những bước tiến hành nhất định. Gồm 3 hệ thống cơ bản:

Hệ thống thay thế Mỗi mẫu tự của bản tin được thay thế bằng một ký hiệu mật mã nào đó

Hệ thống đổi chỗ Hệ thống này không dùng ký hiệu mật mã nhưng nó xác định tên trật tự của bản tin

Hệ thống ẩn dấu Khi bản tin vẫn giữ bình thường và không được thay thế bằng các ký hiệu mật mã nhưng lại được nguỵ trang dưới một hình thức khác thì được gọi là mật thư ẩn dấu

  Ngoài ra người ta còn kết hợp cả ba hệ thống lại làm tăng thêm sự phong phú và phức tạp của mật thư. Trong bài học này ta sẽ tập trung vào HỆ THỐNG THAY THẾ 1.2 Chìa khóa Để nâng cao tính bí mật của mật thư người ta còn tạo ra chìa khoá. Chìa khoá là mấu chốt của mật thư. Nếu người đọc biết hệ thống nhưng không biết chìa khoá thì cũng không giải được mật thư. Chìa khoá có nhiều dạng, có thể là một từ, một nhóm từ, một tiếng…v.v…. Trong các trò chơi lớn phần lớn đều không sử dụng chìa khoá. Thật ra những chìa khoá mà chúng ta thường gặp chỉ là 1 gợi ý nhỏ về hệ thống của mật thư để người chơi dễ giải hơn. 2. Yêu cầu và mục đích của mật thư: 2.1 Mục đích – Trong phạm vi hoạt động thanh niên, mật thư đưa ra để giáo dục, vui chơi, luyện trí. Rèn luyện cho đoàn sinh sự nhạy bén, sáng suốt, năng động, phán đoán, khả năng xoay sở khi gặp khó khăn để phục vụ nhân sinh xã hội, giúp đỡ người khác theo châm ngôn của ngành và theo tinh thần tự lợi tự tha của đạo. – Về mặt tinh thần, môn học này nhằm đào luyện tự tin, tự chủ, trước mắt nhằm tạo cho đoàn sinh sự tò mò thích thú, tập tính toán, suy diễn, đặt giả thuyết quanh vấn đề cho đến khi đạt được mục đích. 2.2 Yêu cầu: – Mật thư đưa ra phải phù hợp với trình độ người chơi, tránh tình trạng quá khó sẽ làm người chơi nản lòng. Tuy nhiên, không nên đưa ra mật thư quá dễ sẽ làm cho cuộc chơi mất phần thú vị. Người lập mật thư nên tạo ra những mật thư đòi hỏi người chơi động não. – Mật thư phải phù hợp với lứa tuổi, tâm lý của đoàn sinh, đối với ngành thiếu thì năng động. Mật thư trong GĐPT nên mang một nét đặc thù riêng như được viết dưới dạng Phật hóa mang tính giáo dục. Nội dung của mật thư có thể là yêu cầu đoàn sinh nhắc lại 1 bài học nào đó. – Cuối cùng, mật thư phải phù hợp với hoàn cảnh, mục đích, thời gian của cuộc chơi và phải chính xác rõ ràng 3. Cách giải mật thư: Người giải mật thư cần – Bình tĩnh, tự tin nhưng không chủ quan – Nghiên cứu khoá giải thật kỹ – Đặt các giả thiết và lần lượt giải quyết – Đối với mật thư trong trò chơi lớn, ta nên sao y bản chính và chia thành nhiều nhóm nhỏ để dịch. Như thế ta sẽ tận dụng được hết chất xám trí tuệ ở trong đội tránh tình trạng xúm lại chụm đầu vào tranh nhau 1 tờ giấy để rồi kết quả không đi tới đâu. – Cuối cùng nếu dịch xong, ta viết lại bản bạch văn cho rõ ràng, sạch sẽ và đầy đủ ý nghĩa. 4. Một số mật thư dùng chữ/số thay cho ký hiệu Morse 4.1 Mật thư dùng số

Bản tin: 124606800302340460268001240461012011203645 – AR Hướng dẫn: – N = 12 (Trong ký tự Morse N là “_.” , vậy 1 là _, 2 là.) – Vậy số lẻ là Tè, số chẵn là tích – Số 0 là cách 1 chữ, 00 là cách 1 từ Bạch văn: BI TRIS DUNGX tức là BI TRÍ DŨNG 4.2 Mật thư dùng chữ   Bản tin: BrasNraH2tAihaTnaKncvB2daeKuihNhiKhtiNhiet – AR Hướng dẫn: – N = br (Trong ký tự Morse N là “_.”, vậy b là _, r là.) – Vậy chữ cao là Tè, chữ thấp là tích – Chữ hoa là cách 1 chữ, Chữ hoa bình phương là cách 1 từ Bạch văn: BI TRIS DUNGX tức là BI TRÍ DŨNG 4.3 Biến thể

Bản tin II . TM . MT . EE . EO – ES . EE . E . E . IT . IE     _  AR Hướng dẫn Trong mẫu tự Morse chữ X là -..- (tè tích tích tè) mà chữ NA cũng như chữ TU kết hợp lại cũng thành -..- Dựa vào đó ta có bản tin là HOOIJ – HIEEUS HAY HỘI HIẾU IV/ Thực hành Sau khi ra nhiều bài tập mật thư để các em tập giải, Huynh trưởng cóthể chia các nhóm Đoàn sinh để các em tự thi đua sáng tạo mật thư và đố nhau. Hoặc lồng ghép kiểm tra kỹ năng giải mật thư của Đoàn sinh thông qua 1 buổi Trò chơi lớn,Trò chơi vừa.      

Sau bài học, Đs có thể- Giải các mật thư dùng chữ, số thay cho ký hiệu Morse- Tự tạo ra mật thư dựa trên phương pháp này- Một vài mật thư dạng chữ/số để thi đua giữa các đội- Bảng Morse để giúp các em nhắc lại kiến thứcTiếng Hy Lạp mật thư có nghĩa là Kryptos (dấu kín, bí mật) và Gramma nghĩa là bảng văn lá thư. Hay trong tiếng Anh mật thư có nghĩa là secret letter. Vậy mật thư có thể hiểu là 1 bản thông tin gồm những ký tự khó hiểu, những ký hiệu bí mật mà chỉ có người gửi và người nhận mới hiểu được nhằm giữ kín nội dung cần trao đổi, thông tin. Các ký hiệu ấy gọi chung là mật mã. Muốn hiểu được nội dung của bức thư thì phải phá bí mật của ký hiệu và cách sắp xếp. Quá trình khám phá ấy gọi là giải mã. Mật mã gồm 2 yếu tố: hệ thống và chìa khoá1.1 Hệ thốngMật thư được mã hoá theo một hệ thống nào đó. Hệ thống này gồm những quy định bất biến, những bước tiến hành nhất định. Gồm 3 hệ thống cơ bản:Ngoài ra người ta còn kết hợp cả ba hệ thống lại làm tăng thêm sự phong phú và phức tạp của mật thư. Trong bài học này ta sẽ tập trung vào1.2 Chìa khóaĐể nâng cao tính bí mật của mật thư người ta còn tạo ra chìa khoá. Chìa khoá là mấu chốt của mật thư. Nếu người đọc biết hệ thống nhưng không biết chìa khoá thì cũng không giải được mật thư. Chìa khoá có nhiều dạng, có thể là một từ, một nhóm từ, một tiếng…v.v….Trong các trò chơi lớn phần lớn đều không sử dụng chìa khoá. Thật ra những chìa khoá mà chúng ta thường gặp chỉ là 1 gợi ý nhỏ về hệ thống của mật thư để người chơi dễ giải hơn.2.1 Mục đích- Trong phạm vi hoạt động thanh niên, mật thư đưa ra để giáo dục, vui chơi, luyện trí. Rèn luyện cho đoàn sinh sự nhạy bén, sáng suốt, năng động, phán đoán, khả năng xoay sở khi gặp khó khăn để phục vụ nhân sinh xã hội, giúp đỡ người khác theo châm ngôn của ngành và theo tinh thần tự lợi tự tha của đạo.- Về mặt tinh thần, môn học này nhằm đào luyện tự tin, tự chủ, trước mắt nhằm tạo cho đoàn sinh sự tò mò thích thú, tập tính toán, suy diễn, đặt giả thuyết quanh vấn đề cho đến khi đạt được mục đích.2.2 Yêu cầu:- Mật thư đưa ra phải phù hợp với trình độ người chơi, tránh tình trạng quá khó sẽ làm người chơi nản lòng. Tuy nhiên, không nên đưa ra mật thư quá dễ sẽ làm cho cuộc chơi mất phần thú vị. Người lập mật thư nên tạo ra những mật thư đòi hỏi người chơi động não.- Mật thư phải phù hợp với lứa tuổi, tâm lý của đoàn sinh, đối với ngành thiếu thì năng động. Mật thư trong GĐPT nên mang một nét đặc thù riêng như được viết dưới dạng Phật hóa mang tính giáo dục. Nội dung của mật thư có thể là yêu cầu đoàn sinh nhắc lại 1 bài học nào đó.- Cuối cùng, mật thư phải phù hợp với hoàn cảnh, mục đích, thời gian của cuộc chơi và phải chính xác rõ ràngNgười giải mật thư cần- Bình tĩnh, tự tin nhưng không chủ quan- Nghiên cứu khoá giải thật kỹ- Đặt các giả thiết và lần lượt giải quyết- Đối với mật thư trong trò chơi lớn, ta nên sao y bản chính và chia thành nhiều nhóm nhỏ để dịch. Như thế ta sẽ tận dụng được hết chất xám trí tuệ ở trong đội tránh tình trạng xúm lại chụm đầu vào tranh nhau 1 tờ giấy để rồi kết quả không đi tới đâu.- Cuối cùng nếu dịch xong, ta viết lại bản bạch văn cho rõ ràng, sạch sẽ và đầy đủ ý nghĩa.4.1 Mật thư dùng số124606800302340460268001240461012011203645 – AR- N = 12 (Trong ký tự Morse N là “” , vậy 1 là, 2 là.- Vậy số lẻ là Tè, số chẵn là tích- Số 0 là cách 1 chữ, 00 là cách 1 từBI TRIS DUNGX tức là BI TRÍ DŨNG4.2 Mật thư dùng chữBrasNraH2tAihaTnaKncvB2daeKuihNhiKhtiNhiet – AR- N = br (Trong ký tự Morse N là “”, vậy b là, r là.- Vậy chữ cao là Tè, chữ thấp là tích- Chữ hoa là cách 1 chữ, Chữ hoa bình phương là cách 1 từBI TRIS DUNGX tức là BI TRÍ DŨNG4.3 Biến thểX = NA = TUII . TM . MT . EE . EO – ES . EE . E . E . IT . IE _ ARTrong mẫu tự Morse chữ X là(tè tích tích tè) mà chữ NA cũng như chữ TU kết hợp lại cũng thànhDựa vào đó ta có bản tin là HOOIJ – HIEEUS HAY HỘI HIẾUSau khi ra nhiều bài tập mật thư để các em tập giải, Huynh trưởng cóthể chia các nhóm Đoàn sinh để các em tự thi đua sáng tạo mật thư và đố nhau. Hoặc lồng ghép kiểm tra kỹ năng giải mật thư của Đoàn sinh thông qua 1 buổi Trò chơi lớn,Trò chơi vừa.

Giải Mã Những Chiêu Thức Phổ Biến Dùng Để Viết Mật Thư, Chữ Ẩn

Có rất nhiều loại mật thư khác nhau từng được biết đến, ví dụ như một bức thư “tàng hình” giống hệt trang giấy trắng tinh, một đoạn mật mã khó hiểu, hay một bài thơ mà thông tin chính được ẩn trong các câu thơ đó…

Ẩn hình thức

Từ xa xưa, việc sử dụng mực hoặc các chất liệu “tàng hình” để viết mật thư đã được sử dụng khá phổ biến. Ngày nay, khi khoa học – công nghệ ngày càng phát triển vượt bậc, chiêu thức này càng trở nên tinh tế và khó để phát hiện hơn.

Hãy bắt đầu từ phương pháp cơ bản nhất của Henry Solomon Wellcome – mực vô hình từ… nước chanh. Có thể nói, Sir Henry Solomon Wellcome – một nhà kinh doanh dược phẩm nổi tiếng nước Anh chính là “ông tổ” của mực tàng hình.

Năm 16 tuổi, đã khám phá ra việc sử dụng nước chanh pha với một chút nước lọc, trộn đều hoặc dùng giấm thay thế để tạo ra một loại mực vô hình.

Loại mực hoạt động trên nguyên tắc hóa học của axit. Chanh hay giấm đều là các loại axit yếu, khi viết lên giấy sẽ gây phản ứng oxy hóa. Phản ứng này mắt thường ta khó quan sát được.

Chỉ khi nào chiếu ánh sáng UV hoặc hơ trang giấy trên lửa thì dòng chữ mới hiện lên. Nhiệt độ sẽ khiến nước chanh, giấm khô, nóng lên và chuyển sang màu nâu.

Cuối năm 1915, MI6 – Cục Tình báo Đối ngoại Anh còn chế ra một loại mực tàng hình từ chất liệu siêu dị mà có lẽ bạn không bao giờ tưởng tượng ra được.

Cụ thể, cơ quan này đã nghiên cứu chế tạo ra mực vô hình từ… tinh dịch của đàn ông. Vào thời điểm đó, không một chất hóa học thông thường nào có thể phát hiện ra chữ viết từ loại mực này, kể cả i-ốt.

Ngày nay, trước sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ, nhiều tổ chức, hội kín đã khám phá ra việc sử dụng muối ăn làm mực tàng hình để viết mật thư.

Muối được pha với nước lọc để tạo nên một dung dịch muối đặc. Loại mực này vô hình và khi viết lên giấy rất khó để bạn phát hiện ra điều bất thường. Tuy nhiên, khi nhúng bức thư vào dung dịch bạc nitrat (AgNO3), mật thư sẽ hiện lên.

Lý giải cho hiện tượng này, đó là do bản thân muối ăn chứa các ion clorua (Cl-), khi ngâm trong dung dịch muối bạc, sẽ xảy ra phản ứng hóa học, tạo nên kết tủa bạc clorua (AgCl) trắng.

Bên cạnh đó,một số chất liệu “tàng hình”, trong suốt khác nhau cũng được nhiều người sử dụng để viết mật thư. Bức thư bí ẩn viết trên nylon trong vụ scandal của Hoa hậu Phương Nga mới đây là một ví dụ.

Theo lời khai của bị cáo Thùy Dung, cô đã sử dụng những miếng nhựa mài nhọn và viết những thông tin mật lên một mảnh nylon trong suốt. Mật thư này bình thường rất khó có thể phát hiện ra nhưng khi giơ lên ánh sáng, những dòng chữ trong thư sẽ hiện ra trước mắt.

Ẩn nội dung

Có thể nói đây là chiêu thức viết mật thư phức tạp hơn rất nhiều so với cách dùng mực tàng hình, bởi dù bức thư có sờ sờ ngay trước mắt bạn cũng không dễ dàng gì có thể hiểu được.

Những người viết mật thư khi sử dụng phương pháp này sẽ mã hóa và che giấu Bạch văn bằng hệ thống các ký hiệu, mật mã, hệ thống tượng hình hay thậm chí là bằng các thông tin giả như các đoạn thơ, bài hát…

Vì vậy, muốn giải được mật thư được ẩn nội dung này, người nhận phải hiểu được các quy ước mã hóa, hệ thống mã hóa mà người gửi sử dụng, hoặc phải tìm ra những ẩn ý trong các đoạn thơ, bài hát… để hiểu được thông điệp mà người viết giấu trong những thông tin giả đó.

Một số hệ thống mã hóa mật thư có thể kể đến như:

Hệ thống thay thế: Văn bản được mã hóa bằng cách thay thế bởi những chữ, số, kí hiệu riêng (bao gồm cả âm thanh, hình ảnh,…) theo một hệ thống.

Ví dụ: các mẫu tự được thay thế bằng số A B C D E F G H I J K ……….. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 ……….. Khi đó: 4, 4, 9/7, 1, 1, 16, 19 = DDI GAAPS = ĐI GẤP

Hệ thống hoán chuyển: các chữ trong Bạch văn được sắp xếp lại theo một quy tắc nhất định. Điểm khác nhau cơ bản giữa hệ thống thay thế và dời chỗ (hoán chuyển) là việc thay thế sẽ làm thay đổi các “giá trị” của mỗi chữ trong Bạch văn mà không thay đổi vị trí của chúng, còn dời chỗ thì ngược lại.

Mật Thư Dạng Thay Thế Và Biến Thể

Loại mật thư này người ra mật thư còn có thể biến thể ra nhiều loại khoá khác nhau hoặc kết hợp giữa nhiều loại (mật thư 6)

Lưu ý: Chấm dứt một bản văn người ta viết chữ AR cuối cùng.

Mật thư 6:

Khóa: D – A = C

          R – M = E

Bản tin: Z – M, K – J, O – N, Y – E, T – J   ;   W –C, J – B, Z – E, Y – B    ;   AR

Hướng dẫn : Thay A =1 ta sẽ có con số tương ứng của mỗi chữ cái, sau đó lấy con số ứng với chữ cái phía trước trừ con số ứng với chữ cái phía sau (D=4) – (A=1) = (C = 3)… . Con số kết quả là con số ứng với chữ cái ta đang tìm:

                     Giải mã : D (4) – A (1)  = C (3)

                                 R (18) – M (13) = E (5)

Bản tin là : “MAATJ THUW”¦ “MẬT THƯ”

Mật thư 7:

Khóa: A

Bản tin: (A+1)(A+8) – (A+19)(A+17)(A+8)(A+18) – (A+3)(A+20)(A+13)(A+6)(A+23) – AR

Hướng dẫn: Xem xét khoá và bản tin ta nghĩ ngay A chính là gốc. Ứng với từng con số tìm được thay vào dãy ký tự sau ta sẽ có 1 bản tin có ý nghĩa.

A   B   C   D   E   F   G   H   I    J    K    L    M    N    O    P    Q    R    S    T    U    V    W    X    Y    Z

1    2   3    4    5   6    7    8   9  10  11    12   13   14  15   16  17   18   19   20   21   22   23   24   25  26

                    Ví dụ: (A+1) = (1+1) = 2 š 2 = B

                               (A+7) = (1+7) = 8 š 8 = I

Bản tin là: “BI TRIS DUNGX “ ¦ “BI TRÍ DŨNG”

Mật thư 8:

Khóa: Lấy năm điều luật Gia Đình

Thi hành cho đúng đời mình sẽ vui .

Bản tin: 3413 – 4434 . 1323 . 5934 . 332 – AR

Hướng dẫn: Chìa khoá cho biết phải dựa vào năm điều luật của GĐPT. Trong mỗi nhóm số số đầu tiên chỉ thứ tự điều luật. Số thứ hai chỉ thứ tự từ trong điều luật đó, số thứ 3,4 chỉ thứ tự chữ cái trong từ.

                  Ví dụ : nhóm số 3413 : trong điều luật thứ 3, lấy từ thứ 4 (“dồi”) , lấy chữ cái thứ 1(“d”) và thứ 3 (“i”) trong từ “dồi” ta được chữ “di”

Bản tin là: “DI CHUYỂN”

Mật thư  9:

Khóa: Bài ca Sen Trắng

Bản tin: Lòng hào trắng dung – Hào từ dung trí nhìn nghìn ta – hình kìa bùn –AR

Hướng dẫn: Ghi lời bài hát Sen Trắng rồi điền bảng chữ cái tương ứng, ta có :

“ Kìa xem đoá Sen trắng thơm. Nghìn hào quang chiếu sang trên bùn. Hình dung Bổn Sư chúng ta,

    A     B     C    D     E      F          G     H      I          J       K    L      M     N     O      P    Q      R     S

Lòng từ bi trí giác vô cùng …”

    T   U  V W   X   Y    Z

                     So sánh với nội dung bản tin ta sẽ có chữ cái tương ứng

Bản tin là: “Theo hướng nam”

2/ Mật thư thuộc hệ thống dời chỗ:

Mật thư 10:

Khóa: 1.2.3.4 tiến lên

Bản tin: KOW- HON- ONG- OHF- NIN- GEG- DEH- DME- UXC- OMH- WOU- COW- JIA- LTB- ARA- MUN- FOJ- AR

Hướng dẫn: ta sẽ chuyển từng nhóm 3 chữ ra hàng dọc :

K    H    O    O     N     G     D     D     U     O    W    C     J     L     A     M     F

O    O    N    H      I      E      E     M    X     M    O    O     I     T     R     U     O

W   N    G     F     N     G     H     E     C      H    U    W    A    B     A     N      J

Bây giờ đọc theo hàng ngang bạn sẽ có 1 bản tin có ý nghĩa

Bản tin là:”KHOONG DDUOWCJ LAMF OO NHIEEMX MOOI TRUOWNGF NGHE CHUWA BANJ” š “ KHÔNG ĐƯỢC LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NGHE CHƯA BẠN”

còn tiếp

Cách Giải 1 Số Mật Thư

MẬT THƯ : TMN HZI ILO AJG IGA ZAF KHÓA: chặt đôi thanh sắt để đặt đường ray Giải :chia đôi mật thư và xếp thành hai hang ngang ( hai đường ray )song song như sau : T M N H Z I I L O A J G I G A Z A F Và đọc các cột từ trái sang phải . TẠM NGHỈ GIẢI LAO Mẫu tự cuối là ký hiệu trống vô nghĩa được thêm vào cho đủ nhóm .

MẬT THƯ : HNR ATO YIN XMG TQV IKU EHW EOO NBW SAN LUQ ESZ ETZ GIẢI : Xếp từng nhóm ba mẫu tự thành hang dọc rồi đọc theo hàng ngang : 4/- Bắt tà vẹt biến thể: H A Y X T I E E N S L E E N T I M Q K H O B A U S T R O N G V U W O W N F Z Z DỊCH : HÃY TIẾN LÊN TÌM KHO BÁU TRONG VƯỜN

Bản tin được viết theo các đường thẳng song song nằm ngang nhưng được đọc theo các đương thẳng song song vuông góc MẬT THƯ : NGUWOWIQTR -OOTJNUWOWO HAIZTHUWCN – NGNHAUCOSG -NGQFXFUWPM GIẢI :xếp 5 nhóm mẫu tự thành 5 tầng rồi đọc theo đường vuông góc N G U W O W I Q T R O O T J N U W O W O5/- Xuống thang máy: H A I Z T H U W C N N G N H A U C O S G N G Q F X F U W P M DỊCH : NGƯỜI TRONG MỘT NƯỚC PHẢI THƯƠNG NHAU CÙNG

+ Loại mật thư thay thế sử dụng tín hiệu morse này ngoài chữ cái và số ta có thể sủ dụng những ký hiệu có tính đối lập như : – Trăng tròn, trăng khuyết (  ) – Nốt nhạc có trường độ khác nhau hay cao độ khác nhau – Núi cao, núi thấp

* Ngoài khoá trên ta có thể biến hoá để mật thư thêm phong phú và để người chơi hứng thú hơn . Ví dụ: “Một phần ít ỏi quá đi thôi ” (X =1 ) “Bê con 4 cẳng 1 què” (B =3) “Dê mà đi 2 chân” (D =2) “Em lên năm” (M =5) “Em là tám sắc” (M =8 ) “Bay hỏi ai là anh cả” (A =7) “Nguyên tử lượng của oxi” (O =2) “Dù ai nói ngã nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” (X =3) “Trung thu trăng sáng như gương Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương đêm rằm” (O =15)

* Loại mật thư này người ra mật thư còn có thể biến thể ra nhiều loại khoá khác nhau hoặc kết hợp giữa nhiều loại.

A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

Cách Giải Một Số Mật Thư

Một số ví dụ về các dạng mật thư thường gặp:

1/-Đếm cột dọcCHÌA KHÓA: THANH MAUBản tin: EDO-NUA-ADR-OXR-NVL-CAW-VMTJ-IIIHướng dẫn giải :xếp 8 nhóm mẫu tự thành 8 cột dọc rồi đánh dấu thứ tựĐÁNH số thứ tự cho chìa khóa : số 1 cho chữ A thứ nhất.số 2 cho mẫu tự A thứ 2.VÌ không có B nên H mang số 3 v..v..đánh số cho các mẫu tự dựa theo bảng chữ cái ABCD…T H A N H M A U7 3 1 6 4 5 2 8cuối cùng ghép các cột vào chìa khóa rồi đọc theo hàng ngang.Dịch : Và con tim đã vui trở lại

5/- Xuống thang máy:Bản tin được viết theo các đường thẳng song song nằm ngang nhưng đượcđọc theo các đương thẳng song song vuông gócMẬT THƯ : NGUWOWIQTR -OOTJNUWOWO HAIZTHUWCN – NGNHAUCOSG -NGQFXFUWPMGIẢI :xếp 5 nhóm mẫu tự thành 5 tầng rồi đọc theo đường vuông gócN G U W O W I Q T RO O T J N U W O W OH A I Z T H U W C NN G N H A U C O S GN G Q F X F U W P MDỊCH : NGƯỜI TRONG MỘT NƯỚC PHẢI THƯƠNG NHAU CÙNG

6/ Mật thư thuộc hệ thống thay thế:

+ Loại mật thư thay thế sử dụng tín hiệu morse này ngoài chữ cái và số ta có thể sủ dụng những ký hiệu có tính đối lập như : – Trăng tròn, trăng khuyết ( )– Nốt nhạc có trường độ khác nhau hay cao độ khác nhau– Núi cao, núi thấp

* Ngoài khoá trên ta có thể biến hoá để mật thư thêm phong phú và để người chơi hứng thú hơn .Ví dụ: “Một phần ít ỏi quá đi thôi ” (X =1 )“Bê con 4 cẳng 1 què” (B =3)“Dê mà đi 2 chân” (D =2)“Em lên năm” (M =5)“Em là tám sắc” (M =8 )“Bay hỏi ai là anh cả” (A =7)“Nguyên tử lượng của oxi” (O =2)“Dù ai nói ngã nói nghiêngLòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” (X =3)“Trung thu trăng sáng như gươngBác Hồ ngắm cảnh nhớ thương đêm rằm” (O =15)

* Loại mật thư này người ra mật thư còn có thể biến thể ra nhiều loại khoá khác nhau hoặc kết hợp giữa nhiều loại.

Lưu ý: Chấm dứt một bản văn người ta viết chữ AR cuối cùng.

Mật thư 06:

Khóa: D – A = C

R – M = E

Bản tin: Z – M, K – J, O – N, Y – E, T – J ; W -C, J – B, Z – E, Y – B ; AR

Hướng dẫn: Thay A =1 ta sẽ có con số tương ứng của mỗi chữ cái, sau đó lấy con số ứng với chữ cái phía trước trừ con số ứng với chữ cái phía sau (D=4) – (A=1) = (C = 3)… . Con số kết quả là con số ứng với chữ cái ta đang tìm:

Giải mã: D (4) – A (1) = C (3)

R (18) – M (13) = E (5)

Mật thư 07:

Khóa: A

Bản tin: (A+1)(A+8) – (A+19)(A+17)(A+8)(A+18) – (A+3)(A+20)(A+13)(A+6)(A+23) – AR

Hướng dẫn: Xem xét khoá và bản tin ta nghĩ ngay A chính là gốc. Ứng với từng con số tìm được thay vào dãy ký tự sau ta sẽ có 1 bản tin có ý nghĩa.

A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

Ví dụ: (A+1) = (1+1) = 2 2 = B

(A+7) = (1+7) = 8 8 = I