Hệ Phương Trình Hai Ẩn Là Gì? Bài Tập Và Cách Giải Hệ Phương Trình 2 Ẩn

Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng : (left{begin{matrix} ax+by=c a’x+b’y=c’ end{matrix}right.)

Minh họa tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:

Định nghĩa hệ phương trình hai ẩn?

((d)parallel (d’)) thì hệ vô nghiệm

((d)times (d’)) thì hệ có nghiệm duy nhất

((d)equiv (d’)) thì hệ có vô số nghiệm

Hệ phương trình tương đương

Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới trong đó có một phương trình một ẩn

Giải phương trình một ẩn vừa có rồi suy ra nghiệm của hệ

Gọi (d): ax + by = c; (d’): a’x + b’y = c’. Khi đó ta có

Phương pháp giải hệ phương trình hai ẩn bậc nhất

Ví dụ 1: Giải hệ phương trình: (left{begin{matrix} x – y = 3 3x – 4y = 4 end{matrix}right.)

(left{begin{matrix} x – y = 3 3x – 4y = 4 end{matrix}right. Leftrightarrow left{begin{matrix} x = y + 3 3(y+3) – 4y = 4 end{matrix}right.)

Nhân cả hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau.

Áp dụng quy tắc cộng đại số để được phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 ( phương trình một ẩn)

Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.

(Leftrightarrow left{begin{matrix} x = y + 3 3y + 9 – 4y = 4 end{matrix}right. Leftrightarrow left{begin{matrix} x = y + 3 y = 5 end{matrix}right. Leftrightarrow left{begin{matrix} x = 8 y = 5 end{matrix}right.)

Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (8;5)

Ví dụ 2: Giải phương trình: (left{begin{matrix} x – 5y = 19, (1) 3x + 2y = 6, (2) end{matrix}right.)

Nhân cả 2 vế của phương trình (1) với 3 ta được: (left{begin{matrix} 3x – 15y = 57 3x + 2y = 6 end{matrix}right.)

Trừ từng vế của (1) cho (2) ta có: (-17y = 51 Rightarrow y=-3)

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (left{begin{matrix} x = 4 y = -3 end{matrix}right.)

Một số dạng hệ phương trình đặc biệt

Hệ hai phương trình hai ẩn x và y được gọi là đối xứng loại 1 nếu ta đổi chỗ hai ẩn x và y đó thì từng phương trình của hệ không đổi.

Đặt (S = x + y; P = xy, (S^2geq 4P))

Giải hệ để tìm S và P

Với mỗi cặp (S;P) thì x và y là hai nghiệm của phương trình (t^2 – St + P = 0)

Ví dụ 3: Giải hệ phương trình: (left{begin{matrix} x + y + 2xy = 2 x^3 + y^3 = 8 end{matrix}right.)

Đặt S = x + y, P = xy. Khi đó phương trình trở thành:

(left{begin{matrix} S + 2P = 2 S(S^2-3P) = 8 end{matrix}right. Leftrightarrow left{begin{matrix} P= frac{2 – S}{2} S(S^2-frac{6-3S}{2})=8 end{matrix}right.)

(Rightarrow 2S^3 + 3S^2 – 6S -16 = 0 Leftrightarrow (S-2)(2S^2+7S+8)=0 Leftrightarrow S = 2 Rightarrow P=0)

Hệ hai phương trình x và y được gọi là đối xứng loại 2 nếu ta đổi chỗ hai ẩn x và y thì phương trình bày trở thành phương trình kia và ngược lại

Trừ vế theo vế hai phương trình trong hệ để được phương trình hai ẩn

Biến đổi phương trình hai ẩn vừa tìm được thành phương trình tích

Giải phương trình tích ở trên để biểu diễn x theo y (hoặc y theo x)

Thế x bởi y (hoặc y bởi x) vào 1 trong hai phương trình trong hệ để được phương trình một ẩn.

Giải phương trình một ẩn vừa tìm được rồi suy ra nghiệm của hệ

Suy ra x, y là nghiệm của phương trình (t^2-2t=0 Leftrightarrow left[begin{array}{l} t = 0 t = 2 end{array}right.)

Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là (0;2) hoặc (2;0)

Ví dụ 4: Giải hệ phương trình: (left{begin{matrix} x^2 = 3x + 2y y^2 = 3y + 2x end{matrix}right.)

Trừ vế với vế của hai phương trình của hệ, ta được:

(x^2 – y^2 = x-y Leftrightarrow (x-y)(x+y-1) = 0 Leftrightarrow left[begin{array}{l} x=y x=1-y end{array}right.)

Với (x=y Rightarrow x^2 = 3x Leftrightarrow left[begin{array}{l} x=0 x=3 end{array}right.)

Với (x=1-y Rightarrow y^2 = 3y + 2(1-y) Leftrightarrow y^2 -y -2 = 0 Leftrightarrow left[begin{array}{l} y=-1 Rightarrow x=0 y= 2 Rightarrow x=-1 end{array}right.)

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x;y) = (0;0), (3;3), (-1;2), (2;-1)

Hệ phương trình đẳng cấp bậc hai có dạng: (left{begin{matrix} f(x;y) = a g(x;y) = b end{matrix}right.)

Trong đó f(x;y) và g(x;y) là phương trình đẳng cấp bậc hai, với a và b là hằng số.

Xét xem x = 0 có là nghiệm của hệ phương trình không

Nếu x = 0, ta đặt y = tx rồi thay vào hai phương trình trong hệ

Nếu x = 0 không là nghiệm của phương trình ta khử x rồi giải hệ tìm t

Thay y = tx vào một trong hai phương trình của hệ để được phương trình một ẩn (ẩn x)

Giải phương trình một ẩn trên để tìm x từ đó suy ra y dựa vào y = tx

Ví dụ 5: Giải hệ phương trình: (left{begin{matrix} 2x^2 + 3xy + y^2 = 15, (1) x^2 + xy + 2y^2 = 8, (2) end{matrix}right.)

Khử số hạng tự do từ hệ ta được: (x^2 + 9xy – 22y^2 = 0, (3))

Đặt x = ty, khi đó ((3) Leftrightarrow y^2(t^2+9t-22) = 0 Leftrightarrow left[begin{array}{l} y=0 t=2 t=-11 end{array}right.)

Với y = 0, hệ có dạng: (left{begin{matrix} 2x^2 = 15 x^2 = 8 end{matrix}right.) vô nghiệm

Với t = 2, ta được x = 2y ((2) Leftrightarrow y^2 = 1 Leftrightarrow left[begin{array}{l} y_{1} = 1 y_{2} = -1 end{array}right. Rightarrow left[begin{array}{l} left{begin{matrix} x_{1} = 2 y_{1} = 1 end{matrix}right. left{begin{matrix} x_{2} = -2 y_{2} = -1 end{matrix}right. end{array}right.)

Trong mặt phẳng tọa độ, ta gọi tập hợp các điểm có tọa độ thỏa mãn mọi bất phương trình trong hệ là miền nghiệm của hệ. Vậy miền nghiệm của hệ là giao các miền nghiệm của các bất phương trình trong hệ

Để xác định miền nghiệm của hệ, ta dùng phương pháp biểu diễn hình học như sau:

Với mỗi bất phương trình trong hệ, ta xác định miền nghiệm của nó và gạch bỏ miền còn lại.

Sau khi làm như trên lần lượt đối với tất cả các bất phương trình trong hệ trên cùng một mặt phẳng tọa độ, miền còn lại không bị gạch chính là miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

Vậy hệ phương trình có 4 cặp nghiệm.

Tác giả: Việt Phương

Cách Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Đặt Ẩn Phụ

Chuyên đề Toán lớp 9 luyện thi vào lớp 10

Chuyên đề thi vào 10: Giải hệ phương trình bằng cách đặt ẩn phụ

Giải hệ phương trình bằng cách đặt ẩn phụ là một dạng toán thường gặp trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán được VnDoc biên soạn và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Toán lớp 9 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.

I. Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ

+ Bước 1: Đặt điều kiện để hệ phương trình có nghĩa

+ Bước 2: Đặt ẩn phụ thích hợp và đặt điều kiện cho ẩn phụ

+ Bước 3: Giải hệ theo các ẩn phụ đã đặt (sử dụng phương pháp thế hoặc phương pháp cộng đại số) sau đó kết hợp với điều kiện của ẩn phụ

+ Bước 4: Với mỗi giá trị ẩn phụ tìm được, tìm nghiệm tương ứng của hệ phương trình và kết hợp với điều kiện ban đầu

II. Bài tập ví dụ giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ

Lời giải:

a,

Đặt

Khi đó hệ (I) trở thành:

Với

Với

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm

b,

Đặt

Khi đó hệ (I) trở thành:

Với

Với

Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) = (2; 1)

c,

Đặt

Khi đó hệ (I) trở thành:

Với

Với

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) = (3; 4)

d,

Đặt

Khi đó hệ (I) trở thành:

Với

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) = (2; 1) và (x; y) = (0; 1)

e,

Đặt

Hệ (I) trở thành:

Với

Với

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) = (1; 3)

f,

Đặt

Hệ (I) trở thành:

Với

Với

Vậy hệ phương trình có nghiệm

III. Bài tập tự luyện giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ

11,

Cách Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Đặt Ẩn Phụ Cực Hay

Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ cực hay A. Phương pháp giải

: Đặt điều kiện của phương trình.

Bước 2: Đặt ẩn phụ, điều kiện của ẩn phụ. Đưa hệ ban đầu về hệ mới.

Bước 3: Giải hệ mới tìm ẩn phụ.

Bước 5: Kết luận.

⇒ Nếu hệ phương trình có biểu thức chứa căn hoặc phân thức chứa x và y thì phải có điều kiện xác định của hệ.

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Giải hệ phương trình:

Hướng dẫn:

Ví dụ 2: Giải hệ phương trình:

Hướng dẫn:

Điều kiện xác định: x ≥ 1; y ≥ -2.

Ví dụ 3: Giải hệ phương trình: (I)

Hướng dẫn:

ĐKXĐ: x ≠ 0, y ≠ 0

C. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Cho hệ phương trình sau: (I) Nghiệm của phương trình là:

 A. (x;y) = (2;1)

B. (x;y) = (1;2)

 C. (x;y) = (2;-1)

D. (x;y) = (1;1)

Câu 2: Cho hệ phương trình sau:

Câu 3: Cho hệ phương trình sau: Điều kiện xác định của hệ là:

A. x ≠ -2 và y ≠ 1

B. x ≠ -2 và y ≠ -1

C. x ≠ -2 và y ≠ 2

D. x ≠ 2 và y ≠ -1

Câu 4: Cho hệ phương trình sau: khẳng định nào sau đây là sai.

A. Điều kiện của hệ phương trình là: x ≠ 0 và y ≠ 0

B. Nghiệm của hệ phương trình là (24; 48).

C. Nghiệm của hệ phương trình là (24; 64).

D. Cả A,B đều đúng.

Câu 5: Cho hệ phương trình sau: . khẳng định nào sau đây là đúng.

A. Điều kiện của hệ phương trình là: x ≠ -2y và y ≠ -2x

B. Nghiệm của hệ phương trình là (2;3).

C. Nghiệm của hệ phương trình là (( 1)⁄3;1⁄3).

D. Cả A, C đều đúng.

Câu 6: Cho hệ phương trình sau: . khẳng định nào sau đây là không sai.

A. Nghiệm x,y trái dấu.

B. Tổng x + y < 0

C. Hệ phương trình vô nghiệm

D. Nghiệm x,y cùng dấu.

Câu 7: Cho hệ phương trình sau: . Kết quả xy =?

 A. 3

B. 4

 C. -2

D. – 5

Câu 8: Cho hệ phương trình sau: . Kết quả 3(x + y) =?

 A. 3

B. 4

 C. 2

D. – 1

Câu 9: Cho hệ phương trình sau: . kết quả y – x =?

 A. 0,5

B. 0.75

 C. – 0,5

D. – 0,75

Câu 10: Cho hệ phương trình sau: . Khẳng định nào sau đây sai ?

A. Tích xy lớn hơn không.

B. Tích xy bằng không

C. Nghiệm x, y cùng dấu.

D. Cả A, C đều đúng.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Chuyên đề: Lý thuyết – Bài tập Toán lớp 9 Đại số và Hình học có đáp án có đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Đại số 9 và Hình học 9.

Bài 2 – 3 – 4 : Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn – Cách Giải

Posted 26/10/2011 by Trần Thanh Phong in Lớp 9, Đại số 9. Tagged: hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 38 phản hồi

BÀI 2 – 3 – 4

Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn – cách giải

–o0o–

Định nghĩa :

Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng :

Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế :

Bước 1 : chọn một phương trình biểu diễn nghiệm đơn gian nhất.

Bước 2 : thế vào phương trình còn lại.

Giải hệ phương trình bằng phương pháp đại số :

Bước 1 : cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình cho ra phương trình mới.

 Bước 2 : dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia).

Ví dụ : giải hệ phương trình :

(*)

Giải.

Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế :

Ta nhận thấy với Phương trình (2) biểu diễn nghiệm đơn giản nhất.

Giải hệ phương trình bằng phương pháp đại số :

Ta nhận thấy rằng khử biến x bằng cách : nhân -2 vào hai vế phương trình (2), sau đó cộng từng vế của hai phương trình.

========================

BÀI TẬP SGK :

BÀI 12 TRANG 15 : giải các hệ phương trình bằng phương pháp thế.

a)     

vậy : nghiệm của hệ : (10; 7).

————————————————————————————————-

BÀI 20 TRANG 19 : giải các hệ phương trình bằng phương pháp đại số.

a)

vậy : nghiệm của hệ : (2; -3).

========================================

BÀI TẬP BỔ SUNG :

BÀI 1 : hệ phương trình vô nghiệm :

vậy : hệ vô nghiệm .

BÀI 2 : hệ phương trình vô số nghiệm :

Chia sẻ:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Cách Trình Bày Dạng Bài Tự Luận Khi Giải Hệ Phương Trình Bậc Nhất 2 Ẩn

HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ 9 I.Mục tiêu bài học Mục tiêu nhận thứcBiết giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Hiểu được các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩnMục tiêu kỹ năngBiết sử dụng thành thạo máy tính cầm tay trong giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Mục tiêu thái độ – tình cảm Cần tránh những trường hợp không cẩn thận, không chính xác trong giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.Thấy được tính hiệu quả trong việc sử dụng máy tính cầm tay giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. II.Phác thảo nội dung Bài học gồm có 3 vấn đề Sử dụng MTCT giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.Sử dụng MTCT trong giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.Sử dụng MTCT trong giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng. III.Phương pháp dạy học tổng quát Loại hình dạy học chung -Dạy học lấy học sinh làm trung tâm . -Dạy học hợp tác . Các phương pháp dạy học cụ thể được áp dụng -Dạy học dựa trên vấn đề . -Dạy học theo nhóm 2 HS. Các phương tiện được sử dụng – Máy tính cầm tay IV.Tổ chức các tiết học (theo nội dung và phương pháp) *Bài học chia làm 2 tiết -Tiết 1: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thếNội dung: -Sử dụng MTCT giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất một ẩn.-Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế1.Giải hệ phương trình bằng máy tính cầm tay*GV hướng dẫn HS sử dụng MTCT giải phương trình bậc nhất một ẩn:– Muốn giải hệ 2 phương trình bậc nhất hai ẩn, ta cần nhập vào máy các hệ số a1, b1, c1, a2, b2, c2.– Thao tác ấn phím để nhập các hệ số a1, b1, c1, a2, b2, c2 trên máy Casio 570MS như sau:

+ Ấn phím liên tục 2 lần hoặc 3 lần (tùy theo mỗi máy), khi đó màn hình xuất hiện + Ấn phím , màn hình xuất hiện

+Ấn phím màn hình xuất hiện ta nhập hệ số a1. + Ấn phím màn hình xuất hiện ta nhập hệ số b1.

+ Ấn phím , màn hình xuất hiện ta nhập hệ số c1. + Ấn phím , màn hình xuất hiện ta nhập hệ số a2. + Ấn phím , màn hình xuất hiện ta nhập hệ số b2. + Ấn phím , màn hình xuất hiện ta nhập hệ số c2. + Ấn phím , màn hình xuất hiện ta ghi kết quả x ở góc dưới bên phải màn hình. + Ấn phím , màn hình xuất hiện ta ghi kết quả y ở góc dưới bên phải màn hình.*HS thực hiện theo các bước đã được GV hướng dẫn.*Lưu ý: Nếu giải hệ phương trình mà màn hình xuất hiện thì hệ phương trình đó vô nghiệm hoặc có vô số nghiệm.VD: Giải các hệ phương trình sau bằng máy tính cầm tay.a. b.

Giảia. Mở máy tính và vào chức năng giải hệ phương trình rồi lần lượt nhập các hệ số a1, b1, c1, a2, b2, c2 vào máy tính (các hệ số lần lượt là 1, 1, 5, 2, -3, 5) ta được kết quả x = 4, y = 1.b. Ta thực hiện thao tác như trên với các hệ số lần lượt là 2, -1, 5, 3, 2, 25 ta được kết quả x = 5, y = 5.Như vậy, việc giải hệ phương trình bằng máy tính là việc thực hiện một cách dễ dàng mà học sinh nào cũng có thể thực hiện với những hệ phương trình không phức tạp. Giải hệ phương trình bằng máy tính cũng chỉ thường áp dụng cho bài toán dạng trắc nghiệm hay để kiểm tra kết quả được chắc chắn một cách nhanh nhất; còn đối với bài tập tự luận thì thế nào, làm sao học sinh giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn được nhanh mà vẫn đảm bảo yêu cầu của bài toán tự luận. Trước khi giải quyết vấn đề nêu trên, học sinh phải biết cách giải phương trình bậc nhất một ẩn bằng máy tính cầm tay.*Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn trên máy tính fx-570MS– Nhập phương trình vào máy