Các Dạng Bài Tập Este Và Cách Giải Nhanh / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Các Dạng Bài Tập Este Và Phương Pháp Giải Bài Tập Este Khó

Số lượt đọc bài viết: 4.969

Để giải được các dạng bài tập este, các bạn cần nắm vững kiến thức lý thuyết cũng như công thức tổng quát của este, cụ thể như sau:

Các dạng bài tập este trong đề thi đại học

Phương pháp giải

Phản ứng đốt cháy 1 este

Este no, đơn chức, mạch hở

CTTQ: (C_{n}H_{2n}O_{2}, n geq 2)

Phản ứng cháy:

(C_{n}H_{2n}O_{2} + frac{3n -2}{2} O_{2} rightarrow nCO_{2} + n_{H_{2}O})

(n_{CO_{2}} = n_{H_{2}O})

(n_{O_{2}} = frac{3}{2}n_{CO_{2}} – n_{este})

Este không no, đơn chức, mạch hở có 1 liên kết C = C

Este không no, đơn chức, có k liên kết C=C trong phân tử

Este không no, có từ 2 liên kết C=C trở lên trong phân tử

(C_{n}H_{2n+2-2k}O_{m} + O_{2} rightarrow nCO_{2} + (n+1-k)H_{2}O)

(n_{este} = frac{n_{CO_{2}} – n_{H_{2}O}}{k-1})

Este bất kì

CTTQ: (C_{x}H_{y}O_{z}). x, y, z nguyên dương, (x geq 2, z geq 2)

Phản ứng cháy: (C_{x}H_{y}O_{z} + O_{2} rightarrow xCO_{2} + frac{y}{2}H_{2}O)

Áp dụng các định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn nguyên tố… để giải bài toán.

Bài toán đốt cháy hỗn hợp các este

Bài toán đốt cháy 2 este đồng phân

Các este đồng phân (Rightarrow) có cùng CTPT, cùng KLPT.

Bài toán đốt cháy 2 este tạo thành từ cùng 1 axit, 2 ancol đồng đẳng hoặc cùng 1 ancol, 2 axit đồng đẳng

Các este này sẽ có cùng dạng CTTQ (Rightarrow). Đặt CTPT trung bình để viết phương trình phản ứng, đưa về bài toán 1 este.

Số liên kết pi trong phân tử: (k = frac{2n_{C} – n_{H} + 2}{2})

Bài toán đốt cháy hỗn hợp nhiều este có cùng CTTQ

Đặt CTPT trung bình

Áp dụng các định luật bảo toàn để giải bài toán.

Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam một este X thu được 3,52 gam (CO_{2}) và 1,44 gam (H_{2}O). Xác định công thức phân tử của X?

(n_{CO_{2}} = frac{3,52}{44} = 0,08, (mol))

Do (n_{CO_{2}} = n_{H_{2}O} Rightarrow) X có độ bất bão hòa của phân tử (Delta = 1)

X là este no, đơn chức (Rightarrow) X dạng (C_{n}H_{2n}O_{2})

Vậy công thức phân tử của X là: (C_{4}H_{8}O_{2})

Dạng 2: Bài toán về phản ứng thuỷ phân este

Thuỷ phân một este đơn chức

Trong môi trường axit: Phản ứng xảy ra thuận nghịch

(RCOOR’ + HOH rightleftharpoons RCOOH + R’OH)

Trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hoá): Phản ứng một chiều, cần đun nóng

(RCOOR’ + NaOH overset{t^{circ}}{rightarrow}RCOOH + R’OH)

Thủy phân este đa chức

Phương pháp giải

((RCOO)_{n}R’ + nNaOH rightarrow nRCOONa + R'(OH)_{n})

Có thể là các axit khác nhau

Este tạo thành từ axit đa chức (n chức) và ancol đơn chức: (R(COOR’)_{n})

Este tạo thành từ axit đa chức (n chức) và ancol đa chức (m chức): (R_{m}(COOR’)_{n.m}R’_{n}). Khi n = m thành (R(COOR’)nR’ rightarrow) este vòng

Este no, 2 chức, mạch hở: (C_{n}H_{2n-2}O_{4})

Nếu T = 2 (Rightarrow) Este có 2 chức, T = 3 (Rightarrow) Este có 3 chức…

Ví dụ 2: Muốn thuỷ phân 5,6 gam hỗn hợp etyl axetat và etyl fomiat (etyl fomat) cần 25,96 ml NaOH 10% (D = 1,08 g/ml). Thành phần % khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là bao nhiêu ?

Đặt x là số mol (CH_{3}COOC_{2}H_{5}) và y là số mol (HCOOC_{2}H_{5}).

Phương trình phản ứng:

(CH_{3}COOC_{2}H_{5} + NaOH rightarrow CH_{3}COONa + C_{2}H_{5}OH) (1)

(HCOOC_{2}H_{5} + NaOH rightarrow HCOONa + C_{2}H_{5}OH) (2)

Theo giả thiết và các phản ứng ta có hệ phương trình :

Ví dụ 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

Các dạng bài tập về este lipit trong đề thi đại học

Dạng 1: Phản ứng thủy phân lipit trong môi trường axit

Dạng 2: Phản ứng xà phòng hóa của lipit

Khi đun nóng với dung dịch kiềm (NaOH hoặc KOH) thì tạo ra glixerol và hỗn hợp muối của các axit béo. Muối natri hoặc kali của các axit béo chính là xà phòng.

Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa. Phản ứng xà phòng hóa xảy ra nhanh hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit và không thuận nghịch.

Chỉ số xà phòng hóa: là số mg KOH dùng để xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam lipit (tức là để trung hòa axit sinh ra từ sự thủy phân 1 gam lipit).

Chỉ số axit: số mg KOH dùng để trung hòa axit tự do có trong 1 mg lipit.

(Rightarrow m_{C_{17}H_{35}COONa} = 720kg)

Khối lượng chất béo là : (frac{702,63.100}{89} = 789,47kg)

Tu khoa lien quan:

bài tập este cơ bản

bài tập este violet

bài tập este đa chức

bài tập quy đổi este

bài tập lý thuyết este

bài tập este hay và khó

bài tập phản ứng este hóa

bài tập phản ứng este hóa

phương pháp giải bài tập este khó

các dạng bài tập este lipit có lời giải

bài tập trắc nghiệm este lipit có đáp án

các dạng bài tập este trong đề thi đại học

Please follow and like us:

Bài 1: Giải Các Dạng Bài Tập Về Este

Chương 1: Este – Lipit. Công thức và hướng dẫn giải các dạng bài tập về Este trong sách giáo khoa lớp 12.

Bài 1 (trang 7 SGK Hóa 12): Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) trong mỗi ô trống bên cạnh các câu sau:

a) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol.

b) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COO –.

e) Sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol là este.

a) S vì có một số este được điều chế bằng phương pháp điều chế riêng, ví dụ: vinyl axetat.

b) S vì phân tử este không có nhóm COO – (chỉ có RCOO –)

e) S vì axit có thể là axit vô cơ. Câu đúng phải là: “Sản phẩm của phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol là este.”

Bài 2 (trang 7 SGK Hóa 12): Ứng với công thức C 4H 😯 2 có bao nhiêu este là đồng phân của nhau?

A. 2; B. 3; C. 4; D. 5

Bài 3 (trang 7 SGK Hóa 12): Chất X có CTPT C 4H 😯 2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C 2H 3O 2 Na. Công thức cấu tạo của X là:

Bài 4 (trang 7 SGK Hóa 12): Khi thủy phân este X có công thức phân tử C 4H 😯 2 trong dung dịch NaOh thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y, Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 23. Tên của X là:

A. Etyl axetat B. Metyl axetat.

C. Metyl propionat D. Propyl fomat.

– Vì Z có tỉ khối hơi so với H 2 nên suy ra Z có thể ở dạng hơi. Do đó, Z là rượu.

Bài 5 (trang 7 SGK Hóa 12): Phản ứng thủy phân của este trong môi trường axit và môi trường bazơ khác nhau ở điểm nào?

– Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch, este vẫn còn, nổi lên trên bề mặt dung dịch.

– Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều, este phản ứng hết.Phản ứng này còn được gọi là phản ứng xà phòng hóa.

Bài 6 (trang 7 SGK Hóa 12): Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X đơn chức thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 5,4 gam nước.

a) Xác định công thức phân tử của X.

b) Đun 7,4 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,2 gam ancol Y và một lượng muối Z. Viết công thức cấu tạo của X và tính khối lượng của Z.

Y là rượu R 1 OH, Z là muối RCOONa

Vì este X là no đơn chức nên Y cũng là rượu no đơn chức. Gọi CTPT của Y là C mH 2m+2 O

Công thức cấu tạo của X:

Các Dạng Bài Tập Sinh Học 12 Và Cách Giải Nhanh Nhất

14 Tháng 08, 2018

Chương trình Sinh học lớp 12 bao gồm một lượng kiến thức rộng và khó. Đặc biệt là phần di truyền học. Để giúp các em nâng cao hiệu quả học tập, tiết kiệm thời gian làm bài, CCbook sẽ tổng hợp các dạng bài tập Sinh học 12 và cách giải nhanh cho từng dạng.

Song song với đó, CCBook cũng xin chia sẻ đến các em những bộ tài liệu hữu ích, hỗ trợ học môn Sinh tốt hơn.

Các dạng bài tập Sinh học 12 cơ bản

Di truyền học là phần kiến thức rất hay vì có nhiều liên hệ với thực tế đời sống. Các dạng bài tập cũng rất đa dạng. Thường câu hỏi khó trong đề thi THPT Quốc gia môn Sinh học hay rơi vào phần di truyền học này.

Dạng 1: Bài tập về mã di truyền

Bài toán 1: Xác định số loại bộ ba mã hóa, không mã hóa axit amin.

Cách giải: Sử dụng toán tổ hợp

Ví dụ: Với 4 loại ribônuclêôtit A, U, G, X có thể tổng hợp được bao nhiêu loại bộ ba mã hóa axit amin?

Có tất cả 4 3= 64 bộ 3. Trong đó có 3 bộ ba không mã hóa axit amin là: 5’UAG3′; 5’UGA3′; 5’UAA3′. Như vậy có tất cả 61 bộ ba mã hóa axit amin

Bài toán 2: Xác định tỉ lệ của các loại mã bộ ba

Phương pháp giải: Dựa vào bài toán 1 và sử dụng thêm công thức tổ hợp xác suất.

Ví dụ: Người ta tiến hành tổng hợp ARN nhân tạo với 3 nguyên liệu gồm 3 loại nuclêôtit A, U, X với tỉ lệ 2: 3: 5. Tỉ lệ xuất hiện bộ ba có chứa 2 loại nuclêôtit loại A là?

Cách giải: Tỉ lệ A, U, X là 0,2: 0,3: 0,5. Bộ 3 có chứa 2 loại nuclêôtit A, vị trí còn lại có thể là U hoặc X với tỉ lệ 0.3+0.5= 0.8

Cách sắp xếp vị trí nu loại A trong bộ 3 là: C 23 vậy tỉ lệ của bộ 3 có 2 nu loại A là 0.2 2.0.8. C 23 = 0.096.

Dạng 2: Xác định thành phần Nuclêôtit trên gen, ADN

Để giải được dạng bài toán này, học sinh cần nắm được những công thức sau;

Nếu các em ghi nhớ hết được tất cả các công thức trên thì sẽ không gặp nhiều khó khăn khi tìm các dạng bài tập Sinh học 12 và cách giải. Những công thức trên sẽ hỗ trợ các em làm nhanh câu hỏi trắc nghiệm.

Dạng 3: Tính số liên kết hiđro được tạo thành và phá vỡ

Có một số công thức tính nhanh sẽ hỗ trợ các em giải dạng bài tập này nhanh gọn. Học sinh cần lưu ý các công thức sau:

Các dạng bài tập Sinh học 12 và cách giải phần di truyền học quần thể

Nhắc đến dạng bài tập về di truyền quần thể, nhiều học sinh sẽ cảm thấy e ngại vì kiến thức phức tạp. Để hoàn thành được 1 câu hỏi các em cần phải biết vận dụng linh hoạt công thức cũng như lý thuyết.

Dạng 1: Tính số tế bào con tạo thành

Dạng 2: Tính số NST tương đương với nguyên liệu được cung cấp trong quá trình tự nhân đôi của NST

Các công thức cần nhớ để giải bài:

– Tổng số NST sau cùng trong tất cả thế bào con 2n.2 x

– Tổng số NST tương đương với nguyên liệu cung cấp khi 1 tế bào 2n qua x đợt nguyên phân là:

– Số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu mới

– Số NST môi trường NB CC ở thế thệ cuối cùng: 2n.(2 k-1)

Dạng 3: Tính số giao tử hình thành và số hợp tử tạo ra

1)Tạo giao tử( đực XY, cái XX ):

– Tế bào sinh tinh qua giảm phân cho 4 tinh trùng gồm 2 loại X và Y.

– Số tinh trùng hình thành = số tế bào sinh tinh x 4.

– Số tinh trùng X hình thành = số tinh trùng Y hình thành.

– Tế bào sinh trứng qua giảm phân chỉ cho 1 tế bào trứng loại X và 3 thể định hướng (sau này

– Số trứng hình thành = số tế bào trứng x 1.

– Số thể định hướng = số tế bào trứng x 3.

Một tinh trùng loại X kết hợp với trứng tạo thành một hợp tử XX, một tinh trùng Y kết hợp

với trứng tạo thành hợp tử XY.

– Số hợp tử XX = số tinh trùng X thụ tinh.

– Số hợp tử XY = số tinh trùng Y thụ tinh.

Cuốn sách tổng hợp tất cả các dạng bài tập Sinh học 12 và cách giải chi tiết, dễ hiểu nhất

Chính vì vậy, CCBook xin giới thiệu đến các em cuốn sách tổng hợp tất cả các dạng bài tập Sinh học 12 và cách giải từ cơ bản đến nâng cao. Cuốn sách bổ ích đó chính là Đột phá 8+ kì thi THPT Quốc gia môn Sinh học.

Sách không chỉ giúp học sinh hệ thống các dạng bài tập quan trọng mà còn hệ thống lại toàn bộ lý thuyết trong tâm nhất. Song song với lý thuyết sẽ có bài tập ví dụ đi kèm. Học sinh có thể dễ dàng tiếp thu kiến thức, học đến đâu hiểu đến đó.

Với cuốn sách này các em sẽ không phải lo lắng sẽ bỏ sót một dạng bài tập nào trong chương trình Sinh học lớp 12.

Để ghi nhớ các dạng bài tập cũng như cách giải cho từng dạng nhanh hơn, học sinh có thể tải:

1580 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM SINH HỌC THI THPT QG CÓ ĐÁP ÁN.

Các Dạng Toán Về Số Phức, Cách Giải Và Bài Tập

♦ z là số thực ⇔ phần ảo của z bằng 0 (b = 0).

♦ z là thuần ảo ⇔ phần thực của z bằng 0 (a = 0).

♦ Số 0 vừa là số thực vừa là số ảo

♦ w = 0 có đúng 1 căn bậc 2 là z = 0

♦ w≠ 0 có đúng 2 cặn bậc 2 đối nhau

– Cho phương trình bậc 2 số phức có dạng: Az 2 + Bz + C = 0, (*) (A,B,C là các số phức cho trước, A≠0).

– Khi đó: Δ = B 2 – 4AC

– Cho z = r(cosφ + isinφ) và z’ = r'(cosφ’ + isinφ’)

II. Các dạng toán về Số phức và cách giải

– Chú ý: Khi tính toán các số thức có thể sử dụng hằng đẳng thức như số thực như bình phương của tổng, lập phương của tổng hay hiệu 2 số phức,…

b) M là tổng của 10 số hạng đầu tiên của 1 cấp số nhân với số hạng đầu tiên là u 1 = 1, bội q = (1 + i) 2 = 2i. Ta có:

° Ví dụ 1: Tìm số phức z thoả mãn

thế x = 1 vào (*) ta được y = ±1.

– Cách giải: Biến đổi số phức về dạng z = a + bi, suy ra phần thực là a, phần ảo là b.

° Ví dụ 1: Tìm phần thực phần ảo của số phức sau:

– Cách giải: Sử dụng điểm M(a;b) biểu diễn số phức z trên mặt phẳng Oxy

– Cách giải: Biến đổi số phức về dạng z = a + bi ⇒ đối số của z là -z = -a – bi

♦ Loại 2: Số phức z là số thực (âm hoặc dương), khi đó ta sử dụng kết quả

– Đẻ z là số thực âm ⇔ a < 0 và b = 0.

– Để z là số thuần ảo ⇔ a = 0.

– Theo bài ra,

– Với x ≠ 0 và y≠ 2 ta có:

– Vậy quỹ tích của M là đường thẳng qua N và song song với Ox, đó là đường thẳng y = -3.

– Vậy quỹ tích của M là đường tròn tâm I(1;-2) bán kính R = 1.

* Phương pháp giải: Vận dụng các phép toán về số phức (cộng, trừ, nhân, chia, số phức liên hợp, mô-đun).

– Đặt z=x+yi, với x,y ∈ R, từ (1) ta có:

° Cho số phức: z = a + bi, số phức w = x + yi, được gọi là căn bậc 2 của số phức z nếu w 2 = z hay (x + yi) 2 = a + bi.

♦ Khi b = 0 thì z = a, ta có 2 trường hợp đơn giản sạ:

° Phương trình bậc 2 với hệ số phức

– Là phương trình có dạng: az 2 + bz + c = 0, trong đó a, b, c là các số phức a≠0

° Ví dụ 1: Tìm căn bậc 2 của số phức sau:

– Gọi m=a+bi với a,b∈R.

⇒ m=1-i hoặc m=-1+i.

⇒ phương trình đã cho có 2 nghiệm z 1=1+i; z 2=-2-3i.

° Ví dụ 2: Giải các phương trình phức sau:

a) Đặt t = z 2, khi đó pt trở thành:

b) Nhận thấy z=0 không phải là nghiệm của phương trình nên chia 2 vế pt cho z 2 ta được:

° Công thức De – Moivre: Là công thức nền tảng cho một loạt công thức quan trọng khác như phép luỹ thừa, khai căn số phức, công thức Euler.

° Ví dụ 1: Viết các số phức sau dưới dạng lượng giác, từ đó hãy viết dạng đại số của z 2012

a) Ta có:

b) Ta có:

c) Ta có:

– Vì z=-1 không phải là nghiệm của phương trình nên nhân 2 vế (*) với (z+1) ta được:

♥ Cách 1: Áp dụng bất đăng thức tam giác, ta có:

♥ Cách 2: Đặt z=x+iy⇒ z-3+4i=(x-3)+(y+4)i