Soạn Bài Từ Đồng Nghĩa

Soạn bài Từ đồng nghĩa I. Thế nào là từ đồng nghĩa

1. – Đồng nghĩa với chiếu là rọi

– Đồng nghĩa với từ trông là nhìn

2. Các từ đồng nghĩa với các từ đã cho bên trên

– Trông coi, chăm nom…

– Trông mong, chờ, ngóng…

II. Các loại từ đồng nghĩa

Từ quả và từ trái đồng nghĩa hoàn toàn với nhau, có thể thay thế vị trí của nhau.

2. Nghĩa của 2 từ hi sinh và bỏ mạng trong hai câu:

+ Giống: cùng chỉ cái chết

+ Khác: nghĩa của từ hi sinh mang sắc thái trang trọng, nghĩa của từ bỏ mang có sắc thái mỉa mai, châm biếm

+ Hai từ này không thể thay thế cho nhau được

III. Sử dụng từ đồng nghĩa

– Trường hợp 1 có thể thay thế hai từ trái và quả cho nhau

– Trường hợp 2, không thể thay thế hai từ hi sinh và bỏ mạng cho nhau được

→ Các từ đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay thế cho nhau

– Các từ đồng nghĩa không hoàn toàn không thể thay thế được cho nhau.

IV. Luyện tập

Bài 1 (Trang 115 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Bài 2 (Trang 115 sgk ngữ văn 7 tập 1)

– Máy thu thanh: ra-di-o

– Xe hơi: ô tô

– Sinh tố: vi-ta-min

– Dương cầm: pi-a-no

Bài 3 (trang 115 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Những từ đồng nghĩa:

– Tô- bát

– Cây viết – cây bút

– Ghe – thuyền

– Ngái – xa

– Mô – đâu

– Rứa – thế

– Tru – trâu

Bài 4 (trang 115 sgk ngữ văn 7 tập 1)

– Đưa – trao

– Đưa – tiễn

– Kêu – kêu ca

– Nói – cười, dị nghị

– Đi – mất, qua đời

Bài 5 (trang 115 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Các từ phía dưới đồng nghĩa nhưng khác nhau về sắc thái ý nghĩa, sắc thái biểu cảm, phạm vi sử dụng…

Ăn, xơi, chén

Ăn: sắc thái bình thường, trung tính

Xơi: sắc thái lịch sự, xã giao

Chén: sắc thái thân mật, bỗ bã

Cho, tặng, biếu

Cho: người cho có vai cao hơn hoặc ngang hàng

Tặng: không phân biệt ngôi thứ, người nhận, vật được trao thường mang ý nghĩa tinh thần

Biếu: sắc thái kính trọng, người biếu thường có vai thấp hơn

Yếu đuối, yếu ớt

Yếu đuối: thiếu hụt về thể chất và tinh thần

Yếu ớt: hiện trạng thiếu hụt về sức khỏe

Xinh, đẹp

Xinh: bình phẩm, nhận xét về dáng vẻ bên ngoài của trẻ con

Đẹp: được xem có mức độ cao hơn, toàn diện hơn.

Tu, nhấp, nốc

Tu: uống nhiều, liền mạch, không lịch sự

Nhấp: nhỏ nhẹ, từ tốn khi uống

Nốc: uống vội vã, liên tục, thô tục

Bài 6 (trang 116 sgk ngữ văn 7 tập 1)

a, – thành quả

– thành tích

b, – ngoan cố

– ngoan cường

c, – nghĩa vụ

– nhiệm vụ

d, Giữ gìn

– Bảo vệ

Bài 7 (trang 116 sgk ngữ văn 7 tập 1)

a, Đối xử

– Đối đãi

b, Trọng đại

– To lớn

Bài 8 (trang 117 sgk ngữ văn 7 tập 1)

– Lan có sức học bình thường trong lớp.

– Đó là câu chuyện tầm thường.

– Kết quả học kì I này An xếp thứ nhất.

– Lũ lụt là hậu quả của việc chặt rừng bừa bãi.

Bài 9 (trang 117 sgk ngữ văn 7 tập 1)

– Hưởng thụ

– Che chở, cưu mang

– Dạy, dạy bảo, dạy dỗ

– trưng bày, bày…

Bài giảng: Từ đồng nghĩa – Cô Trương San (Giáo viên VietJack)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Soạn Bài : Từ Đồng Nghĩa

1. Thế nào là từ đồng nghĩa?

: Tra từ điển để nắm được nghĩa của từ rọi, trông. Có thể thay các từ đồng nghĩavào vị trí này, chẳng hạn: thay rọi bằng chiếu, thay trông bằng nhìn,…

: Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm đồng nghĩa khác nhau. Từ trông có thể thuộc những nhóm đồng nghĩa khác nhau tương ứng với các nghĩa của nó. Với nghĩa “nhìn để nhận biết”, trông có các từ đồng nghĩa: nhìn, ngó, nhòm, liếc,… Với nghĩa “coi sóc, giữ gìn cho yên ổn”, từ trông có các từ đồng nghĩa: trông coi, chăm sóc, chăm nom,… Với nghĩa “mong”, từ trông có các từ đồng nghĩa: mong, ngóng, trông mong, trông chờ,…

2. Phân loại từ đồng nghĩa

Đem về nấu quả me chua trên rừng

– Chim xanh ăn trái xoài xanh,

– Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của nghĩa quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.

– Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.

– Giống nhau: đều dùng để chỉ cái chết.

Hai từ này tuy cũng có những nét nghĩa tương đồng nhưng có những trường hợp không thể thay thế được cho nhau.

Như vậy, có thể chia từ đồng nghĩa thành hai loại chính:

a) Từ đồng nghĩa hoàn toàn:

b) Từ đồng nghĩa không hoàn toàn

– Từ gần nghĩa: Tức là những từ về cơ bản là đồng nghĩa nhưng có một vài nét nghĩa nào đó khác nhau. Ví dụ:

, khiêng, vác đều có nghĩa là hoạt động di chuyển một vật gì đó, nhưng mang thì không có nét nghĩa bộ phận cơ thể thực hiện hoạt động; khiêng là hoạt động di chuyển có sự cộng tác của nhiều người dùng tay nâng vật lên; vác là hoạt động di chuyển bằng cách để vật lên vai.

a) Thử thay các từ đồng nghĩa quả / trái và bỏ mạng / hi sinh trong các ví dụ trên rồi rút ra nhận xét:

Những từ đồng nghĩa hoàn toàn thì có thể thay thế cho nhau mà không ảnh hưởng gì đến ý nghĩa của câu (có thể thay quả bằng trái và ngược lại); còn các từ đồng nghĩa không hoàn toàn thì việc thay thế sẽ dẫn đến sự thay đổi ý nghĩa của câu, nhất là sắc thái nghĩa biểu cảm (không thể thay bỏ mạng bằng hi sinh, vì mặc dù đều có nghĩa gốc là chết nhưng bỏ mạng mang sắc thái khinh bỉ, còn hi sinh lại mang sắc thái kính trọng, ngợi ca.)

: Chinh phụ ngâm khúc là văn bản thơ cổ. Sau phút chia li và Sau phút chia tay chỉ khác nhau ở từ chia li và chia tay. Hai từ này đồng nghĩa với nhau: đều có nghĩa là “rời nhau, mỗi người đi một nơi”. Nhưng người biên soạn SGK đã chọn từ chia li vì từ này mang sắc thái cổ xưa, phù hợp với văn bản thơ cổ hơn, gợi ra cảnh ngộ của người chinh phụ xưa rõ ràng hơn.

1. Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa điền vào bảng sau:

2. Tìm từ có nguồn gốc Ấn – Âu đồng nghĩa với các từ sau:

3. Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân.

4. Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong các câu sau đây:

5. Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa sau đây:

– ăn: sắc thái bình thường; xơi: sắc thái lịch sự, xã giao; chén: sắc thái suồng sã, thân mật.

– cho: sắc thái bình thường, có khi là thái độ của người cao hơn đối với người thấp hơn, có khi là sắc thái ngang bằng, thân mật; biếu: thể hiện sự kính trọng, của người dưới với người trên; tặng: không phân biệt ngôi thứ trên dưới.

– yếu đuối: thiếu hụt hẳn về thể chất và tinh thần; yếu ớt: nói về sức mạnh thể chất, thiếu sức lực hoặc có tác dụng coi như không đáng kể.

– xinh: dùng bình phẩm với người còn trẻ, thiên về hình dáng bên ngoài, chỉ vẻ nhỏ nhắn, ưa nhìn; đẹp: nghĩa rộng hơn, không chỉ dùng bình phẩm về hình thức, được xem là cao hơn, toàn diện hơn xinh.

– tu: uống nhiều, liền một mạch, không mấy lịch sự; nhấp: uống từng tí một bằng đầu môi, thường là để cho biết vị; nốc: uống nhiều, nhanh, thô tục.

– Thế hệ mai sau sẽ được hưởng … của công cuộc đổi mới hôm hay. (thành quả)

– Trường ta đã lập nhiều … để chào mừng ngày Quốc khánh mồng 2 tháng 9. (thành tích)

– Bọn địch … chống cự đã bị quân ta tiêu diệt. (ngoan cố)

– Ông đã … giữ vững khí tiết cách mạng. (ngoan cường)

– Lao động là … thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mỗi người. (nghĩa vụ)

– Thầy hiệu trưởng đã giao … cụ thể cho lớp em trong đợt tuyên truyền phòng chống ma tuý. (nhiệm vụ)

– Em Thuý luôn luôn … quần áo sạch sẽ. (giữ gìn)

– … Tổ quốc là sứ mệnh của quân đội. (bảo vệ)

7. Trong các từ đồng nghĩa và các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa để thay thế nhau, câu nào chỉ có thể dùng một trong hai từ đồng nghĩa đó?

– Nó … tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó. (đối xử / đối đãi)

– Mọi người đều bất bình trước thái độ … của nó đối với trẻ em. (đối xử)

– Cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa … đối với vận mệnh dân tộc. (trọng đại / to lớn)

– Ông ta thân hình … như hộ pháp. (to lớn)

Tra từ điển để phân biệt nghĩa giữa bình thường và tầm thường, kết quả và hậu quả; chú ý nghĩa của hai từ tầm thường và hậu quả mang sắc thái tiêu cực (tầm thường: giá trị thấp, tẻ nhạt, không được đánh giá cao; hậu quả: kết quả có hại từ việc làm không đúng hoặc xấu xa, điều không mong muốn); bình thường: không có gì đặc biệt, không được đánh giá cao; kết quả: cái thu được, có thể tốt hoặc không tốt, đúng hoặc sai, không thể hiện thái độ đánh giá,… Tham khảo các câu sau:

9. Phát hiện các từ dùng sai và thay thế bằng từ khác cho đúng.

Soạn Bài Luyện Tập Về Từ Đồng Nghĩa, Tuần 2

Học Tập – Giáo dục ” Văn, tiếng Việt ” Tiếng Việt lớp 5

Soạn bài Luyện tập về từ đồng nghĩa, Tuần 2

Soạn bài Luyện tập về từ đồng nghĩa, Tuần 2, Ngắn 1 Xem tiếp các bài soạn để học tốt môn Tiếng Việt lớp 5

– Soạn bài Lòng dân– Soạn bài Thư gửi các học sinh

Soạn bài Luyện tập về từ đồng nghĩa, Tuần 2, Ngắn 2

Soạn bài Luyện từ và câu: Luyện tập về từ trái nghĩa, tiếng Việt 5 Soạn bài Quà của đồng nội, tập đọc, Trang 127, 128 SGK Tiếng Việt 3 Soạn Tiếng Việt lớp 2 – Mở rộng vốn từ về cây cối tiếp theo Luyện tập về từ nhiều nghĩa trang 82, 83 SGK Soạn Tiếng Việt lớp 5 – Chú đi tuần, tập đọc Soan bai Luyen tap ve tu dong nghia tuan 2

, soạn bài Luyện tập về từ đồng nghĩa tuần 2,

Soạn Tiếng Việt 5 (Ngắn, hay)

Tuần 1. Việt Nam – Tổ quốc em

Soạn bài Thư gửi các học sinh, Tập đọc

Soạn bài Việt Nam thân yêu, chính tả nghe viết

Soạn bài Luyện từ và câu – Từ đồng nghĩa

Soạn bài Lý Tự Trọng, kể chuyện

Soạn bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Tập đọc

Soạn bài Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả cảnh

Soạn bài Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa, Tuần 1

Soạn bài Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh, Tuần 1

Tuần 2. Việt Nam – Tổ quốc em

Soạn bài Nghìn năm văn hiến, phần Tập đọc

Soạn bài Lương Ngọc Quyến, phần chính tả nghe viết

Soạn bài Luyện từ và câu, Mở rộng vốn từ, Tổ quốc

Soạn bài Sắc màu em yêu, phần Tập đọc

Soạn bài Luyện tập tả cảnh, Tuần 2

Soạn bài Luyện tập về từ đồng nghĩa, Tuần 2

Soạn bài Luyện tập làm báo cáo thống kê

Kể chuyện đã nghe, đã đọc, Tuần 2

Tuần 3. Việt Nam – Tổ quốc em

Soạn bài Thư gửi các học sinh

Soạn bài Mở rộng vốn từ: Nhân dân

Soạn bài Luyện tập tả cảnh, tuần 3

Lập và trình bày dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa

Soạn bài Luyện tập về từ đồng nghĩa, tuần 3

Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích.

Tuần 4. Cánh chim hòa bình

Soạn bài Những con sếu bằng giấy, phần Tập đọc

Soạn bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, phần Chính tả

Soạn bài Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa

Soạn bài Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai, phần Kể chuyện

Soạn bài Bài ca về trái đất, phần Tập đọc

Soạn bài Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh, tuần 4

Soạn bài Luyện từ và câu: Luyện tập về từ trái nghĩa

Soạn bài Tập làm văn: Tả cảnh, Tuần 4

Tả ngôi trường nơi em đang theo học

Tuần 5. Cánh chim hòa bình

Soạn bài Một chuyên gia máy xúc, phần tập đọc

Soạn bài Một chuyên gia máy xúc, phần chính tả

Soạn bài Mở rộng vốn từ: Hòa bình, phần Luyện từ và câu

Soạn bài Ê-mi-li, con, phần tập đọc

Soạn bài Luyện tập làm báo cáo thống kê – Tuần 5

Soạn bài Luyện từ và câu: Từ đồng âm

Soạn bài Tập làm văn: Trả bài văn tả cảnh

Soạn bài Kể chuyện đã nghe đã đọc – Tuần 5

Tuần 6. Cánh chim hòa bình

Soạn bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai, phần Tập đọc

Soạn bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị – Hợp tác

Soạn bài Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia – Tuần 6

Soạn bài Tác phẩm của Si-le và tên phát xít, phần Tập đọc

Soạn bài Tập làm văn: Luyện tập làm đơn

Soạn bài Luyện từ và câu: Dùng từ đồng âm để chơi chữ

Soạn bài Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh – Tuần 6

Soạn bài Ê-mi-li, con, phần Chính tả

Ôn tập từ đồng nghĩa tiếng Anh Trong nhiều trường hợp, các câu trong tiếng Anh sẽ sử dụng từ đồng nghĩa nhằm giúp cho câu đó có ý nghĩa đúng với sắc thái biểu cảm mà người nói muốn truyền đạt, bài tập về từ đồng nghĩa trong Tiếng Anh là một tài liệu h …

Tin Mới

Tả một người thân đang làm việc

Đã có bao giờ các em nhìn ngắm người thân của mình (bố, mẹ, anh, chị,…) làm việc gì đó hay chưa, vậy với bài văn mẫu hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em học sinh viết bài văn tả người thân đang làm việc, mời các em cùng đón đọc.

Tập làm văn: Ôn tập về viết đơn trang 170 SGK Tiếng Việt 5 tập 1

Những kiến thức trong phần soạn bài Tập làm văn: Ôn tập về viết đơn trang 170 SGK Tiếng Việt 5, tập 1 sẽ giúp các em học sinh hoàn thiện kĩ năng viết một lá đơn xin học một môn tự chọn nào đó, để làm được bài tập này, em cần ôn tập lại cấu trúc và cách viết đơn đã học trước đó.

Soạn Văn Bài: Từ Đồng Nghĩa

Soạn văn bài: Từ đồng nghĩa

I. Thế nào là từ đồng nghĩa?

Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.

Câu 1:

Câu 2:

a. Trông coi, chăm nom,…

b. Trông mong, trông chờ, ngóng,…

II. Các loại từ đồng nghĩa

Từ đồng nghĩa có hai loại

Câu 1: Hai từ quả, trái đồng nghĩa hoàn toàn với nhau, có thể thay thế được cho nhau trong văn cảnh.

Giống nhau: đều dùng để chỉ cái chết.

Khác nhau: Về sắc thái biểu cảm (từ hi sinh chỉ cái chết đáng tôn trọng, ngược lại từ bỏ mạng thường dùng để chỉ cái chết của những kẻ xấu xa)

Hai từ này tuy cũng có những nét nghĩa tương đồng nhưng có những trường hợp không thể thay thế được cho nhau.

III. Sử dụng từ đồng nghĩa

Câu 1:

Những từ đồng nghĩa hoàn toàn thì có thể thay thế cho nhau mà không ảnh hưởng gì đến ý nghĩa của câu (có thể thay quả bằng trái và ngược lại); còn các từ đồng nghĩa không hoàn toàn thì việc thay thế sẽ dẫn đến sự thay đổi ý nghĩa của câu, nhất là sắc thái nghĩa biểu cảm (không thể thay bỏ mạng bằng hi sinh, vì mặc dù đều có nghĩa gốc là chết nhưng bỏ mạng mang sắc thái khinh bỉ, còn hi sinh lại mang sắc thái kính trọng, ngợi ca.)

Câu 2:

Chinh phụ ngâm khúc là văn bản thơ cổ. Sau phút chia li và Sau phút chia tay chỉ khác nhau ở từ chia li và chia tay. Hai từ này đồng nghĩa với nhau: đều có nghĩa là “rời nhau, mỗi người đi một nơi”. Nhưng từ chia li hợp lí hơn, vì từ này mang sắc thái cổ xưa, phù hợp với văn bản thơ cổ hơn, gợi ra cảnh ngộ của người chinh phụ xưa rõ ràng hơn

IV. Luyện tập

Câu 1: Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa điền vào bảng sau:

Câu 2:

Câu 3:

Câu 4: Có thể thay thế như sau:

Câu 5: Các nhóm từ gồm các từ đồng nghĩa, chỉ khác nhau về sắc thái biểu cảm:

ăn: sắc thái bình thường; xơi: sắc thái lịch sự, xã giao; chén: sắc thái suồng sã, thân mật.

cho: sắc thái bình thường, có khi là thái độ của người cao hơn đối với người thấp hơn, có khi là sắc thái ngang bằng, thân mật; biếu: thể hiện sự kính trọng, của người dưới với người trên; tặng: không phân biệt ngôi thứ trên dưới.

yếu đuối: thiếu hụt hẳn về thể chất và tinh thần; yếu ớt: nói về sức mạnh thể chất, thiếu sức lực hoặc có tác dụng coi như không đáng kể.

xinh: dùng bình phẩm với người còn trẻ, thiên về hình dáng bên ngoài, chỉ vẻ nhỏ nhắn, ưa nhìn; đẹp: nghĩa rộng hơn, không chỉ dùng bình phẩm về hình thức, được xem là cao hơn, toàn diện hơn xinh.

tu: uống nhiều, liền một mạch, không mấy lịch sự; nhấp: uống từng tí một bằng đầu môi, thường là để cho biết vị; nốc: uống nhiều, nhanh, thô tục.

Câu 6: Điền từ:

Lao động là “nghĩa vụ” thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mỗi người.

Thầy hiểu trượng đã giao “nhiệm vụ” cụ thể cho lớp em trong đợt tuyên truyền phòng chống ma túy.

Câu 7:

Câu 8: Đặt câu chứa các từ: bình thường, tầm thường, kết quả, hậu quả

Tôi thấy nó cũng bình thường thôi.

Tôi không nghĩ anh lại làm cái việc tầm thường ấy.

Bài toán này cậu giải ra kết quả bao nhiêu?

Chất độc màu da cam của đế quốc Mĩ đã để lại hậu quả khôn lường cho nhân dân Việt Nam.

Câu 9: Chữa lại cac từ dùng sai như sau:

Ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra thành quả để con cháu đời sau hưởng thụ.

Trong xã hội ta, không ít người sống ích kỉ, không giúp đỡ đùm bọc/ che chở cho người khác.

Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã dạy cho chúng ta lòng biết ơn đối với thế hệ cha anh.

Phòng tranh có trưng bày nhiều bức tranh của các họa sĩ nổi tiếng.

Soạn Bài Dùng Từ Đồng Nghĩa, Trái Nghĩa

DÙNG TỪ ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA (Bài thực hành) Từ đồng nghĩa Các từ đồng nghĩa trước hết là các từ nằm trong cùng một trường nghĩa (mỗi trường nghĩa là một tập hợp các từ có một sự đồng nhất nào đó về nghĩa. Trong một trường nghĩa, có những từ có sự đồng nhất về nghĩa. Sự đồng nghĩa có những mức độ khác nhau: + Mức thấp nhất là các từ có ít nhất một nét nghĩa chung (từ gần nghĩa); + Mức cao nhất khi các từ có tất cả các nét nghĩa hoặc đại bộ phận các nét nghĩa giống nhau, và hơn nữa, giữa các từ không có nét nghĩa loại trử nhau (từ đồng nghĩa). Từ trái nghĩa Các từ trái nghĩa trước hết là các từ nằm trong cùng một trường nghĩa (mỗi trường nghĩa là một tập hợp các từ có một sự đồng nhất nào đó về nghĩa). Các từ trái nghĩa có các nét nghĩa trái ngược nhau, đối lập nhau nhưng vẫn có nét nghĩa khái quát đồng nhất. THựC HÀNH - LUYỆN TẬP Từ gần nghĩa khác với từ đồng nghĩa ở chỗ nào? Các từ nằm trong cùng một trường nghĩa. Các từ có một nét nghĩa chung, các nét nghĩa còn lại có thể loại trừ nhau, c. Các từ khác âm với nhau. D. Cả ba ý trên. Từ nào sau đây nói đến cái chết với sắc thái tôn trọng? A. Chết. B. Từ trần. c. Toi. D. Tắt thở. Cùng chỉ sự đồng ý, sự chấp thuận lời người khác, nhưng từ nào chỉ sự chấp thuận lời người khác một cách miễn cư&ng? A. Nghe lời. B. Nhận lời. c. Vâng lời. D. Chịu lời. Từ "nhận" ghép với từ "lời" để chỉ: Sự tiếp nhận, đồng ý với sắc thái trung hòa. Sự đồng ý, chấp thuận của kẻ dưới đối với người trên, thể hiện thái độ ngoan ngoãn. c. Sự đồng ý, chấp thuận của kẻ dưới đối với người trên, thể hiện thái độ kính trọng. D. Sự chấp thuận lời người khác theo một lẽ nào đó mà mình có thể không hài lòng. Từ nào có ý nghĩa chỉ một tập hựp người đưực phân biệt và tách riêng ra khỏi những người khác xét theo thế hệ, tuổi tác? A. Lớp người. B. Tầng lớp người. c. Hạng người. D. Loại người. A. Thăm. B. Thăm viếng. c. Thăm nom. D. Thăm liỏỉ. 7. Cùng chỉ một số đông người tụ tập lại, nhưng từ nào có nét nghĩa chỉ sự vô hạn, bất tận? A. Đoàn người. c. Tốp người. B. Dòng người. D. Lủ người. Từ nào không có nét nghĩa chỉ hoạt động của người, dùng tay làm cho các vật hình sợi dài gắn bó với nhau? A. Kêt. B. Bện. c. Đan. D. Cuốn. Từ nào không chỉ một tập hợp gồm nhiều vật nhỏ được liên kết kê' tiếp nhau? A. Tràng. B. Cliuỗi. c. Khối. D. Vòng. Nôi hai cột A và B để xác định nghĩa đúng của từ: A B A. Biểu hiện 1. Tỏ ý kiến để quyết định một công việc chung nào đó bằng cách bỏ phiếu hoặc giơ tay. B. Biểu lộ 2. Hiện rõ hoặc làm hiện rõ ra bên ngoài (nói về c. Biểu quyết Biểu thị Biểu tượng cái nội dung trừu tượng bên trong). Hình ảnh tượng trưng cho một cái gì đó. Để lộ ra một tư tưởng, tình cảm nào đó. Tỏ ra cho thấy, cho biết. Hành động / ... / phẩm chất con người. Nụ cười / ... / sự thông cảm. c. Đại biểu dự thính không có quyền / ... /. D. Vẻ mặt ấy / ... / thái độ không đồng tình. Nôĩ hai cột A và B để xác định đúng nghĩa của từ: A B Bộc bạch Bộc lộ c. Bộc trực D. Bộc tuệch Nghĩ sao nói vậy một cách thẳng thắn. Thật thà một cách vụng về, không suy tính, cân nhắc. Bày tỏ, thổ lộ một cách rõ ràng và thành thật. Để lộ rõ ra / Nói ra cho biết rõ điều sâu kín riêng. Đó là những lài / ... / tâm tư của chị ấy. Lá thư vừa rồi đã / ... / rõ tâm sự của anh. c. Anh ấy ăn nói / ... / nên ai cũng nể. D. Con người ấy / ... /, chẳng giấu kín được chuyện gỉ. 14. Nôi hai cột A và B để xác định đúng nghĩa của từ: A B A. Phản ảnh 1. Kiểm tra để đánh giá chất lượng một công trình khoa học. B. Phản ánh 2. Trình bày với cấp có trách nhiệm những tin tức về hiện thực khách quan với những diễn biến của nó.. c. Phản bác 3. Tái hiện những đặc trưng, thuộc tính, quan hệ của một đối tượng nào đó. D. Phản biện 4. Gạt bỏ ý kiến của người khác bằng lí lẽ, quan điểm của mình. Tờ trình của tôi đã /'... / đầy đủ ý kiến của quần chúng. Tác phẩm nghệ thuật phải / ... / cuộc sống. c. Ông ta đã / ... / kịch liệt ỷ kiến của cấp trên. D. Anh ấy được chọn làm người / ... / đề tài của tôi. Nô'i hai cột A và B để xác định đúng nghĩa của từ: A B A. Thể hiện 1. Qua kinh nghiệm, qua thực tiễn mà xét thấy sự đúng sai của một vấn đề. B. Thể nghiệm 2. Làm cho thấy rõ nội dung trừu tượng nào đó bằng hình thức cụ thể / Trình bày, miêu tả bằng phương tiện nghệ thuật. c. Thể tất D. Thề thống Khuôn khổ, nền nếp khiến người ta phải coi trọng. Thông cảm mà lượng thứ. Việc này cần được / ... / một thời gian nữa mới có thể kết luận. Trong đời sống cũng nên / ... / cho người khác. c. Phải biết giữ / ... / của gia đình. D. Tính cách nhân vật được / ... / bằng những hình tượng sinh động. Nối hai cột A và B để xác định đúng nghĩa của từ: A B A Can dự 1. Dự vào việc của người khác nhằm tác động đến theo mục đích nào đó. B. Can hệ 2. Phạm vào tội mà pháp luật nhà nước đã quy định. c. Can phạm 3. Có quan hệ trực tiếp, làm ảnh hưởng đến cái khác. D. Can thiệp 4. Dính vào việc không tốt và chịu một phần trách nhiệm. Vấn đề này / ... / đến nhiều người cho nên phải xem xét cẩn trọng. Trong quan hệ quốc té, một nước không nên ỉ ... ỉ vào nội bộ của nước khác. c. Anh ta đã / ... / vào một vụ cướp. D. Cô ta bị tình nghi là / ... / trong vụ này. 20. Nôi hai cột A và B để xác định đúng nghĩa của từ: A Dính Dính dáng / Dính dấp c. Dính líu B Bám chặt lấy như được dán vào, gắn vào, khó gỡ, khó tách ra. 21. Nôi hai cột A và B để xác định đúng nghĩa của từ: A Liên can Liên đới Phải chịu tội lây. Giao tiếp, tiếp xúc để đặt quan hệ với nhau / Có quan hệ, làm cho ít nhiều tác động đến nhau / Từ sự việc này, nghĩ đến sự việc khác theo một quan hệ nhất định. Có sự ràng buộc lẫn nhau (thường là về mặt trách nhiệm). Dính vào vụ phạm pháp ở mức độ chưa bị trừng trị / Có dính dáng đến. c. Liên hệ D. Liên lụy 1. 2. 3. 4. Điền từ "liên can" vào chỗ trông thích hựp sau đây: A. Những phần tử / ... /. B. Hai bén / ... / chịu trách nhiệm. c. Hai việc ấy có / ... / với nhau. D. Không để / ... / đến ai. Từ nào không thích hợp để điền vào câu "Anh ấy không / ... / gì đến vụ này"? A. Dính dáng. B. Quan hệ. c. Liên can. D. Liên lụy. Chọn từ thích hợp điền vào câu sau: Việt Nam muốn làm / ... / với tất cả các nước trên thế giới. A. Bạn. B. Bầu bạn. c. Bạn hữu. D. Bạn bè. Dòng nào không phải là cặp từ trái nghĩa? A. Bán - mua. B. Anh em - láng giềng. c. Xa - gần. D. Không có cặp nào. Câu tục ngữ "Bản anh em xa, mua láng giềng gần" có ý nghĩa gì? Phủ nhận tình cảm anh em. Tuyệt đốì hóa tình cảm láng giềng. c. Đánh giá cao tình cảm láng giềng khi ta phải sống xa anh em ruột thịt. D. Xem tình cảm như là hàng hóa. Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi 27, 28: Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ. Dòng nào không phải là cặp từ đồng nghĩa? A. Bữa - ngày. B. Thấy - xem. c. Bòng bong - ống khói. D. Ăn gan - cắn cổ. Dòng nào là cặp từ trái nghĩa? A. Che - chạy. B. Muốn tới - muốn ra. c. Trắng lốp - đen sì. D. Gan - cổ. Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi: Nào đợi ai đòi ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kình; chẳng thèm trốn ngược trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ. Dòng nào là cặp từ trái nghĩa? A. Nào đợi - chẳng thèm. B. Đòi - hỏi. c. Phen - chuyến. D. Ngược - xuôi. Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi 30, 31: Kẻ đâm ngang, người chém dọG, làm cho mã tà ma ní hồn kỉnh; người hè trước, kể ó sau, trối kệ tàu thiếc tàu đồng súng nổ. Dòng nào là cặp từ trái nghĩa? A. Kẻ - người. B. Ngang - dọc. c. Đâm - chém. ~o. Hè - ó. Dòng nào là cặp từ đồng nghĩa? B. Hồn kinh - súng nổ. D. Hè - ó. 6C, 7B, 8D, 9C, 11A, 12 (A-3, B-4, C-l, D-2), A. Ngang - dọc. c. Trước - sau. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM: IB, 2B, 3D, 4A, 5A, 10 (A-2, B-4, C-l, D-5, E-3), 13B, 14 (A-2, B-3, C-4, D-l), 15B, 16 (A-2, B-l, C-4, D-3), 17D, 18 (A-4, B-3, C-2, D-l), 19C, 20 (A-l, B-3, C-2), 21 (A-4, B-3, C-2, D-l), 22A, 23D, 24A, 25B, 26C, 27C, 28C, 29D, 30B, 31D.