Bạn đang xem bài viết Tổng Quan Về Mạch Điện 3 Pha, Mạch Điện Ba Pha được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Điện 3 pha là khái niệm đã khá quen thuộc với nhiều người, thế nhưng hệ thống điện 3 pha gồm bao nhiêu dây, động cơ cấu tạo ra sao, công suất truyền tải điện năng như nào thì không phải ai cũng nắm được. Trong bài viết này Trần Phú sẽ cung cấp đầy đủ những kiến thức tổng quan về mạch điện 3 pha.
Đặc điểm của mạch điện 3 pha
Hỏi về điện 3 pha bao gồm nguồn điện nào? Thì câu trả lời là nguồn điện ba pha, đường dây truyền tải và các phụ tải ba pha, thường được sử dụng trong công nghiệp. Ví dụ như:
– Động cơ điện 3 pha có cấu tạo đơn giản và đặc tính tốt hơn động cơ 1 pha
– Truyền tải điện năng bằng mạch điện 3 pha tiết kiệm được dây dẫn hơn so với truyền tải điện năng bằng mạch điện 1 pha
– Không có điểm chết và các pha cân bằng nhau, giúp cho thiết bị điện làm việc hiệu quả, tránh tình trạng cháy nổ do lệch pha.
– Các động cơ được thiết kế để sử dụng dòng điện 3 pha cũng đơn giản và có đặc tính, hiệu năng tốt hơn so với động cơ điện một pha.
Cách nối điện 3 pha
Có 2 cách nối điện 3 pha đó là nối hình sao và cách nối hình tam giác
Cách nối hình sao: Ta nối ba điểm cuối của pha với nhau tạo thành điểm trung tính
Sơ đồ nối điện 3 pha
Cách nối hình tam giác: Ta lấy đầu pha này nối với cuối pha kia
Sơ đồ mạch điện 3 pha
Phân loại mạch điện 3 pha
Mạch điện 3 pha gồm nguồn, tải và đường dây đối xứng gọi là mạch điện 3 pha đối xứng. Nếu không thỏa mãn điều kiện đã nêu gọi là mạch 3 pha không đối xứng
Mạch điện 3 pha không liên hệ ít dùng vì cần đến 6 dây dẫn.
Lý thuyết cơ bản về mạch điện xoay chiều 3 pha
Có 3 thành phần chính trong mạch điện 3 pha bao gồm: Nguồn điện 3 pha, dây dẫn điện 3 pha và tải 3 pha.
Nguồn điện 3 pha
Muốn tạo ra dòng điện xoay chiều 3 pha, đầu tiên cần phải có máy phát điện 3 pha.
Cấu tạo của nguồn điện 3 pha bao gồm 2 bộ phận chính là Roto và Stato
Roto (phần động) là 1 nam châm điện có thể xoay quanh trục cố định để tạo ra từ trường biến thiên
Stato (phần tĩnh) bao gồm 3 cuộn dây kí hiệu là AX, BY, CZ. Trong đó A, B, C là các điểm đầu cuộn dây, X, Y, Z là các điểm cuối cuộn dây. Các cuộn dây có kích thước và số vòng quấn bằng nhau, được đặt cố định trên vòng tròn bao quanh Roto và lệch nhau một góc 2π/3
Sơ đồ cấu tạo máy phát điện 3 pha
Nguyên lý hoạt động của máy phát điện 3 pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi hoạt động, nam châm quay với vận tốc không đổi sẽ sinh ra điện áp ở 2 đầu của cuộn dây. Điện áp này sẽ làm xuất hiện dòng điện xoay chiều. 3 cuộn dây sẽ tạo nên 3 dòng điện xoay chiều có cùng cường độ và hiệu điện thế nhưng khác pha, vì vậy chúng sẽ bổ sung cho nhau trong các phiên làm việc của tải 3 pha. Vì thế được gọi là dòng điện xoay chiều 3 pha.
Dây dẫn 3 pha
Dây dẫn 3 pha được sử dụng để truyền tải điện từ nguồn điện 3 pha đến tải 3 pha. Nguồn điện 3 pha phát ra 3 dòng điện xoay chiều vì vậy cần phải có dây dẫn phù hợp. Hiện nay phổ biến loại dây dẫn 3 pha có từ 3 đến 4 dây.
Tải 3 pha
Trong mạch điện xoay chiều 3 pha, tải 3 pha thường sẽ là các động cơ điện 3 pha
THÔNG TIN LIÊN HỆ:
Địa chỉ: Số 41 Phố Phương Liệt, Phường Phương Liệt, Quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội
Hotline: 0898.41.41.41
Email: [email protected]
Website: www.tranphucable.com.vn
Tìm Hiểu Cách Quấn Motor 3 Pha, Động Cơ Điện 3 Pha Chuyên Nghiệp
Cách quấn motor 3 pha bao gồm: Xây dựng và phân biệt được các loại sơ đồ trải dây quấn stator động cơ, Quấn dây và lồng dây vào rãnh stator động cơ đúng quy trình, Kiểm tra và vận hành động cơ đúng nguyên lý. DICO tin chắc nếu áp dụng đúng kỹ thuật theo nguyên lý này bạn sẽ là một thợ giỏi trong cách quấn motor bao gồm cả motor 1 pha, motor điện 3 pha…
1. Để quấn motor 3 pha đầu tiên là làm khuônBước 1. Tính chu vi khuôn quấn dây theo biểu thức (1) như sau:
Trong đó: + KL: hệ số được tính theo biểu thức (2) + y: bước quấn được xác định dựa vào kiểu dây quấn [rãnh] + L: chiều dài cạnh tác dụng của bối dây, biểu thức (3)
+ Dt: đường kính trong rotor [mm] + Z: tổng số rãnh stator [rãnh] + y : hệ số được xác định theo số cực từ (bảng 1) + hr: chiều cao răng của rãnh stator [mm] + L: chiều dài lõi sắt từ stator [mm] Bước 2. Gia công khuôn quấn dây vạn năng dựa theo kích thước của chu vi khuôn đã tính, như minh họa ở hình trên.
2. Lót cách điện là bước thứ 2 trong quấn motor 3 phaCách điện cho bộ dây, bao gồm: cách điện thân rãnh, cách điện miệng rãnh (bìa úp) và nêm chèn cách điện (hình 2), cách điện đầu bối dây (lót vai)
Trong đó:
Cách điện rãnh và cách điện miệng rãnh thường được làm bằng giấy cách điện có độ dày khoảng 0,2mm (tùy thuộc vào công suất của máy điện), và có kích thước phù hợp với kích thước của rãnh stator như minh họa .
Nêm chèn cách điện thường được làm bằng tre hoặc gỗ phíp, có tác dụng tăng cường cách điện và độ bền cơ cho bối dây.
Cách điện đầu các bối dây thường được làm bằng giấy cách điện có độ dày khoảng 0,1mm (tùy thuộc vào công suất của máy điện). Kích thước, hình dáng và cách thức lót cách điện các đầu bối dây phụ thuộc vào kiểu dây quấn.
3. Cách quấn motor 3 pha quấn dây lên khuônBước 1. Quấn thử một bối dây, tiến hành lồng bối dây vào rãnh stator động cơ và điều chỉnh cho phù hợp (kích thước khuôn vừa). Bước 2. Tiến hành quấn các bối dây còn lại
Quấn các vòng dây xếp song song và đều nhau, không chồng chéo lên nhau.
Trong quá trình quấn dây, nếu phải nối dây, thì các mối nối bắt buộc phải đặt ở vị trí đầu bối dây, nhằm thuận tiện cho việc kiểm tra sửa chữa (nếu bị sự cố). Mối nối phải được hàn chì cố định và cách điện bằng ống gen.
4. Lồng dây vào rãnh– Sử dụng các dụng cụ lồng dây, như: dưỡng (cữ) để sửa cách điện rãnh, dao gạt dây trong rãnh , dụng cụ chèn bối dây trong rãnh sau khi đã cách điện miệng rãnh để đặt nêm chèn.
– Trước khi lồng dây phải quan sát vỏ động cơ để đưa đầu dây về phía có chừa lỗ ra dây để đấu vào hộp đấu dây động cơ. – Đặt các cạnh bối dây vào rãnh theo thứ tự của quy trình lồng dây. Lần lượt gạt từng sợi dây qua khe rãnh vào gọn trong lớp giấy cách điện rãnh .
Chú ý: hai đầu dây ra của nhóm bối được luồng ống gen cách điện và đặt nằm trong rãnh khoảng 2cm. – Giữ các cạnh tác dụng sao cho thẳng rồi dùng dao vào dây chải dọc theo khe rãnh để đẩy từ từ từng sợi dây vào rãnh stator. Chú ý: không làm cong hoặc gấp khúc đoạn dây nằm trong rãnh stator.
– Dùng tay đẩy cách điện miệng rãnh vào miệng rãnh. Chú ý không để vòng dây nằm ngoài giấy cách điện rãnh hoặc cách điện miệng rãnh. – Nắn hai đầu của bối dây để tạo khoảng không gian rộng cho việc lồng các bối dây tiếp theo.
5. Lót giấy cách điện giữa các nhóm bối dây– Cắt và lót giấy cách điện giữa các nhóm bối giây phía ngoài rãnh để phân lớp các nhóm bối dây giữa các pha với nhau . Chú ý: Giấy cách điện giữa các nhóm bối chỉ vừa đủ cách điện giữa hai nhóm bối dây, mà không nên cắt quá thừa vì sẽ gây trở ngại cho việc đai dây cũng như sự thoát nhiệt và độ đồng đều của lớp sơn khi tẩm sơn cách điện cho các bối dây quấn động cơ.
6. Đấu dây trong quấn motor 3 pha– Đấu liên kết các nhóm bối dây theo sơ đồ trải dây quấn. Tại chỗ nối liên kết nhóm bối dây phải được lồng ống gen cách điện. – Đưa các đầu dây ra ngoài: dùng giây điện mềm nhiều sợi có 2 màu khác nhau để nối các đầu dây ra (đầu đầu A, B, C một màu, và đầu cuối X, Y, Z một màu).
Chú ý: đưa các đầu A, B, C ra hộp cực theo một phía, các đầu X, Y, Z theo phía còn lại (mục đích để dễ phân biệt). – Lắp các đầu dây trên hộp cực theo sơ đồ điện hộp cực (sau khi cố định phần đầu bối).
7. Đai dây– Dùng dây nắn lại các đầu bối dây sao cho gọn và thẩm mỹ. Hai đầu dây stator được nắn tròn đều và đủ rộng để đưa rotor vào dễ dàng, không chạm các cách điện phần đầu bối dây và nắp máy .
– Dây một đoạn băng chỉ đai và một đoạn dây điện từ gấp làm đôi để làm kim đai dây và tiến hành đai dây tại các vị trí đai dây tại các vị trí giao nhau của hai nhóm bối. Chú ý: khi đai dây, phải giữ cố định giấy lót cách điện, không bị xê dịch.
8. Kiểm tra bộ dây sau khi gia công quấn motor 3 pha– Dùng đồng hồ VOM đo kiểm tra thông mạch bộ dây quấn, sau đó dùng đồng hồ Megaohm đo điện trở cách điện giữa các pha với nhau, giữa các pha với vỏ máy. Nếu điện trở cách điện không đạt yêu cầu, phải tiến hành tăng cường cách điện và chèn lại các nêm tre vào rãnh để cố định phần dây quấn trong rãnh. – Điện trở cách điện pha với vỏ máy:
Ví dụ: động cơ có điện áp định mức Uđm = 400V, điện trở cách điện là: Rcđ ≥ 1,4 MΩ.
Điện trở một chiều giữa các pha: RAX = RBY = RCZ
Dòng điện không tải của các pha: I0A = I0B = I0C ≤ 0,5Iđm
Tốc độ không tải: n0 ≈ 1500 vòng/phút
Nhiệt độ ổn định của vỏ động cơ khi tải định mức: θvỏ ≤ 75 0C
Nhiệt độ ổn định của dây quấn khi tải định mức: θdây ≤ 150 0C
Cách quấn máy điện 3 pha đơn giản dễ nhìnCách quấn motor điện 3 pha 24 rãnh DICO sẽ quấn mỗi pha 4 bối dây (cuộn chạy gồm 4 bối dây)
Skkn . Chuyển Đổi Mạch Điện
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Khi giải các bài toán về mạch điện, một vấn đề nhất thiết cần phải biết mạch điện đó được mắc song song hay nối tiếp. Từ đó mới có thể áp dụng các công thức cho từng loại mạch, một cách hợp lý. Tuy nhiên, khi gặp phải một số mạch điện được vẽ dưới dạng thiếu tường minh, hoặc được mắc giới dạng đặc biệt. Để có thể giả bài toán bằng cách áp dụng được cách tính thông thường ( chương trình Vật Lý THCS), nhất thiết phải biết đoạn mạch đó được mắc như thế nào, theo cách song song, nối tiếp hay mắc hốn hợp, do đó công việc trước tiên, đòi hỏi chúng ta phải đi phân tích mạch điện xác định cách mắc của các phần tử trong mạch. Nếu thấy chưa đủ chúng ta cần phải đi bước tiếp theo, chuyển đổi mạch điện đó thành mạch điện tương đương dưới dạng tường minh sao cho dễ nhìn, dễ phân tích, nhận thấy vai trò của các phần tử trong mạch. Trong thực tế, hầu hết học sinh đều gặp phải khó khăn khi đi phân tích để nhận biết một mạch điện, đặc biệt là việc chuyển đổi tương đương một mạch điện sang một mạch điện khác, mạch điện mới này có hoàn toàn tương đương với mạch điện trước chuyển đổi không. Cơ sở nào để các em khẳng định việc chuyển đổi là đúng và hoàn toàn tương đương. Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy phân môn toán điện một chiều ở khối THCS tôi rút ra một số khinh nghiệm về phương pháp, chuyển đổi một mạch điện cho trước thành mạch điện tương đương. Gọi tắt là một số phương pháp chuyển đổi mạch điện.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN ĐỔI MẠCH ĐIỆN Nếu được trang bị phương pháp chuyển đổi mạch điện, học sinh sẽ tự tin và có thể giẩi được hầu hết các bài toán điện trong chương trình THCS. Đồng thời giúp các em mở rộng kiến thức cơ bản, kỹ năng phân tích, thúc đẩy tính sáng tạo trong chuyển đổi và giải quyết các bài toán về mạch điện một chiều .Với phương pháp này tôi đã dạy cho các em, đặc biệt những học sinh có năng khiếu và ham thích môm Vật Lý. Hiệu quả thu được rất tốt, có nhiều học sinh đã đạt được các kết quả cao trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp THCS. Đề tài đã được công nhận bậc 3 năm 2008 song tôi nhận thấy để phát huy hơn nữa trong thực tế cần phân tích, bổ sung thêm phần lý luận và phần ứng dựng, đặc biệt phần mạch điện có tính thực tế hơn, những bài toán thường gặp trong các kỳ thi học sinh giỏi. Dù bản thân đã cố gắng, song phương pháp này cũng chưa thể đáp ứng được hết tất cả các dạng bài toán trong chương trình THCS và chắc chắn còn nhiều thiếu sót, rất mong được nhiều ý kiến đóng góp của quý độc giả. Xin chân thành cảm ơn.
NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀINội dung đề tài được trình bài gồm các phần chinh như sau: Phần I : Lý do chọn đề tài Phần II : Cơ sở lý luận các phương pháp chuyển đổi mạch điện Phần III : áp dụng. Phần IV: Lời kết.
NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài đi sâu nghiên cứu các dạng toán về mạch điện thường gặp và nêu phương pháp (nguyên tắc) chuyển đổi cụ thể cho từng dạng, có ví dụ cụ thể.Đề tài mang tính thực tiển cao, đáp ứng được yêu cầu của người dạy và người học.
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN ĐỔI MẠCH ĐIỆN.
A/ Mạch điện có các điểm cùng chung điện thế.Đối với loại mạch điện này ta có một số phương pháp như sau.1) Chập các điểm có cùng điện thế. Khi có đoạn mạch, nếu điều kiện cho trước: Các dây nối, các ampe kế có điện trở không đáng kể, như vậy hai đầu dây nối cũng như hai đầu của am pe kế có điện thế bằng nhau. Về nguyên tắc, ta có thể chập các điểm có điện thế như nhau thành một điểm, kết quả ta sẽ có một mạch điện tương đương với mạch điện dã cho.Ví dụ: Cho mạch điện như hình vẽ :a) Mạch điện này mắc song song hay nối tiếp . b) Tính điện trở của đoạn mạch.Giải:1/ Phân tích: Nhìn vào sơ đồ ta thấy:– Điểm A, D có cùng một điện thế. – Điểm B, C có cùng một điện thế .2/ Cách giẩi quyết: Chập hai điểm Avà D lại một điểm, chập hai điểm B
Bài Tập Về Mạch Điện Lớp 11 (Cơ Bản)
Để giải được các dạng bài tập về mạch điện lớp 11 vận dụng định luật Ôm các bạn cần nắm chắc nội dung Định luật Ôm, công thức, cách tính Cường độ dòng điện (I), Hiệu điện thế (U) và Điện trở tương đương (R) trong các đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch mắc song song.
Bây giờ chúng ta cùng bắt đầu vào bài viết.
I. Bài tập về mạch điện lớp 11 (Cơ bản)1. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu?
2. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là bao nhiêu?
3. Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là bao nhiêu?
4. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị là bao nhiêu ?
5. Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R 1 = 2 (Ω) và R 2 = 8 (Ω), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là bao nhiêu?
6. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị là bao nhiêu?
7. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị là bao nhiêu?
8. Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R 1 = 3 (Ω) đến R 2 = 10,5 (Ω) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là bao nhiêu?
9. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị là bao nhiêu
II. Hướng dẫn giải giải bài tập vật lý 11 cơ bản1. Hướng dẫn: Cường độ dòng điện trong mạch là
2. Cường độ dòng điện trong mạch sẽ là
Suất điện động của nguồn điện sẽ là E = IR + Ir = U + Ir = 12 + 2,5.0,1 = 12,25 (V).
3. Hướng dẫn:
Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Suy ra suất điện động của nguồn điện là E = 4,5 (V).
Áp dụng công thức E = U + Ir với I = 2 (A) và U = 4 (V) ta tính được điện trở trong của nguồn điện là r = 0,25 (Ω).
4. Hướng dẫn: Công suất tiêu thụ mạch ngoài là P = R.I 2 , cường độ dòng điện trong mạch là
P = 4 (W) ta tính được là R = 1 (Ω).
5. Hướng dẫn: Áp dụng công thức ( xem câu 4), khi R = R 1 ta có
, theo bài ra P 1 = P 2 ta tính được r = 4 (Ω).
6. Hướng dẫn: Áp dụng công thức (Xem câu 4) với E = 6 (V), r = 2 (Ω)
và P = 4 (W) ta tính được R = 4 (Ω).
7. Hướng dẫn: Áp dụng công thức (Xem câu 4) ta được
8. Hướng dẫn:
Khi R = R 1 = 3 (Ω) thì cường độ dòng điện trong mạch là I 1 và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là U1, khi R = R 2 = 10,5 (Ω) thì cường độ dòng điện trong mạch là I 2 và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là U 2. Theo bài ra ta có U 2 = 2U 1 suy ra I 1 = 1,75.I 2.
Áp dụng công thức E = I(R + r), khi R = R 1 = 3 (Ω) ta có E = I 1(R 1 + r), khi R = R 2 = 10,5 (Ω) ta có E = I 2(R 2 + r) suy ra I 1(R 1 + r) = I 2(R 2 + r).
Giải hệ phương trình:
I 1=1,75.I 2 I 1(3+r)=I 2.(10,5+r)
ta được r = 7 (Ω).
9. Hướng dẫn:
Điện trở mạch ngoài là R TM = R 1 + R
Xem hướng dẫn câu 7 Khi công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất thì R TM = r = 2,5 (Ω).
Vậy là chúng ta đã cùng nhau bước những bài tập về mạch điện lớp 11 trong phần định luật ôm.
Nếu như các bạn chưa biết thì các dạng bài tập vận dụng định luật ôm là một trong những nội dung khá là quan trọng để các bạn hiểu rõ hơn phần lý thuyết trong các bài học trước và cũng là nền tảng giúp các bạn dễ dàng tiếp thu tốt các nội dung nâng cao về dòng điện sau này.
Hẹn gặp các bạn vào các bài tập tiếp theo của Kiến Guru.
Skkn Cách Vẽ Lại Mạch Điện Khi Đoản Mạch
I/ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN: Những dạng bài toán về đoản mạch trong phần điện học Vật lý 9 luôn là những dạng bài gây khó khăn cho đa số học sinh đang trực tiếp ôn thi học sinh giỏi hoặc tự tiếp cận với những kiến thức nâng cao, ở dạng bài toán này học sinh bắt buộc phải vẽ lại mạch điện và đưa về những dạng mạch đơn giản đã học như mạch điện mắc nối tiếp, mạch điện mắc song song hoặc hỗn hợp…, từ mạch điện vẽ lại này mới xác định đúng chiều đi của dòng điện qua từng điện trở ở mạch gốc của bài toán để từ đó tìm ra cường độ dòng điện đi qua các ampe kế hoặc khóa k… Vấn đề đặt ra ở đây là vẽ như thế nào cho đúng theo từng điều kiện mà bài toán yêu cầu, hơn nữa bước vẽ lại mạch điện lại là bước đầu tiên phải thực hiện mới làm được các bước tiếp theo, rất nhiều đồng nghiệp trong và ngoài huyện qua trao đổi cũng đã nêu ra những băn khoăn này, trong chương trình cơ bản không đề cập đến cách vẽ vì nó thuộc nội dung nâng cao kiến thức, các tài liệu cũng như các chuyên đề về bồi dưỡng học sinh giỏi cũng không hình thành nên điểm tổng quát nhất về các bước vẽ cho dạng bài này. Ví dụ sau đây về một bài toán mà đa số học sinh thường gặp sẽ cho thấy những khó khăn của nó.Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ
Biết R1=4 ; R2=6 ; R3=12 ; U=6V . Điện trở của các ampe kế và dây nối không đáng kể. Tính số chỉ của các ampe kế khi:k1 mở, k2 đóng. c) k1 và k2 đều mởk1 đóng, k2 mở d) k1 và k2 đều đóngNhìn vào mạch điện trên học sinh không thể biết được các điện trở được mắc với nhau như thế nào khi đóng hoặc mở khóa k, do đó không thể vận dụng định luật Ôm cho mỗi loại đoạn mạch được, như vậy là muốn tìm ra kết quả của bài toán trên cần phải vẽ lại mạch điện theo mỗi điều kiện để đưa về các dạng mạch điện đơn giản đã học, đây là việc phải làm đầu tiên nhưng rất quan trọng, vấn đề đặt ra là vẽ như thế nào cho đúng, nếu vẽ sai sẽ dẫn đến toàn bộ các bước tính toán kế tiếp đều sai theo, bước này rất nhiều thầy cô cũng chỉ vẽ lại bằng kinh nghiệm còn như học sinh thì thường làm theo nhưng không hiểu rõ tại sao lại vẽ ra như vậy.Ví dụ khi làm câu d cần vẽ lại mạch điện như sau:
Từ mạch điện vẽ lại ta không còn thấy các ampe kế A1 và A2 đâu thì làm thế nào để tính ra số chỉ của các ampe kế. Vậy vẽ lại mạch điện để làm gì? Vẽ lại mạch điện cần căn cứ vào những yêu cầu nào? Xác định dòng điện đi như thế nào trong mạch gốc và mạch mới vẽ lại ???Sau nhiều năm trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý tôi đã nghiên cứu và tìm ra được cách vẽ chung nhất, tổng quát nhất để vẽ lại bất kỳ mạch điện nào khi có hiện tượng ngắn mạch, cách vẽ đó được tôi rút ra thành một quy tắc ngắn gọn, đơn giản gồm 4 bước đưa vào áp dụng qua nhiều năm có hiệu quả, các bước này giúp học sinh dễ nhớ, dễ áp dụng, các em không còn cảm thấy khó khăn khi gặp những dạng bài tập như thế này.
II/ PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN: Sáng kiến này được áp dụng cho giáo viên cũng như học sinh trong quá trình bồi dưỡng, ôn luyện kiến thức nâng cao phần điện học Vật lý 9 tại trường Trung học cơ sở Quách Văn Phẩm
III/ MÔ TẢ SÁNG KIẾN: Để vẽ lại được bất kỳ mạch điện nào khi có hiện tượng ngắn mạch trong các bài tập điện học Vật lý 9 nâng cao ta cần thực hiện trình tự theo 4 bước cơ bản mà tôi đã rút ra được như sau: * Bước 1: Xác định 2 điểm đầu và cuối của cả mạch điện. Trong ví dụ trên thì điểm đầu và cuối của cả mạch điện là MN * Bước 2: Xác định các điểm trùng nhau trong mạch điện khi có ngắn mạch. Chú ý các điểm trùng nhau chỉ xảy ra khi khóa k đóng và không có điện trở nào mắc nối tiếp với khóa k, điện trở của dây nối, khóa k rất nhỏ, các ampe kế là lý tưởng (có điện trở RA0). Trong trường hợp không có khóa k nhưng ampe kế lý tưởng mắc song song với điện trở hoặc đoạn mạch có điện trở nào đó thì 2 đầu đoạn mạch đó cũng trùng nhau. Trong ví dụ trên thì các điểm trùng nhau ở câu d là
Sơ Đồ Mạch Điện Là Gì? 5 Bước Để Vẽ Sơ Đồ Mạch Điện Đơn Giản
Sơ đồ mạch điện là gì?
Khi tìm hiểu vấn đề mạch điện này, chúng ta nên biết qua khái niệm sơ đồ mạch điện là gì? Sơ đồ mạch điện trong nhà là một bản vẽ mô tả chi tiết đường đi cùng các vị trí mắc của các thiết bị điện. Sơ đồ mạch điện sẽ thể hiện chi tiết các mối nối, cách nối, vị trí đặt nguồn điện của từng khu vực như sơ đồ điện cầu thang.
Khi nào thì bạn cần sơ đồ mạch điện
Trong quá trình lắp đặt, nếu bạn không có cho mình một sơ đồ mạch điện cụ thể, bạn sẽ rất khó khăn để lắp đặt được một hệ thống điện phù hợp.
Vì vậy hầu hết trong các trường hợp, bạn đều cần phải sử dụng đến sơ đồ mạch điện. Hãy lấy đơn cử như khi bạn có sơ đồ mạch điện 2 công tắc 2 bóng đèn. Khi đó việc lắp đặt dễ dàng và đơn giản hơn rất nhiều. Bạn chỉ cần theo hệ thống mà bạn đặt thiết kế trước.
Chúng ta có thể đưa ra một số trường hợp cụ thể cần đến sơ đồ mạch điện như:
Thiết kế sơ đồ mạch điện cho nhà ở
Thiết kế sơ đồ mạch điện cho công xưởng
Thiết kế sơ đồ mạch điện cho hệ thống chung cư, tòa nhà,…
Một số chú ý cần nắm trước khi vẽ sơ đồ mạch điện
Khảo sát điều kiện nơi lắp mạch điện: đó có thể là nhà ở hay trong xưởng công nghiệp,… Từ những điều kiện bạn có được, bạn sẽ biết được vị trí nào có thể cho mạch điện đi qua.
Liệt kê ra những thiết bị cần lắp trong sơ đồ mạch điện nhà ở. Bạn cần chi tiết số lượng các thiết bị để đưa vào trong sơ đồ.
Dựa vào nhu cầu sử dụng của gia đình hoặc điều kiện công nhân ở xưởng, bạn lựa chọn vị trí đặt các thiết bị sao cho phù hợp.
Nắm chắc được các nguyên lý hoạt động của mạch điện như mạch điện song song, nguyên lý hoạt động của sơ đồ điện, đặc điểm hoạt động của các thiết bị điện,… Tất các các lý thuyết về mạch điện, bạn đều cần phải cân nhắc.
Như vậy trước khi bắt tay vào thiết kế một sơ đồ mạch điện, bạn cần phải hiểu và nắm rõ sự hoạt động của mạch điện. Từ đó, bạn sẽ dễ dàng và nhanh chóng hơn trong cách vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản.
Một số ký hiệu bạn cần nắm được trước khi vẽ mạch điện – sơ đồ mạch điện là gì
Để hoàn thành một bản vẽ sơ đồ mạch điện, bạn chắc chắn không thể thiếu được các ký hiệu trong sơ đồ mạch điện. Đây là thành phần không thể thiếu của bất kỳ một bản vẽ sơ đồ mạch điện nào. Những ký hiệu mà bạn cần quan tâm nhiều là:
Bóng đèn
Nguồn điện
Ký hiệu công tắc
Ổ cắm điện
Ngoài những ký hiệu cơ bản nêu trên, bạn có thể tìm hiểu thêm về điện trở, cuộn cảm,.. Những thiết bị như vậy thông thường sẽ được sử dụng nhiều trong công nghiệp. Bởi trong lĩnh vực này, bạn cần phải điều khiển nguồn điện sao cho phù hợp với công suất lớn của thiết bị.
Một trong những linh kiện quan trọng được sử dụng có lẽ là những cảm biến. Một trong những cảm biến được sử dụng nhiều chính là cảm biến từ. Loại cảm biến này có cấu tạo là thanh nam châm cùng với bộ cảm biến phù hợp. Nếu muốn thiết kế cho mình một thiết bị tương tự như vậy, bạn có thể lựa chọn những thanh nam châm tại Vua Nam Châm.
Cách vẽ sơ đồ mạch điện trong nhà đơn giản – sơ đồ mạch điện là gì
Sau khi đã tìm hiểu sơ đồ mạch điện là gì cũng như một số chú ý để vẽ sơ đồ mạch điện dễ dàng hơn, chúng ta bắt tay vào thiết kế nào.
Bước 1: Hãy vẽ chi tiết địa hình mà bạn sắp vẽ sơ đồ mạch điện như diện tích, chiều dài, chiều rộng khu vực đó.
Bước 2: Đánh dấu những vị trí sẽ lắp đặt thiết bị điện
Bước 3: Lựa chọn cách mắc phù hợp nhất cho từng trường hợp
Bước 4: Lựa chọn phần mềm vẽ mạch điện công nghiệp
Bước 5: Kiểm tra và khảo sát lại sơ đồ mạch điện cũng như có những điều chỉnh trong cách vẽ lại mạch điện.
Như vậy sau khi hoàn thành 5 bước, chúng ta đã có một sơ đồ mạch điện hoàn chỉnh. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện lắp đặt, bạn có thể sẽ có một số chỉnh sửa.
Vì vậy, chúng ta sẽ hoàn thành bản sơ đồ một cách chi tiết và phù hợp càng nhiều thì quá trình lắp đặt càng tốt. Khi đó bạn sẽ không phải xem xét lại quá nhiều các chi tiết trong sơ đồ.
Sơ đồ mạch điện là một bản vẽ không thể thiếu được trong quá trình lắp đặt mạch điện cho nhà. Chúng sẽ giúp cho bạn có thể dễ dàng lắp đặt hơn cũng như dự tính được các vấn đề có thể xảy ra trong quá trình lắp đặt. Do đó, việc tìm hiểu về sơ đồ mạch điện là rất cần thiết. Đặc biệt cho những ai có ý định làm việc trong lĩnh vực này. Hy vọng rằng bài viết này sẽ cung cấp đến cho các bạn một số thông tin bổ ích về sơ đồ mạch điện.
VUA NAM CHÂM CHUYÊN SẢN XUẤT KINH DOANH NAM CHÂM CÁC LOẠI ĐỊA CHỈ : Số 36 ngõ 158/51 đường Ngọc hà, phường Ngọc Hà, Đội Cấn, Hà Nội EMAIL: [email protected] HOTLINE: 02462.949.868 – TELL 0972288368 – Mr Chung
Xem báo giá các sản phẩm VuaNamCham cung cấp
Nam châm vĩnh cửu: https://vuanamcham.vn/nam-cham-vinh-cuu/
Nam châm vĩnh cửu Ferrite: https://vuanamcham.vn/nam-cham-vinh-cuu-ferrite/
Nam châm viên: https://vuanamcham.vn/nam-cham-vien/
Top sản phẩm bán chạy nhất tại VuaNamCham
5
/
5
(
1
bình chọn
)
Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Quan Về Mạch Điện 3 Pha, Mạch Điện Ba Pha trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!