Bạn đang xem bài viết Tin Học 11 Bài 6: Phép Toán, Biểu Thức, Câu Lệnh Gán được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tóm tắt lý thuyết
Bảng 1. Kí hiệu các phép toán trong Toán học và trong Pascal
Kết quả của phép toán quan hệ cho giá trị logic.
Một trong những ứng dụng của phép toán logic là để tạo ra các biểu thức phức tạp từ các quan hệ đơn giản.
1.2. Biểu thức số học
Trong lập trình, biểu thức số học là một biến kiểu số hoặc một hằng số hoặc các biến kiểu số và các hằng số liên kết với nhau bởi một số hữu hạn phép toán số học, các dấu ngoặc tròn (và) tạo thành một biểu thức có dạng tương tự như cách viết trong toán học với những quy tắc sau:
Chỉ dùng cặp ngoặc tròn để xác định trình tự thực hiện phép toán trong trường hợp cần thiết.
Viết lần lượt từ trái qua phải
Không được bỏ qua dấu nhân (*) trong tích.
Các phép toán được thực hiện theo thứ tự:
Thực hiện các phép toán trong ngoặc trước;
Trong dãy các phép toán không chứa ngoặc thì thực hiện từ trái sang phải, theo thứ tự các phép toán nhân (*), chia nguyên (div), lấy phần dư (moiỉ) thực hiện trước và các phép toán cộng (+), trừ (-) thực hiện sau.
Nếu biểu thức thứa một hằng hay biến kiểu thực thì ta có biểu chức số học thực, giá trị của biểu thức cũng thuộc kiểu thực.
Trong một số trường hợp nên dùng biến trung gian để có thể tránh được việc tính một biểu thức nhiều lần.
Hàm sổ học chuẩn là những hàm tính giá trị những hàm toán học thường dùng trong các ngôn ngữ lập trình.
Mỗi hàm chuẩn có tên chuẩn riêng. Đối số của hàm là một hay nhiều biểu thức số học và được đặt trong cặp ngoặc tròn (và) sau tên hàm.
Kết quả của hàm có thể là nguyên hoặc thực hay phụ thuộc vào kiểu của đối số.
Một số hàm chuẩn thường dùng:
Bảng 2. Một số hàm chuẩn thường dùng
Hai biểu thức cùng kiểu liên kết với nhau bởi phép toán quan hệ cho ta một biểu thức quan hệ.
Biểu thức quan hệ được thực hiện theo trình tự:
Tính giá trị các biểu thức;
Thực hiện phép toán quan hệ.
Kết quả của biểu thức quan hệ là giá trị logic: true (đúng) hoặc false (sai)
Biêu thức lôgic đơn giản là biến lôgic hoặc lôgic.
Biểu thức lôgic là các biểu thức logic đơn giản, các biểu thức quan hệ liên kết với nhau bởi phép toán logic. Giá trị biểu thức logic là true hoặc false. Các biểu thức quan hệ thường đặt trong cặp ngoặc (và ).
Dấu phép toán not được viết trước biểu thức cần phủ định.
Các phép toán and và or dùng để kết hợp nhiều biểu thức lôgic hoặc quan hệ, thành một biểu thức thường được dùng để diễn tả các điều kiện phức tạp.
Ta có bảng giá trị phép toán logic:
Bảng 3. Bảng giá trị phép toán logic
Trong trường hợp đơn giản, tên biến là tên của biến đơn.
Lệnh gán có chức năng gán giá trị cho một biến, nghĩa là thay giá trị cũ trong ô nhớ (tương ứng với biến) bởi giá trị mới. Giá trị mới là giá trị của một biểu thức. Biểu thức này đã có giá trị xác định thuộc phạm vi của biến. Kiểu giá trị của biểu thức phải phù hợp với kiểu của biến. Một biến chỉ được coi là đã xác định giá trị khi đã nhận được giá trị từ ngoài (đọc từ bàn phím hoặc từ tệp,…) hoặc trực tiếp qua lệnh gán trong chương trình.
Một số điểm chú ý khi sử dụng lệnh gán:
Phải viết đúng kí hiệu lệnh gán. Ví dụ 2: trong Pascal kí tự hai dấu chấm phải viết liền kí tự dấu bằng (:);
Biểu thức bên phải cần được xác định giá trị trước khi gán, nghĩa là mọi biến trong biểu thức đã được xác định giá trị và các phép toán trong biểu thức có thể thực hiện được trong miền giá trị của biến.
Kiểu của biến phải phù hợp với kiểu dữ liệu của giá trị biểụ thức bên phải.
Giải Tin Học 11 Bài 6: Phép Toán, Biểu Thức, Câu Lệnh Gán
Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
1. Phép toán
Tương tự trong toán học, trong các ngôn ngữ lập trình đều có những phép toán số học như cộng, trừ, nhân, chia, …
Các phép toán bao gồm các phép toán số học, cá phép toán quan hệ, các phép toán logic.
Trong bài này ta sẽ kí hiệu như sau: Phép toán (Phép toán trong Pascal).
Ví dụ: Phép cộng (+) nghĩa là phép cộng trong pascal sử dụng kí hiệu + .
– Các phép toán số học:
+ Với các số nguyên: Cộng(+), Trừ(-), Nhân(*), Chia lấy nguyên(div), Chia lấy phần dư(mod).
+ Với các sô thực: Cộng(+), Trừ(-), Nhân(*), Chia(/).
– Các phép toán quan hệ:
– Các phép toán logic:
+ Phủ định (not), Hoặc(or), Và(And).
Kết quả các phép toán quan hệ cho giá trị logic
Ví dụ: 5<6 cho giá trị đúng(TRUE).
Các phép toán logic để tạo ra các biểu thưc phức tạp từ các quan hệ đơn giản.
2. Biểu thức số học
Trong lập trình, biểu thức số học là một biến kiểu số, một hằng, các biến kiểu số, các hằng số liên kết với nhau bởi một số hữu hạn các phép toán, các dấu ngoặc tròn.
Các phép toán được thực hiện theo thứ tự:
+ Thực hiện các phép toán trong ngoặc trước, nếu không chứa ngoặc thì thực hiện từ trái qua phải, theo thứ tự các phép toán nhân (*) , chia (/), chia lấy nguyên (div), chia lấy dư (mod) thực hiện trước và các phép toán cộng (+), trừ (-), thực hiện sau.
Chú ý không bỏ dấu * trong tích
Ví dụ:
5a+6b chuyển sang pascal sẽ là 5*a+6*b.
chuyển sang pascal sẽ là x*y/z.
Ax 2 chuyển sang pascal sẽ là A*x*x.
Note:
+ Nếu biểu thức chứa một hằng hay một biến kiểu thực thì giá trị của biểu thức cũng thuộc kiểu thực.
Ví dụ: A+B
Trong đó A là kiểu integer và B là kiểu thực thì giá trị của biểu thức A+B sẽ là kiểu thực.
3. Hàm số học chuẩn
Để lập trình dễ càng, các ngôn ngữ lập trình đều chứ một số chương trình tính giá trị những hàm toán học thường dung. Được gọi là hàm số học chuẩn. Đối số của hàm được đặt trong dấu () và sau tên hàm.
Ví dụ:
Sqr(X) nếu X là kiểu số thực thì đối số là số thực, nếu X là kiểu số nguyên thì đối số là số nguyên.
Các hàm có thể tham gia vào biểu thức số học như một toán hạng .
Ví dụ:
4. Biểu thức quan hệ
Hai biểu thức cùng kiểu liên kết với nhau bởi phép toán quan hệ cho ta một biểu thức quan hệ.
Biểu thức quan hệ có dạng:
Trong đó biểu thức 1 và biểu thức 2 cùng là xâu hoặc cùng là biểu thức số học
Ví dụ:
X<5 'A'<=bBiểu thức quan hệ được thực hiện theo trình tự:
+ Tính giá trị các biểu thức.
+ Thực hiện các phép toán quan hệ.
Kết quả của biểu thức quan hệ là giá trị logic: true hoặc false.
Ví dụ nếu X có giá trị 6 thì X<5 có giá trị false.
5. Biểu thức logic
Biểu thức logic có thể là các biểu thức logic đơn giản,các biểu thức quan hệ liên kết với nhau bởi các phép toán logic. Giá trị biểu thức logic là true hoặc false. Các biểu thức liên hệ thương được đặt trong cặp ngoặc ().
Các phép toán logic bao gồm: not, or, and.
Phép not sẽ đảo giá trị logic của biểu thức đứng sau nó. Ví dụ not true sẽ là false và not false sẽ là true. not được viết trước biểu thức cần phủ định.
Phép and và or sử dụng để kết hợp nhiều biểu thức logic hoặc quan hệ thành một biểu thức.
Ví dụ: Giả sử M và N là hai biến nguyên. Điều kiện xác định M và N cùng chia hết cho 3 hay cùng không chia hết cho 3 được thể hiện như sau:
6. Câu lệnh gán
Lệnh gán là một trong những lệnh cơ bản nhất của các ngôn ngữ lập trình.
Trong pascal cú pháp của lệnh gán:
Lưu ý khi tên biến là tên của biến đơn thì kiểu của biểu thức phải phù hợp với kiểu của biến.
Ví dụ:
X1:=-b/a-x2; Z=Z-1; I=I+1;Ví dụ gán sai:
B là kiểu integer C là kiểu real phép gán B:=C là sai sẽ báo lỗi khi biên dịch.
Các bài giải bài tập và trả lời câu hỏi Tin học 11 Chương 2 khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Lý Thuyết: Phép Toán, Biểu Thức, Câu Lệnh Gán Trang 24 Sgk Tin Học 11
– Thực hiện các phép toán trong ngoặc trước;
– Trong dãy các phép toán không chứa ngoặc thì thực hiện từ trái sang phải, theo thứ tự các phép toán nhân (*), chia nguyên (div), lấy phần dư (mod) thực hiện trước và các phép toán cộng (+), trừ (-) thực hiện sau.
5a+6b chuyển sang pascal sẽ là 5*a+6*b.
chuyển sang pascal sẽ là x*y/z.
A chuyển sang pascal sẽ là A*x*x.
Chú ý:
– Nếu biểu thức chứa một hằng hay biến kiểu thực thì ta có biểu thức số học thực, giá trị của biểu thức cũng thuộc kiểu thực.
Ví dụ: A+B
Trong đó A là kiểu integer và B là kiểu thực thì giá trị của biểu thức A+B sẽ là kiểu thực.
– Trong một số trường hợp nên dùng biến trung gian để có thể tránh được việc tính một biểu thức nhiều lần.
3. Hàm số học chuẩn
* Hàm sổ học chuẩn là những hàm tính giá trị những hàm toán học thường dùng trong các ngôn ngữ lập trình.
* Mỗi hàm chuẩn có tên chuẩn riêng. Đổi sổ của hàm là một hay nhiều biểu thức số học và được đặt trong cặp ngoặc tròn ( và ) sau tên hàm.
* Kết quả của hàm có thể là nguyên hoặc thực hay phụ thuộc vào kiểu của đối số.
Một số hàm chuẩn thường dùng:
Ví dụ:
Sqr(X) nếu X là kiểu số thực thì đối số là số thực, nếu X là kiểu số nguyên thì đối số là số nguyên.
Các hàm có thể tham gia vào biểu thức số học như một toán hạng .
Ví dụ:
4. Biểu thức quan hệ
* Hai biểu thức cùng kiểu liên kết với nhau bởi phép toán quan hệ cho ta một biểu thức quan hệ.
Biểu thức quan hệ có dạng:
Ví dụ : X<5
‘A'<=b
* Biểu thức quan hệ được thực hiện theo trình tự:
Tính giá trị các biểu thức;
Thực hiện phép toán quan hệ.
Kết quả của biểu thức quan hệ là giá trị logic: true (đúng) hoặc false (sai).
Ví dụ nếu X có giá trị 6 thì X<5 có giá trị false.
5. Biểu thức logic
Biểu thức lôgic đơn giản là biến lôgic hoặc lôgic.
Biểu thức lôgic là các biểu thức logic đơn giản, các biểu thức quan hệ liên kết với nhau bởi phép toán logic. Giá trị biểu thức logic là true hoặc false. Các biểu thức quan hệ thường đặt trong cặp ngoặc ( và ).
Dấu phép toán not được viết trước biểu thức cần phủ định.
Các phép toán and và or dùng để kết hợp nhiều biểu thức lôgic hoặc quan hệ, thành một biểu thức thường được dùng để diễn tả các điều kiện phức tạp.
6. Câu lệnh gán
Lệnh gán trong Pascal có dạng:
Trong trường hợp đơn giản, tên biến là tên của biến đơn.
Lệnh gán có chức năng gán giá trị cho một biến, nghĩa là thay giá trị cũ trong ô nhớ (tương ứng với biến) bởi giá trị mới. Giá trị mới là giá trị của một biểu thức. Biểu thức này đã có giá trị xác định thuộc phạm vi của biến. Kiểu giá trị của biểu thức phải phù hợp với kiểu của biến. Một biến chỉ được coi là đã xác định giá trị khi đã nhận được giá trị từ ngoài (đọc từ bàn phím hoặc từ tệp,…) hoặc trực tiếp qua lệnh gán trong chương trình.
Ví dụ:
i := i + 1,
S := S + 1,
Một số điểm chú ý khi sử dụng lệnh gán:
Phải viết đúng kí hiệu lệnh gán, sí dụ trong Pascal kí tự hai dấu chấm phải viết liền kí tự dấu bằng (: );
Biểu thức bên phải cần được xác định giá trị trước khi gán, nghĩa là mọi biến trong biểu thức đã được xác định giá trị và các phép toán trong biểu thức có thể thực hiện được trong miền giá trị của biến.
Kiểu của biến phải phù hợp với kiểu dữ liệu của giá trị biểụ thức bên phải.
chúng tôi
Giải Toán 6 Bài 5. Phép Cộng Và Phép Nhân
§5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN A. Tóm tắt kiến thức Kết quả của phép cộng được gọi là tổng. Như vậy, nếu a + b = c thì c là tổng của hai số a và b. Khi đó a và b được gọi là những so hạng. Kết quả của phép nhân được gọi là tích. Như vậy, nếu a . b = d thì d là tích của hai số a và b. Khi đó a và b được gọi là những thừa sổ. Các tính chất của phép cộng và phép nhân Cộng Nhân Giaọ hoán a + b = b + a a . b = b . a Kết hợp (a + b) + c = a + (b + c) (a.b).c=a.~(Ịb.c) Cộng với số 0 a+o=o+a=a Nhân với số 1 a . 1 = 1. a = a Phân phôi của phép nhân đối với phép cộng a(b + c) = ab + ac B. Ví dụ giải toán Ví dụ 1. Anh Vượng có một trang trại nuôi lợn và vịt. Tháng vừa qua anh bán được 2520kg thịt lợn hơi, 315 con vịt và 3 600 quả trứng vịt. Giá tiền lkg thịt lợn hơi là 35 000 đồng, một con vịt là 30 000 đồng và mỗi quả trứng là 1800 đồng. Hỏi mỗi loại anh thu được bao nhiêu tiền và tổng số tiền anh thu được là bao nhiêu? Giải. Tiền thịt lợn: 35 000.2520 = 88 200 000 (đồng). Tiền vịt: 30 000.315 = 9 450 000 (đồng). Tiền trứng: 1 800.3 600 = 6 480 000 (đồng). Tổng số tiền anh Vượng thu được là: 88 200 000 + 9 450 000 + 6 480 000 = 104 130 000 đồng. Ví dụ 2. Vận dụng tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh: 32+ 159 + 68; b) 25 . 1483.40; c) 127.47+ 127.53. Giải, a) Nhận thấy 32 + 68 = 100 nên có thể vận dụng tính chất giao hoán và kết họp của phép cộng: 32 + 159 + 68 = 32+ 68 + 159 = (32 + 68) + 159 = 100 + 159 = 259. Vì 25 . 40 = 1000 nên có thể vận dụng tính chất giao hoán và kết họp của phép nhân: 25 . 1483.. 40 = 25.40 . 1483 = (25.40). 1483 = 1000 . 1483 = 1 483 000. Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ta có: 127.47+ 127.53 = 127(47+ 53) = 127. 100= 12700. Ví dụ 3. Tìm số tự nhiên X thoả mãn điều kiện 23x + 15(x + 7) = 105. Giải. Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ta có: 23x+ 15x+ 15.7 = 105. hay (23 + 15)x + 105 = 105 hay 38x + 105 = 105. Suy ra 38x = 0. Vậy X = 0. Vì tích của hai số khác 0 là một số khác 0 nên nếu một tích bằng 0 thì ít nhất một thừa số bằng 0. Ví dụ 4. Hãy thay mỗi chữ trong đẳng thức sau bằng một chữ số để được đẳng thức đúng: 85(a + 10) = bed . Giải. Vì sổ có ba chữ số bed phải thoả mãn điều kiện 100 < bed < 999 nên 100 < 85(a + 10) < 999 hay 100 < 85a + 850 < 149 + 850. Từ đó suy ra0<85a< 149. Neu a = 0 thì 85(a + 10) = 850 và tìm được b = 8, c = 5, d = 0. Nếu a = 1 thì 85(a+ 10) = 85.11 = 935 và ta tìm được b = 9, c = 3, d = 5. c. Hướng dẫn giải các bài tập trong sách giáo khoa Bài 26. Giải'. Quãng đường ô tô đi là: 54 + 19 + 82 = 155 (km). Bài 27. Ơ/ỞẼ a) 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 457; 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 - 269; 25 . 5.4.27.2 = (25.4). (5 . 2) . 27 = 27 000; 28.64 + 28.36 = 28(64 + 36) = 2800. Bài 28. Giải'. Tổng các số ở mỗi phần đều bằng 39. Bài 29. Giải'. Số thứ tự Loại hàng Số lượng (quyển) Giá đom vị (đồng) Tổng số tiền (đồng) 1 Vở loại 1 35 2000 70 000 2 Vở loại 2 42 1500 63 000 3 Vở loại 3 38 1200 45 600 Cộng 178600 Bài 30. Giải', a) Chú ý ràng nếu tích bàng 0 thì ít nhất một thừa số bằng 0. Vì (x - 34). 15 = 0 và 15 0 nên X - 34 - 0. Do đó X = 34. b) Nếu biết tích của hai thừa số thì mỗi thừa số bằng tích chia cho thừa số kia. Do đó từ 18(x - 16) = 18 suy ra X - 16 = 18 : 18=1. Vậyx = 1 + 16 = 17. Bài 31. Giải-. 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65) + (360 + 40) = 200 + 400 = 600. 463+ 318+ 137+ 22 = (463 + 137) + (318 + 22) = 600 + 340 = 940. Nhận thấy 20 + 30 = 50 = 21 + 29 = 22 + 28 = 23 + 27 = 24 + 26. Do đó 20 + 21 + 22 + ... + 29 + 30 = (20 + 30) + (21 + 29) + ( 22 + 28) + (23 + 27) + (24 + 26) + 25 = 5 . 50 + 25 = 275. 0 Lưu ý. Cũng có thể áp dụng cách cộng cùa Gau-xơ trình bày ở trang 19, SGK. Bài 32. Giải: a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41) = (996 + 4) + 41 = 1041; b) 37 + 198 = (35 + 2) + 198 = 35 + (2 + 198) = 235. Bài 33. Giải: số thứ bảy là: 5 + 8 = 13; số thứ tám là: 8 + 13 = 21. Số thứ chín là: 13 + 21 = 34; số thứ mười là: 21 + 34 = 55. Bài 35. HD: Hãy nhận xét những tích trong đó tích của hai thừa số trong tích này lại bằng một thừa số trong tích khác. Chẳng hạn, trong tích 15.2.6 có 15 = 5 . 3 trong tích 5 . 3 . 12 và ngược lại, trong tích 5 . 3 . 12 lại có thừa số 12 = 2.6 trong tích 15.2.6. ĐS: 15.2.6 = 5.3. 12 = 15.3.4; 4.4.9 = 8.18 = 8.2.9. Bài 36. Giải: a) 15 . 4 = 15 . 2 . 2 = 30.2 = 60; 25 . 12 = 25 . 4.3 = 100.3 = 300; 125 . 16 = 125 . 8.2 = 1000.2 = 2000. 25.12 = 25(10 + 2) = 250 + 50 = 300; 34 . 11 = 34(10+ 1) = 340+ 34= 374; 47.101 = 47(100 + 1) = 4700 + 47 = 4747. Bài 37. Giải-. 16 . 19 = 16(20 - 1) = 320 - 16 = 304; 46.99 = 46(100 - 1) = 4600 - 46 = 4554; 35.98 = 35(100 - 2) = 3500 - 70 = 3430. Bài 39. Giải: 142 857.2 = 285714; 142 857.3 = 428571; 142 857.4 = 571 428; 142 857.5 = 714 285; 142 857.6 = 857 142. Các tích này đều được viết bời các chữ số 1,4, 2, 8, 5, 7. Nếu sắp xếp lại các kết quả theo thứ tự sau đây: 142 857; 428 571; 285 714; 857 142; 571 428; 714 285 thì được một dãy mà mỗi số hạng sau thu được bằng cách chuyển chữ số đứng đầu, bên trái thành chữ số đứng cuối. Bài 40. Giải: ab = 14; cd = 2 . ab = 2 . 14 = 28. Do đó abcd = 1428. Vậy Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo vào năm 1428. D. Bài tập luyện thêm Vận dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để làm tính nhanh: a) 512 + 37 + 188 + 63; b) 25. 183.40; 328.45 + 328 . 20 + 164.70; d) 89 . 102. Vận dụng các tính chất của các phép tính để rút gọn biểu thức: 5123.42 + 877.90 + 5123 .48; 427(19 + 138) + 19.573 + 427.862. Tìm X trong các trường hợp sau: a) 17x + 33x = 100; b) 45(x + 6) = 270. Tìm số ab biết ràng a(b + 2) = b(a + 4). Lời giải - Hướng dẫn - Đáp số a) ĐS: 800; b) ĐS: 183 000; 328.45 + 328 . 20 + 164.70 = 328.45 + 328.20 + 164.2.35 = 328.45 + 328.20 + 328.35 = 328(45 + 20 + 35) = 328 . 100 = 32 800. 89 . 102 = 89(100 + 2) = 8900 + 178 = 9078. a) ĐS: 540 000. 427(19 + 138) + 19.573 + 427.862 - 427 . 19 + 427.138 + 19 .573 + 427.862 = (427.19 + 573 . 19) + (427.138 + 427.862) = 19(427 + 573) + 427(138 + 862) = 19 . 1000 + 427 . 1000 = (19 + 427)1000 = 446000. ĐS: a) X = 2; b) X = 0. Từ a(b + 2) = b(a + 4) suy ra ab + 2a = ab + 4b. Do đó 2a = 4b hãy a = 2b. Vi a < 10 nên 2b < 10. Với b = 1 thì a = 2. Với b - 2 thì a = 4. * Vậy có bốn số thoả mãn yêu cầu của bài toán là: 21; 42; 63; 84.
Tin Học 12 Bài 6: Biểu Mẫu
Tóm tắt lý thuyết
Biểu mẫu là một đối tượng trong CSDL Access được thiết kế dùng để:
Hiển thị dữ liệu dưới dạng thuận lợi để xem, nhập và sửa dữ liệu
Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh (do người thiết kế tạo ra)
Để làm việc với biểu mẫu, chọn Forms trong bảng chọn đối tượng:
Hình 1. Cửa sổ CSDL QuanLi_HS với trang biểu mẫu
Tạo biểu mẫu mới: Có 2 cách thực hiện
Cách 1: Nháy đúp vào Create form by Design view để tự thiết kế
Cách 2: Nháy đúp vào Create form by using wizard để dùng thuật sĩ
Tạo biểu mẫu theo cách 2 (dùng thuật sĩ) được thực hiện theo các bước sau:
Bước 1. Nháy đúp vào ;
Bước 2. Trong hộp Form Wizard:
Chọn bảng (hoặc mẫu hỏi) từ ô Tables/Queries;
Chọn các trường đưa vào mẫu hỏi từ ô Available Fiels;
Nháy Next để tiếp tục.
Hình 2. Tạo biểu mẫu dùng thuật sĩ
Bước 4. Trong các bước tiếp theo, chọn bố cục biểu mẫu (hình 3), chẳng hạn dạng Cột (Columnar) rồi chọn kiểu cho biểu mẫu, chẳng hạn kiểu Chuẩn (Standard) (hình 4).
Hình 3. Chọn bố cục biểu mẫu dạng cột Hình 4. Chọn biểu mẫu kiểu Standard
Bước 5. Gõ tên mới cho biểu mẫu (hình 5)
Chọn tên tiêu đề Form, chọn:
Open the Form to view or enter information: Xem hay nhập thông tin
Modify the form’s design: Sửa đổi thiết kế.
Chọn Finish để hoàn thành. Ta đã có biểu mẫu dạng cột có dạng như hình 6
Hình 5. Gõ tên mới cho biểu mẫu Chỉnh sửa biểu mẫu trong chế độ thiết kế:
Ta chuyển sang chế độ thiết kế (hình 7) để thay đổi hình thức biểu mẫu.
Hình 7. Biểu mẫu ở chế độ thiết kế
Tại đây ta có thể thực hiện:
Thay đổi nội dung các tiêu đề;
Sử dụng phông chữ tiếng Việt;
Thay đổi kích thước trường (thực hiện khi con trỏ có dạng mũi tên hai đầu như các hình 8a và hình 8b);
Di chuyển vị trí các trường (thực hiện khi con trỏ có dạng bàn tay như hình 8c),…
Hình 8. Chỉnh sửa biểu mẫu trong chế độ thiết kế
Cũng như với bảng, có thể làm việc với biểu mẫu trong nhiều chế độ khác nhau: chế độ trang dữ liệu, chế độ thiết kế,…
Chế độ trang dữ liệu của biểu mẫu cho phép thực hiện các thao tác cập nhật và tìm kiếm thông tin giống như với trang dữ liệu của bảng.
Việc cập nhật dữ liệu trong biểu mẫu thực chất là cập nhật dữ liệu trên bảng dữ liệu nguồn.
Hình 9. Biểu mẫu trong chế độ biểu mẫu Hình 10. Biểu mẫu trong chế độ thiết kế
a. Chế độ biểu mẫu
Chế độ biểu mẫu là chế độ có giao diện thân thiện được sử dụng để cập nhật dữ liệu.
Để làm việc với chế độ biểu mẫu, thực hiện một trong các cách sau:
Cách 1: Nháy đúp chuột ở tên biểu mẫu.
Cách 2: Chọn biểu mẫu rồi nháy nút .
Cách 3: Nháy nút (Form View) nếu đang ở chế độ thiết kế.
b. Chế độ thiết kếPhép Tịnh Tiến, Trắc Nghiệm Toán Học Lớp 11
A.LÍ THUYẾT CƠ BẢN 1. Định nghĩa
Trong mặt phẳng cho vectơ . Phép biến hình biến mỗi điểm thành điểm sao cho được gọi là phép tịnh tiến theo vectơ .
Vậy thì .
Nhận xét: .
2. Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiếnGọi
Hệ được gọi là biểu thức tọa độ của .
3. Tính chất của phép tịnh tiến– Bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì
– Biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đã cho.
– Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
– Biến một tam giác thành tam giác bằng tam giác đã cho.
– Biến một đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
B. BÀI TẬP Bài toán 01: XÁC ĐỊNH ẢNH CỦA MỘT HÌNH QUA PHÉP TỊNH TIẾN.Sử dụng định nghĩa và các tính chất hoặc biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
Ví dụ 1. Cho tam giác , dựng ảnh của tam giác qua phép tịnh tiến theo vec tơ .
Để tìm ảnh của điểm ta dựng hình bình hành . Do nên , gọi là điểm đối xứng với qua , khi đó
Ví dụ 2. Trong mặt phẳng tọa độ , cho . Hãy tìm ảnh của các điểm qua phép tịnh tiến theo vectơ .
Áp dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến .
Gọi .
Tương tự ta có ảnh của là điểm .
Cách 1. Sử dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
Gọi
Thay vào (*) ta được phương trình .
Vậy ảnh của là đường thẳng .
Cách 2. Sử dụng tính chất của phép tịnh tiến
Do nên song song hoặc trùng với , vì vậy phương trình đường thẳng có dạng .(**)
Lấy điểm . Khi đó .
Do
Vậy ảnh của là đường thẳng .
Cách 3. Để viết phương trình ta lấy hai điểm phân biệt thuộc , tìm tọa độ các ảnh tương ứng của chúng qua . Khi đó đi qua hai điểm và .
Cụ thể: Lấy thuộc , khi đó tọa độ các ảnh tương ứng là . Do đi qua hai điểm nên có phương trình .
Ví dụ 4. Trong mặt phẳng tọa độ , cho đường tròn có phương trình . Tìm ảnh của qua phép tịnh tiến theo vectơ .
Gọi
Thay vào phương trình (*) ta được .
Vậy ảnh của là đường tròn.
Cách 2. Sử dụng tính chất của phép tịnh tiến
Dễ thấy có tâm và bán kính . Gọi và là tâm và bán kính của .
Ta có và nên phương trình của đường tròn là
Bài toán 02: XÁC ĐỊNH PHÉP TỊNH TIẾN KHI BIẾT ẢNH VÀ TẠO ẢNH.Phương pháp:
Xác định phép tịnh tiến tức là tìm tọa độ của . Để tìm tọa độ của ta có thể giả sử , sử dụng các dữ kiện trong giả thiết của bài toán để thiết lập hệ phương trình hai ẩn và giải hệ tìm .
A. .
B. .
C. .
D. .
Vậy .
Ví dụ 2. Trong mặt phẳng tọa độ , cho đường hai thẳng và . Tìm tọa độ có phương vuông góc với để .
A. .
B. .
C. .
D. .
Đặt , lấy điểm tùy ý thuộc , ta có
Từ giả thiết suy ra .
Do .
Ta có hệ phương trình .Vậy .
Bài toán 03: DÙNG PHÉP TỊNH TIẾN ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN DỰNG HÌNH.Phương pháp:
Để dựng một điểm ta tìm cách xem nó là ảnh của một điểm đã biết qua một phép tịnh tiến, hoặc xem là giao điểm của hai đường trong đó một đường cố định còn một đường là ảnh của một đường đã biết qua phép tịnh tiến.
Lưu ý: Ta thường dùng kết quả: Nếu và thì trong đó và kết hợp với thuộc hình
(trong giả thiết) suy ra .
Do là hình bình hành nên .
Nhưng . Vậy vừa thuộc và nên chính là giao điểm của và .
Cách dựng:
– Dựng đường thẳng qua và song song với cắt tại .
Dây cung là dây cung thỏa yêu cầu bài toán.
Chứng minh: Từ cách dựng ta có là hình bình hành.
Biện luận:
– Nếu thì bài toán vô nghiệm .
– Nếu thì có một nghiệm .
– Nếu thì có hai nghiệm.
Ví dụ 2. Cho tam giác . Dựng đường thẳng song song với , cắt hai cạnh lần lượt tại sao cho .
Cách dựng:
– Dựng phân giác trong của góc .
– Dựng đường thẳng đi qua song song với cắt tại .
– Dựng ảnh .
Đường thẳng chính là đường thẳng thỏa yêu cầu bài toán.
Chứng minh:Từ cách dựng ta có là hình bình hành suy ra và , ta có cân tại .
Vậy .
Biện luận: Bài toán có một nghiệm hình
Lời giải:
Bài toán 04: SỬ DỤNG PHÉP TỊNH TIẾN ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN TÌM TẬP HỢP ĐIỂM.Phương pháp:
Nếu và đểm di động trên hình thì điểm thuộc hình , trong đólà ảnh của hình qua .
Ví dụ 1. Cho hai điểm phân biệt cố định trên đường tròn tâm . Điểm di động trên . Chứng minh khi di động trên thì trực tâm của tam giác di động trên một đường tròn.
Gọi là trực tâm của tam giác và là trung điểm của . Tia cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác tại . Vì , nên . Tương tự , do đó là hình bình hành.Suy ra không đổi.
, vì vậy khi di động trên dường tròn thì di động trên đường tròn.
Ví dụ 2. Cho tam giác có đỉnh cố định, không đổi và không đổi. Tìm tập hợp các điểm .
Lời giải:
( do không đổi).
Vậy , nên di động trên đường tròn tâm bán kính . Ta có không đổi và không đổi suy ra không đổi. Mặt khác có phương không đổi nên cũng có phương không đổi.
Đặt không đổi , thì .
Vậy tập hợp điểm là đường tròn ảnh của qua , và tập hợp điểm là đường tròn ảnh của qua .
Cập nhật thông tin chi tiết về Tin Học 11 Bài 6: Phép Toán, Biểu Thức, Câu Lệnh Gán trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!