Xu Hướng 3/2023 # Thường Xuân Là Cây Gì? Tác Dụng Dược Lý Và Cách Sử Dụng Như Thế Nào? # Top 10 View | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Thường Xuân Là Cây Gì? Tác Dụng Dược Lý Và Cách Sử Dụng Như Thế Nào? # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Thường Xuân Là Cây Gì? Tác Dụng Dược Lý Và Cách Sử Dụng Như Thế Nào? được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cây Thường Xuân được trồng nhiều rất nhiều nơi trên thế giới. Không chỉ nổi tiếng bởi vẻ đẹp và sự may mắn, cây Vạn niên còn mang lại giá trị cao trong y học. Nó là một vị thảo dược quý trong điều trị ho đang được sử dụng trên toàn thế giới. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn thông tin về hành trình tìm ra tác dụng lá thường xuân, cơ chế và hiệu quả điều trị của loại cây mang biểu tượng của “sự may mắn” này.

Thông tin về cây thường xuân

Cây Thường Xuân có tên khoa học là Hedera helix. Ngoài ra nó còn có một số tên gọi khác như: cây Vạn niên, cây cảnh Dây Nguyệt Quế, Dây Lá Nho, Dây lvy, cây Trường Xuân …Đây là một loại cây vừa có thể làm cây cảnh trồng chậu rất lý tưởng, vừa là một loại thảo dược trị ho cho trẻ em rất tốt. Tên tiếng Việt: Bách cước ngô công, Dây thường xuân

Tên khoa học: Hedera sinensis (Tobl.) Hand.-Mazz.

Họ: Araliaceae

Công dụng: Giải độc (Thân, lá, hạt ngâm rượu uống). Chữa rắn, rết cắn, tẩy (Quả). Phong thấp, đau nhức (Thân). Còn chữa viêm gan, đau đầu, nôn ra máu, mắt mờ, nhọt độc. Lá hơ nóng chườm chữa sưng hạch.

A. Mô tả cây Thường Xuân:

Cây leo thường xanh có nhiều rễ móc khí sinh, không có gai. Lá đơn không có lá kèm, phiến lá phân thuỳ, dài 5-10cm, rộng 3-8cm, gân chân vịt. Cụm hoa chuỳ, gồm nhiều tán, có lông sao. Hoa nhỏ, màu vàng trắng và lục trắng; lá bắc rất nhỏ, đài có 5 răng nhỏ; tràng 5, gốc rộng, có một mào cuốn ở giữa; nhị 5, bầu 5. Quả hạch tròn, khi chín màu đen. Hoa tháng 5-8, quả tháng 9-11.

B. Phân bố, sinh thái:

Cây mọc ở rừng ẩm Lào Cao (Sapa), Lai Châu. Độ cao phân bố thường từ 1300m trở lên. Dây thường xuân là cây ưa khí hậu ấm mát, hơi chịu bóng, thường mọc bám trên đá, trong loại hình rừng núi đá vôi ẩm. Không thấy ở rừng núi đất. Cây có hệ thống rễ bám, phát triển, phân cành nhiều, nên dễ dàng tạo thành mảng lớn trùm kín bề mặt khối đá vôi. Cây ra hoa hàng năm vào cuối mùa đông, đầu mùa xuân. Khi quả già, rụng xuống, hạt mắc vào kẽ đá, hốc mùn mới nảy mầm. Dây cây Vạn niên có khả năng tái sinh khỏe sau khi bị chặt. Trồng được bằng từng đoạn dây. Có thể thu hái dây quanh năm.

C. Bộ phận dùng:

Rễ, thân, lá và quả, dùng tươi hay phơi khô.

D. Thành phần hoá học Thường Xuân:

Lá thường xuân chứa hederasaponin A (thực chất là hederasaponin C), hederasaponin B. Thân cứa germacren B.

E. Tính vị, công năng:

Vị đắng, cay, tính mát; có tác dụng khu phong, lợi thấp, bình can, giải độc, hoạt huyết, tiêu sưng.

F. Công dụng Thường Xuân:

Thân, lá, hạt nấu uống với rượu ấm có thể dùng để giải ngộ độc. Hạt ngâm rượu để trị bệnh phong huyết, đau lưng. Ở Trung Quốc, dây dùng trị viêm khớp đau nhức, viêm gan, đau đầu, nôn ra máu, mắt mờ, nhọt độc sưng đau. Ở Ấn Độ, lá dùng làm thuốc chườm nóng trị sưng hạch; quả dùng hãm uống trị thấp khớp. Quả dùng ngoài diệt chấy. Chất gôm, một dịch rỉ nhựa từ thân cây già là thuốc kích thích và điều kinh. Trong y học dân gian Ý, lá thường xuân được dùng dưới dạng thuốc hãm uống để trị sỏi mật và dạng thuốc sắc rửa trị đau dây thần kinh, viêm mô tế bào và đau răng.

Hành trình tìm kiếm tác dụng của lá thường xuân

Lịch sử của loài cây Thường xuân gắn liền với lịch sử phát triển của người châu Âu. Loài cây này đã ăn sâu vào ngôn ngữ, tôn giáo, nghi lễ, khoa học và nghệ thuật. Chẳng hạn người Ai Cập tôn thờ cây Thường xuân như thánh Osiris và người Hi Lạp cổ cũng tôn thờ loài cây này như các thánh Bacchus, Demeter, Pan.

Từ thời cổ xưa, Hippocrate – “Cha đẻ của Y học” (năm 460 đến 375 trước CN) đã sử dụng hầu hết các bộ phận (rễ, lá, quả, hoa,…) của cây cây Vạn niên để chữa nhiều loại bệnh như: bệnh lỵ, bệnh gút, ho, khó thở…Tuy nhiên, ông hoàn toàn không biết gì về các thành phần hoạt tính có trong lá thường xuân. Thay vì đó, ông tin tưởng vào sự ngự trị của các vị thần và các linh hồn ở trong cây thường xuân đã tạo ra quyền năng chữa lành bệnh của loài cây này.

Thế kỷ XV, Leonardo da Vinci (1452 – 1519) mới nhận thức rõ về tác dụng chữa bệnh của lá Thường xuân: Theo báo cáo của ông, những con lợn rừng tự chữa khỏi bệnh nhờ ăn lá Thường xuân. Trong thế kỷ 16, lá Thường xuân tiếp tục được chú ý như một loại thuốc để điều trị bệnh viêm phế quản. Vào thế kỷ 19, một bác sĩ tại Pháp đã nhận thấy rằng trẻ em ở vùng miền Nam nước này ít bị ho hơn các vùng khác do thường uống sữa bằng loại cốc làm từ gỗ cây Thường xuân. Từ đó ông đưa ra kết luận, chiết xuất từ cây Vạn niên có khả năng chữa được cả bệnh về đường hô hấp.

Các nghiên cứu

Từ năm 1949, công ty Engelhard Arzneimittel GmbH & chúng tôi – CHLB Đức đã phối hợp với nhiều bệnh viện và các trường đại học lớn trên thế giới tiến hành hơn 20 nghiên cứu khoa học trên quy mô lớn, được kiểm soát chặt chẽ để đánh giá hiệu quả điều trị của dịch chiết lá Thường xuân. Kết quả cho thấy dịch chiết này có hiệu quả cao trong điều trị viêm đường hô hấp cấp tính và mãn tính có kèm theo triệu chứng ho.

Năm 1998, Hội đồng khoa học Châu Âu đã công nhận các tác dụng kể trên và khẳng định rằng dịch chiết từ lá Thường xuân có thể làm dịu cơn ho và giảm đau do ho mà không làm mất phản xạ ho.

Đến năm 2003, dựa trên nghiên cứu “Sinh học tế bào” – Giáo sư Hanns Haberlein (Trường Đại học Bonn – Đức) cùng cộng sự đã giải mã thành công cơ chế tác dụng của dịch chiết lá Thường xuân: α – Hederin là thành phần hoạt chất chính có tác dụng làm giãn cơ trơn phế quản, giảm độ nhớt dịch nhày giúp long đờm và giảm ho.

Năm 2009, tạp chí Phytomedicine – một tạp trí uy tín hàng đầu về y học đã công bố kết quả nghiên cứu lâm sàng trên 9,657 bệnh nhân, trong đó có 5,151 trẻ em bị viêm phế quản cấp và mãn tính được điều trị với siro chứa cao lá thường xuân, sau 7 ngày sử dụng, 95% bệnh nhân đã hết triệu chứng ho hoặc cải thiện ho rõ rệt. Cao lá thường xuân là một loại thuốc chữa ho hiệu quả.

Tác dụng dược lý

Cao lá thường xuân có khả năng điều trị viêm đường hô hấp cấp tính và mạn tính có kèm triệu chứng ho. Nhiều nghiên cứu cho thấy dịch chiết từ lá thường xuân này có hiệu quả cao trong điều trị viêm đường hô hấp cấp tính và mãn tính có kèm theo triệu chứng ho.

Trong lá thường xuân cũng có chứa glycoside, một hoạt chất giúp làm giãn cơ trơn phế quản, mát niêm mạc họng, giảm đau, long đờm, thông mũi và làm dịu cơn ho nhanh chóng.

Ngoài ra, Cao lá thường xuân khô còn có các tác dụng khác như: chống nấm (như chống Candida albicans), chống giun sán (ví dụ chống cestodenes, nematodenes, trematodenes), kháng sinh (kháng Staphyloc- cocus aureus), chống động vật nguyên sinh (ví dụ chống trùng Amip và Trichomonas). Công dụng : Điều trị đường viêm hô hấp cấp có kèm theo ho, đ iều trị triệu chứng của bệnh viêm phế quản mạn tính

Sơn Mắt Mèo Là Gì? Cách Sử Dụng Sơn Mắt Mèo Như Thế Nào

Hiệu ứng mắt mèo trong khi sơn được rất nhiều người yêu thích. Các thợ nail cũng rất thích mix thêm một vài hoặc cả bàn tay bằng sơn mắt mèo bởi đường sáng trên nền sơn cho ta cảm giác bộ móng huyền diệu, long lanh. Sơn mắt mèo trên thị trường đang được rất ưa chuộng và cũng có rất nhiều loại sơn mắt mèo. Những cửa hàng bán đồ làm nail, bán đồ làm móng tay không thể thiếu 1 vài set mắt mèo cho khách hàng của mình được. Điểm đặc biệt là thanh nam châm trong khi dùng loại sơn gel này để tạo hiệu ứng lạ mắt cho mẫu sơn của bạn, tùy theo độ khéo léo cửa từng thợ nail mà bạn có thể có được bộ móng đẹp lung linh như ý muốn. Vậy sơn mắt mèo là gì? Cách sử dụng sơn mắt mèo như thế nào? Mô tả và lưu ý gì khi sử dụng sơn mắt mèo?

1. Sơn gel mắt mèo là gì?Sơn gel mắt mèo là dòng sản phẩm dành cho salon chuyên nghiệp thực hiện trong kĩ thuật gel, được sử dụng trong việc sơn tạo lớp trang trí cho bộ móng phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Sản phẩm là sự kết hợp hoàn hảo giữa nước sơn gel và vệt nhũ sáng tạo hiệu ứng mắt mèo với màu sắc nhẹ nhàng, nữ tính rất dễ pha phối trang trí. Ta sẽ kết hợp Sơn gel mắt mèo với sơn bóng lì hoặc sơn bóng top để tạo hiệu ứng đẹp lạ mắt.2. Mô tả về sơn mắt mèoSơn gel mắt mèo được thiết kế với dáng lọ nhỏ gọn, đánh số màu theo thứ tự từ 001 đến 012, có dung tích 15ml, thuận tiện cho quá trình sử dụng, di chuyển và cất giữ. Gồm 2 bộ phận chính là nắp đậy và thân lọ chứa dung dịch sơn bóng. Phần nắp đậy xoay với họa tiết họa tiết trang trí tinh tế, được kết nối với 1 đầu chổi chải sơn mềm và mịn, dễ dàng tiếp xúc với bề mặt móng. Thân lọ làm bằng thủy tinh không dễ vỡ,được bao phủ bởi lớp sơn trắng đan màu xanh cốm tạo sự nhẹ nhàng, tinh tế, giúp bảo vệ phần gel bên trong dưới tác động của môi trường bên ngoài. Ngoài ra, khi sử dụng sản phẩm cần có thanh nam châm hút tạo ra hiệu ứng mắt mèo.– Dung tích: 15ml– Xuất xứ: China– Màu sắc: Xanh lá, xanh ngọc, xám, tím,…– Đặc điểm: Nhanh khô khi sấy, độ liên kết cao, màu sắc tự nhiên, phong phú.3. Cách sử dụng sơn mắt mèoTa có thể sử dụng Sơn gel mắt mèo trong việc sơn lớp màu lên móng hoặc nhấn vẽ trang trí các họa tiết như da rắn, hoa văn, đính đá kết hợp Sơn gel mắt mèoSau khi hoàn thành xong công đoạn nhặt da sửa móng, ta tiếp tục với quá trình tạo phom móng thật hoặc phom móng giả với gel, bột. Sau đó ta sơn 1 lớp gel mắt mèo mỏng tùy thuộc màu sắc lựa chọn, tiếp đến là dùng máy hơ gel để sấy khô sản phẩm trong thời gian khoảng 30s- 60s. Sau đó ta sẽ tiếp tục sơn lớp thứ 2, đối với lớp này ta sẽ không sấy luôn mà sẽ dùng thanh nam châm chuyên dụng đặt chéo và sát cách mặt sơn khoảng 1-2mm để tạo lực hút các hạt nhũ tạo nên hiệu ứng mắt mèo rồi tiếp tục sấy khoảng 30-60s. Ta có thể điểm nhấn 1-2 ngón trang trí thêm các họa tiết như da rắn, nét hoa văn hoặc đính đá,..Cuối cùng là lớp bóng top bảo vệ lớp sơn mắt mèo bên dưới.4. Chú ý khi sử dụng sơn mắt mèo– Bảo quản sản phẩm nơi khô ráo thoáng mát.– Trong quá trình sử dụng, để sản phẩm cách xa đèn máy hơ gel, tránh làm ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm.– Mọi chi tiết về sản phẩm Sơn gel mắt mèo, cách sử dụng Sơn gel mắt mèo, cách làm Sơn gel mắt mèo: Các bạn vui lòng liên hệ theo các thông tin cuối website để được hướng dẫn và giải đáp thắc mắc– Mọi sản phẩm mua tại Phương Lê shop, bạn sẽ được hướng dẫn sử dụng chi tiết, đảm bảo hiệu quả, tối ưu nhất về chi phí!

File Xml Là Gì Và Cách Mở Nó Như Thế Nào?

File có đuôi .xml là file Extensible Markup Language (Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng – XML). Đây thực sự chỉ là các file văn bản thuần túy sử dụng thẻ tùy chỉnh để mô tả cấu trúc và các tính năng khác của tài liệu.

XML là gì?

XML là một ngôn ngữ đánh dấu được tạo ra bởi World Wide Web Consortium (W3C) để xác định cú pháp mã hóa tài liệu để con người và máy có thể đọc được. Nó thực hiện điều này thông qua việc sử dụng thẻ xác định cấu trúc tài liệu cũng như cách tài liệu được lưu trữ và vận chuyển.

Có thể dễ dàng so sánh nó với một ngôn ngữ đánh dấu khác mà bạn có thể quen thuộc – Hypertext Markup Language (Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản – HTML) được sử dụng để mã hóa các trang web. HTML sử dụng một tập hợp các ký hiệu đánh dấu được xác định trước (các code ngắn) mô tả định dạng nội dung trên một trang web. Ví dụ: code HTML đơn giản sau sử dụng thẻ để làm cho một số từ in đậm và một số từ in nghiêng:

Tuy nhiên, điểm khác nhau là XML có thể mở rộng được, nó không có ngôn ngữ đánh dấu được xác định trước như HTML. Thay vào đó, XML cho phép người dùng tạo biểu tượng đánh dấu riêng để mô tả nội dung, tạo một biểu tượng không giới hạn và tự định nghĩa. Đặc biệt, HTML là ngôn ngữ tập trung vào việc trình bày nội dung, trong khi XML là ngôn ngữ mô tả dữ liệu được sử dụng để lưu trữ dữ liệu.

RSS và ATOM đều mô tả cách ứng dụng đọc xử lý nguồn cấp web.

Microsoft .NET sử dụng XML cho các file cấu hình của nó.

Microsoft Office 2007 và các phiên bản sau này sử dụng XML làm cơ sở cho cấu trúc tài liệu. “X” trong định dạng tài liệu Word .DOCX xuất phát từ đây. Ngoài ra, nó cũng được sử dụng trong Excel (file XLSX) và PowerPoint (file PPTX).

Cách mở file XML

Có một vài cách bạn có thể mở file XML trực tiếp như mở và chỉnh sửa chúng bằng trình soạn thảo văn bản, xem file bằng các trình duyệt web nào hoặc sử dụng trang web cho phép bạn xem, chỉnh sửa và thậm chí chuyển đổi chúng sang các định dạng khác.

Sử dụng trình soạn thảo văn bản nếu làm việc thường xuyên với file XML

Lưu ý: Ví dụ ở đây chúng ta sử dụng trên Windows nhưng trên các hệ điều hành khác vẫn có thể thực hiện được. Hãy tìm trình soạn thảo văn bản bên thứ ba được thiết kế để hỗ trợ file XML trên các hệ điều hành khác.

File XML đã được mở nhưng bạn có thể thấy, nó mất hầu hết định dạng gốc và để toàn bộ nội dung vào hai hàng của tài liệu.

Mặc dù, Notepad hữu ích cho việc kiểm tra nhanh các file XML nhưng nó phá vỡ định dạng gốc của file. Hãy sử dụng một công cụ nâng cao hơn như Notepad++, nó sẽ làm nổi bật cú pháp và định dạng file theo cách mà nó đã được định dạng.

Sử dụng trình duyệt web để xem dữ liệu có cấu trúc

Khi file mở ra, bạn sẽ thấy dữ liệu được cấu trúc gọn gàng. Nó trông không được đẹp như trong chế độ xem code được mã màu khi mở với Notepad++ nhưng tốt hơn khi mở với Notepad.

Sử dụng trình chỉnh sửa trực tuyến để xem, chỉnh sửa hoặc chuyển đổi file XML

Nếu thỉnh thoảng muốn chỉnh sửa file XML và không muốn tải trình soạn thảo văn bản mới hoặc nếu bạn cần chuyển đổi file XML sang định dạng khác, có một số trình chỉnh sửa XML trực tuyến phong phú sẵn có miễn phí. Các trang web như chúng tôi chúng tôi và chúng tôi đều cho phép bạn xem và chỉnh sửa các file XML. Sau khi đã thực hiện chỉnh sửa, bạn có thể tải file XML đã thay đổi hoặc thậm chí chuyển đổi file sang định dạng khác.

Nút ” Tree View ” hiển thị dữ liệu của bạn trong một cấu trúc cây được định dạng độc đáo trong ngăn kết quả, với tất cả các thẻ của bạn ở bên trái màu cam và các thuộc tính ở bên phải của các thẻ.

” Beautify” hiển thị dữ liệu của bạn với các dòng gọn gàng, dễ đọc trong ngăn kết quả.

Nút ” Minify ” hiển thị dữ liệu của bạn bằng cách sử ít khoảng trắng nhất có thể. Nó cố gắng để đặt tất cả mảnh dữ liệu trên một dòng. Kiểu hiển thị này rất tiện dụng khi làm file nhỏ hơn. Nó sẽ tiết kiệm một số không gian nhưng vẫn đọc hiệu quả.

Và cuối cùng, bạn có thể sử dụng nút ” XML to JSON” để chuyển đổi định dạng XML thành JSON, nút ” Export to CSV” để lưu dữ liệu dưới dạng file giá trị được phân cách bằng dấu phẩy hoặc nút ” Download ” để tải xuống bất kỳ thay đổi nào bạn thực hiện trong file XML mới.

Giải Độc Rượu Bia Bằng Cách Sử Dụng Cà Gai Leo Như Thế Nào?

Đặc điểm của cây cà gai leo

Cà gai leo là loại cây có thân nhỏ, thường leo lên thân cây khác hoặc bò dưới mặt đất. Một cây thường phân nhiều cành nhánh, độ dài trung bình khoảng 1m. Lá của cây cà dây leo có hình bầu dục, thường mọc so le. Phiến lá nông, khoảng cách giữa các phiến lá không đều. Bề mặt trên của lá có màu xanh sẫm, bề mặt dưới nhạt hơn và phủ lớp lông tơ màu trắng. Hai mặt lá đều có gai, trong đó số lượng gai ở mặt trên thường nhiều hơn mặt dưới, cuống lá cũng có gai.

Hoa cà gai leo trắng, nhị vàng, cánh hoa dài. Mỗi hoa có từ 4- 5 cánh. Khi có quả, quả thường mọng, màu vàng, hình cầu, thường mọc thành chùm, khi chín có màu đỏ tươi rất đẹp mắt. Cà gai leo thường ra hoa vào tháng 4- 5 và có quả vào khoảng tháng 7 đến tháng 8.

Công dụng của cà gai leo

Cà gai leo có tác dụng hỗ trợ giảm men gan, mỡ máu.

Hỗ trợ điều trị bệnh viêm gan B, kìm hãm sự phát triển của virut viêm gan B.

Hỗ trợ điều trị bệnh sơ gan

Hỗ trợ điều trị bệnh phong thấp.

Hỗ trợ điều trị bệnh đau răng, viêm lợi, viêm chân răng.

Hỗ trợ giải rượu.

Cà gai leo giúp giải độc rượu bia như thể nào

Cà gai leo là loại dược liệu giúp thanh nhiệt, giải độc, giải độc rượu bia và tăng cường chức năng gan rất tốt. Theo kinh nghiệm dân gian cà gai leo có tác dụng chống say rượu cực mạnh. Trước khi uống rượu chỉ cần ngậm và nhai rễ cà gai leo là có thể uống được nhiều rượu. Sau khi uống rượu xong chỉ cần lấy Cà gai leo khô đem sắc uống thì sẽ nhanh chóng tỉnh táo, hết mệt mỏi, nhức đầu do rượu bia gây ra.

Người ta đã thực hiện một thí nghiệm nhỏ đem cà gai leo đã sao vàng ngâm với rượu và để qua đêm thì vị rượu đã nhạt đi rất nhiều. Điều này chứng tỏ Cà gai leo có thể phá hủy, giải độc cồn trong rượu, giúp giảm các triệu chứng say rượu bia.

Cà gai leo chứa nhiều hoạt chất quý tốt cho gan, trong đó nổi bật nhất là hoạt chất glycoalkaloid. Các hoạt chất quý trong cây Cà gai leo có tác dụng giải độc gan, tăng cường chức năng gan, giúp gan đào thải độc tố nhanh hơn, hạn chế tổn thương gan và bảo vệ gan khỏi rượu bia.

Sử dụng cà gai leo giúp giải độc rượu bia như thế nào

Cách 1: Trước khi uống rượu nhai rễ cà gai leo giúp hạn chế bị say rượu

Cách 2: uống nước cà gai leo khô trước khi uống rượu

người dùng lấy 100g dược liệu sắc với 400ml nước đến khi cạn còn khoảng 150ml là được. Uống trước khi vào bàn nhậu. Cách này sẽ giúp giải rượu nhanh chóng, tỉnh táo, ít say, giảm thiểu tối đa tình trạng ngộ độc rượu bia, chống viêm gan và xơ gan do rượu bia.

Cách khác bạn có thể lấy khoảng 50g Cà gai leo khô, tráng rửa bằng nước sạch rồi đem hãm với nước sôi. Uống sau khi uống rượu sẽ giúp giải rượu thay cho các loại nước hoa quả thông thường

Lưu ý: tác dụng của sản phẩm tốt hay không còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người

Comments

Cập nhật thông tin chi tiết về Thường Xuân Là Cây Gì? Tác Dụng Dược Lý Và Cách Sử Dụng Như Thế Nào? trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!