Xu Hướng 6/2023 # Thiết Kế Giáo Án Môn Sinh Học 8 # Top 7 View | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Thiết Kế Giáo Án Môn Sinh Học 8 # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Thiết Kế Giáo Án Môn Sinh Học 8 được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tuần: 2 – Tiết: 4 Gv: Nguyễn Thị Thuận Bài 4 MÔ I. Mục tiêu bài học: -Kiến thức: .Hs phải nắm được khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính trong cơ thể. .Nắm cấu tạo và chức năng các loại mô. -Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát kênh hình tìm kiến thức, kỹ năng khái quát hoá, hoạt động nhóm. -Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ sức khoẻ. II. Chuẩn bị của gv và hs: -Gv: Tranh hình sgk,phiếu học tập, tranh một số loại tế bào Phiếu học tập Nội dung Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh 1.Vị trí 2. Cấu tạo 3.Chức năng -Hs: Sưu tầm tranh ảnh tập đoàn vôn vốc, đv đơn bào III. Tiến trình tiết dạy: Oån định lớp: Kiểm tra bài cũ: -Cho biết cấu tạo và chức năng các bộ phận tế bào? -Cm trong tế bào có các hoạt động sống: Trao đổi chất, lớn lên, phân chia cảm ứng Bài mới: *Mở bài: Gv cho hs quan sát tranh tập đoàn vôn vốc, đv đơn bào, nêu câu hỏi: sự tiến hoá của tập đoàn so với đv đơn bào là gì? Gv giảng giải thêm: tập đoàn vôn vốc đã có sự phân hoávề cấu tạo và chuyên hoá về chức năng. Đó là cơ sở hình thành mô ở đv đơn bào. * Phát triển bài: -Hoạt động 1: Khái niệm mô Mục tiêu: Hs nêu được khái niệm mô, cho được ví dụ mô ở tv Tl Hoạt động của gv Hoạt động của hs Kiến thức 3 -Thế nào là mô? -Gv giúp hs hoàn thành khái niệm mô và liên hệ trên cơ thể người, đv, tv. -Gv bổ sung: trong mô, ngoài các tb còn có yếu tố không có cấu tạo tb gọi là phi bào. -Hs nghiên cứu thông tin trong sgk tr 14, kết hợp tranh hình trên bảng -Trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi. Lưu ý: tuỳ chức năng mà tb phân hoá. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. -Hs kể tên các mô ở tv như: Mô biểu bì, mô che chở, mô nâng đỡ ở lá 1.Khái niệm mô: -Mô là 1 tập hợp tb chuyên hoá có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm chức năng nhất định. -Mô gồm tb và phi bào -Hoạt động 2: Các loại mô Mục tiêu: Hs phải chỉ rõ cấu tạo chức năng của tưng loại mô, thấy được cấu tạo phù hợp chức năng . Tl Hoạt động của gv Hoạt động của hs Kiến thức 28 -Cho biết cấu tạo chức năng các loại mô trong cơ thể? -Gv thu phiếu, nhận xét kết quả các nhóm -Gv đưa một số câu hỏi: .Tại sao máu gọi là mô liên kết lỏng? .Mô sụn, xương,mô xốp có đặc điểm gì? Nó nằm ở phần nào của cơ thể? .Mô sợi thường thấy ở bộ phận nào? .Mô xương cứng có vai trò trong cơ thể? .Giữa mô cơ vân, trơn, tim có đđiểm nào # về cấu tạo và chức năng? .Tại sao muốn tim dừng lại không được? -Gv cần bổ sung thêm kiến thức nếu hs trả lời còn thiếu. Đánh giá hoạt động của nhóm. -Hs tự nghiên cứu thông tin sgk tr 14, 15, 16. Quan sát h 4.1- 4.4 -Trao đổi nhóm, hoàn thành nội dung phiếu học tập. -Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác nhận xét bổ sung -Hs sửa bài, hoàn chỉnh bài -Hs dựa vào nội dung phiếu học tập, trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Yêu cầu nêu được: .Trong máu phi bào nhiều hơn nên được gọi là mô liên kết .Mô sụn: gồm 2-4 tb tạo thành nhóm lẫn trong chất đặc cơ bản , có ở đầu xương. .Mô xương xốp: có các nan xương tạo thành ô trống chứa tuỷ, có ở đầu xương dưới sụn. .Mô xương cứng: tạo nên các ống xương, đặc biệt là xương ống. .Mô cơ vân và mô cơ tim: tb có vân ngang, hoạt động theo ý muốn .Mô cơ trơn: tb có hình thoi nhọn, hoạt động ngoài ý muốn .Vì cơ tim có cấu tạo giống cơ vân nhưng hoạt động như cơ trơn -Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét, bổ sung. 2.Các loại mô (phiếu học tập) Phiếu học tập Nội dung Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh Vị trí Phủ ngoài da, lót trong các cơ quan rỗng như: ruột, bóng đái, đường hô hấp Có ở khắp cơ thể rãi rác trong chất nền Gắn vào xương, thành ống tiêu hoá, mạch máu, bóng đái , tử cung, tim Nằm ở não, tuỷ sống, tận cùng các cơ quan Cấu tạo -Chủ yếu là tb, không có phi bào -Tb có nhiều hình dạng: dẹt, đa giác, trụ, khối -Các tb xếp sít nhau thành lớp dày. Gồm biểu bì da, biểu bì tuyến -Gồm tb và phi bào( sợi đàn hồi, chất nền) -Có thêm chất canxi và sụn -Gồm mô sụn, mô xương, mô sợi, mô máu Chủ yếu tb, phi bào ít -Tb có vân ngang hay không có vân ngang -Các tb xếp thành lớp, thành bó. Gồm mô cơ tim, cơ trơn, cơ vân Các tb tk, tk đệm -Nơron có thân nối các sợi trục và sợi nhánh Chức năng -Bảo vệ, che chở -Hấp thụ tiết các chất -Tiếp nhận kích thích từ môi trường -Nâng đỡ, liên kết các cơ quan đệm -Chức năng dinh dưỡng -Co giãn tạo nên sự vận động các cơ quan và vận động cơ thể -Tiếp nhận kích thích -Dẫn truyền xung tk -Xử lý thông tin -Điều hoà hoạt động các cơ quan * Kết luận chung: Học sinh đọc kết luận ở sgk – Hoạt động 3: Cũng cố Gv cho hs làm bài tập trắc nghiệm Đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất: 1. Chức năng của mô biểu bì là: a. Bảo vệ, nâng đỡ cơ thể b. bảo vệ che chở và tiết các chất c.Co giãn và che chở cơ thể 2. Mô liên kết có cấu tạo: a. Chủ yếu là tb có nhiều hình dạng khác nhau b. Các tb dài, tập trung thành bó c.Gồm tb và phi bào 3. Mô tk có chức năng: a.Liên kết các cơ quan trong cơ thể với nhau b.Điều hoà hoạt động cơ quan c.Giúp cơ quan hoạt động dễ dàng 4. Hướng dẫn học ở nhà: -Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,4 tr 17 sgk -Chuẩn bị cho thực hành: Mỗi tổ 1 con ếch, 1 mẩu xương ống có đầu sụn, và xốp, thịt lợn nạc VI . Rút kinh nghiệm bổ sung:

Giáo Án Môn Sinh Học Lớp 8 Bài 15

GV chiếu sơ đồ quá trình đông máu, phân tích sơ đồ.

GV gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. Yêu cầu HS rút ra kết luận.

? Vì sao trong mạch máu không đọng lại thành cục?

– Máu không chảy ra khỏi mạch vì trên thành mạch có một loại enzim có tác dụng chống đông máu. Mặt khác thành mạch trơn và nhắn nên tiểu cầu va vào thành mạch không bị vỡ nên không giải phóng enzim gây đông máu.

– Sự đông máu có ý nghĩa gì với sự sống của cơ thể? Trong thực tế người ta đã ứng dụng hiện tượng đông máu như thế nào?

– Ứng dụng: Biết cách giữ máu không đông. Biết cách xử lí khi gặp các vết thương nhỏ chảy máu. Biết cách xử lí khi máu khó đông. Biết cách phòng tránh để không bị đông máu trong mạch. Hiểu và biết cách bảo vệ bản thân và những người khác khi bị máu khó đông.

– GV nói thêm ý nghĩa trong y học.

Hoạt động 2:

GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thí nghiệm SGK của Karl Lansteiner và cho biết:

+ Trong hồng cầu của người có những loại kháng nguyên nào?

+ Trong huyết tương có những loại kháng thể nào?

+ Loại kháng thể nào khi gặp kháng nguyên nào thì gây phản ứng kết dính.

Lưu ý HS: Trong thực tế truyền máu, người ta chỉ chú ý đến kháng nguyên trong hồng cầu người cho có bị kết dính trong mạch máu người nhận không mà không chú ý đến huyết tương người cho.

Nhóm khác bổ sung. GV treo sơ đồ thí nghiệm của K. Lansteiner phân tích sơ đồ, yêu cầu HS tiếp tục hoàn thành bài tập lệnh trang 49 SGK

GV hỏi: Nhóm máu O, AB cho và nhận được những nhóm máu nào? Gọi tên cho hai nhóm máu này?

GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập lệnh trang 49 -50 SGK.

HS tự vận dụng kiến thức ở vấn đề 1 và kiến thức thực tế để giải quyết bài tập.

Vậy, khi truyền máu cần chú ý tuân thủ những nguyên tắc nào?

I. Đông máu

– Khái niệm: Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín vết thương.

– Cơ chế:

Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành cục máu đông bịt kín vết thương.

– Ý nghĩa: Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu khi bị thương.

II. Các nguyên tắc truyền máu

– Có 4 nhóm máu: O, A, B, AB

– Nhóm máu A: có kháng nguyên A và kháng thể β.

– Nhóm máu B có kháng nguyên B và kháng thể α.

– Nhóm máu AB có kháng nguyên A, B nhưng không có kháng thể.

– Nhóm máu O không có kháng nguyên, có cả kháng thể α, β.

Kháng thể β gây kết dính kháng nguyên B

Kháng thể α gây kết dính kháng nguyên A

– Sơ đồ mối quan hệ giữa các nhóm máu:

– Nhóm máu O: Nhóm máu chuyên cho.

– Nhóm máu AB: Nhóm máu chuyên nhận.

2. Các nguyên tắc truyền máu

+ Lựa chọn nhóm máu phù hợp.

+ Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu.

+ Truyền từ từ

Kết luận chung: SGK

Giáo Án Lớp 9 Môn Sinh Học

– Trình bày được sự biến đổi hình thái NST (chủ yếu là sự đóng, duỗi xoắn) trong chu kì tế bào.

– Mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân, từ đó trình bày được tính chất đặc trương của bộ NST của mỗi loài.

– Hiểu được chức năng của NST đối với di truyền các tính trạng

Tuần 4 Tiết 8 Bài 8. Nhiễm sắc thể NS: 14/09/2008 ND: 17/09/2008 I. Mục tiêu: Học xong bài này Học sinh có khả năng sau: 1. Kiến thức - Trình bày được sự biến đổi hình thái NST (chủ yếu là sự đóng, duỗi xoắn) trong chu kì tế bào. - Mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân, từ đó trình bày được tính chất đặc trương của bộ NST của mỗi loài. - Hiểu được chức năng của NST đối với di truyền các tính trạng. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình . - Hoạt động hợp tác nhóm nhỏ . 3. Thái độ: - Rèn ý thức học tập và yêu thích bộ môn. II . Đồ dùng dạy học - Tranh phóng to hình 8.1 đến 8.4 (SGK ). III . Tiến trình lên lớp. 1 . Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Giáo viên hướng dẫn học sinh vào bài: Chúng ta biết gen quy định tính trạng, và trong tế bào thì gen nằm trên Nhiễm sắc thể. Vậy NST có cấu tạo, hình dạng, chức năng như thế nào? Thầy và các em cùng tìm hiểu trong bài 8 hôm nay. Hoạt động 1: Tìm hiểu tính đặc trưng của bộ NST . * Mục tiêu 1: Trình bày được sự biến đổi sơ bộ hình thái NST qua các kì và tính đặc trưng của bộ NST. Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng - Yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin mục 1. - Trong tế bào sinh dưỡng, bộ NST tồn tại như thế nao? - Còn trong tế bào sinh dục? - Quan sát hình 8.1; 8.2; 8.3. (Nêu hình dạng, kích thước NST ở kỳ giữa của quá trình nguyên phân?...) - Tổ chức cho HS trình bày ý kiến. - Gợi ý, nhận xét, nêu đáp án đúng. (Nói thêm: Ở kỳ trung gian: NST cóp sự nhân đôi (Chuyển từ dạng đơn sang dạng kép) trở thành NST kép (2 sợi giống nhau) dính ở tâm động.) - NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. - Bộ NST chỉ còn một nửa, gọi là bộ NST đơn bội. - Một, hai nhóm đại diện trình bày ý kiến, học sinh khác bổ sung hoàn thành đáp án đúng. - Rút ra kết luận: + NST ở kỳ giữa có hình dăng đặc trưng: Hình hạt hay hình que hoặc hình chữ V dài: 0,5 - 50 m. I. Tính đặc trưng của bộ NST. - Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Kí hiệu là 2n (Lưỡng bội). - Trong tế bào sinh dục, bộ NST chỉ còn một nửa, gọi là bộ NST đơn bội (Kí hiệu là n). - NST ở kỳ giữa có hình dạng đặc trưng: Hình hạt, hình que hoặc hình chữ V Dài: 0,5 - 50 m. Đường kính: 0,2-2 m. * Tiểu kết 1: - Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Kí hiệu là 2n (Lưỡng bội). - Trong tế bào sinh dục, bộ NST chỉ còn một nửa, gọi là bộ NST đơn bội (Kí hiệu là n). - NST ở kỳ giữa có hình dạng đặc trưng: Hình hạt, hình que hoặc hình chữ V. Dài: 0,5 - 50 m; Đường kính: 0,2-2 m. Hoạt động 2: TÌM HIỂU CẤU TRÚC CỦA NST * Mục tiêu 2: Học sinh mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình ở kì giữa của NST. - Treo tranh vẽ. - Yêu cầu HS thu tập thông tin mục II và quan sát 8.4; 8.5. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục II SGK. - Tổ chức cho HS trình bày ý kiến. - Nhận xét, đánh giá. - Tóm tắt lại kiến thức về cấu trúc NST. - Quan sát tranh vẽ, thu thập và xử lý thông tin theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Đại diện từ 1 đến 2 nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung và nêu ra đáp án đúng. Học sinh khác bổ sung và hoàn thành đáp án. - Rút ra kết luận: + Cấu trúc điển hình của NST là ở kì giữa, gồm: 2 cromatit (NST chị em) (số 1) đính với nhau ở tâm động (số 2). + Mỗi cromatit gồm: Phân tử AND và Protein loại Histon. + Tâm động (Eo sơ cấp) là điểm dính NST với sợi tơ vô sắc trong phân bào. II / Cấu trúc của nhiễm sắc thể: - Cấu trúc điển hình của NST là ở kì giữa , gồm : 2 cromatit (NST chị em) (số 1) đính với nhau ở tâm động (số 2) . - Mỗi cromatit gồm : Phân tử AND và Protein loại Histon . - Tâm động (eo sơ cấp) là điểm dính NST với sợi tơ vô sắc trong phân bào. * Tiểu kết 2: - Cấu trúc điển hình của NST là ở kì giữa , gồm : 2 cromatit (NST chị em) (số 1) đính với nhau ở tâm động (số 2). - Mỗi cromatit gồm : Phân tử AND và Protein loại Histon. - Tâm động (eo sơ cấp) là điểm dính NST với sợi tơ vô sắc trong phân bào * Hoạt động 3: Tìm hiểu chức năng của NST * Mục tiêu 3: Học sinh hiểu và nắm được chức năng của NST - Yêu cầu HS thu thập thông tin mục III, và trả lời câu hỏi: + Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền của tính trạng? - Nhận xét và thuyết trình về vai trò NST. - Kết luận: + NST chứa AND, AND mang gen và có khả năng tự nhân đôi Các tính trạng di truyền được sao chép lại qua các thế hệ cơ thể. + Những biến đổi về cấu trúc, số lượng NST sẽ gây ra sự biến đổi các tính trạng di truyền. - Thu thập thông tin mục III SGK. + Trả lời câu hỏi giáo viên yêu cầu. + HS khác bổ sung. III. Chức năng NST. - NST chứa AND, AND mang gen và có khả năng tự nhân đôi Các tính trạng di truyền được sao chép lại qua các thế hệ cơ thể. + Những biến đổi về cấu trúc, số lượng NST sẽ gây ra sự biến đổi các tính trạng di truyền. * Tiểu kết 3: - NST chứa AND, AND mang gen và có khả năng tự nhân đôi Các tính trạng di truyền được sao chép lại qua các thế hệ cơ thể. - Những biến đổi về cấu trúc, số lượng NST sẽ gây ra sự biến đổi các tính trạng di truyền. 4. Củng cố - Trình bày tính đặc trưng của bộ NST. Nó có chức năng gì? - Đọc phần kết luận. 5. Bài tập về nhà: - Học bài theo vở ghi và SGK. - Vẽ hình 8.5 SGK. - Chuẩn bị bài Nguyên phân. !!!&!!! Chương 2 NHIỄM SẮC THỂ

Giáo Án Lớp 6 Môn Học Sinh Học

– Nắm được cách quan sát, thu thập mẫu và đối chiếu với kiến thức đã học xếp vào các ngành đã học

– Rèn kỹ năng làm việc độc lập

– Có lòng yêu thiên nhiên bảo vệ cây cối

II. Phương tiện dạy học

1. Chuẩn bị của giáo viên :

– Nội dung phần hướng dẫn cho buổi tham quan thiên nhiên

– Dụng cụ đào đất, kéo cắt cây, kẹp ép tiêu bản, panh, kính lúp

Ngày soạn: ................................................ Ngày dạy: ................................................. Tuần: Tiết 68 Bài 53 THAM QUAN THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu 1. Kiến thức. - Giúp HS nắm được yêu cầu của buổi tham quan thiên nhiên - Nắm được cách quan sát, thu thập mẫu và đối chiếu với kiến thức đã học xếp vào các ngành đã học 2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng làm việc độc lập 3. Thái độ: - Có lòng yêu thiên nhiên bảo vệ cây cối II. Phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Nội dung phần hướng dẫn cho buổi tham quan thiên nhiên - Dụng cụ đào đất, kéo cắt cây, kẹp ép tiêu bản, panh, kính lúp - Bảng trang 173 2. Chuẩn bị của học sinh : - Ôn tập kiến thức đã học về thực vật - Dụng dụng cụ cá nhân - Kẻ bảng trang 173 - Nhãn theo mẫu bảng174 III. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kể tên các ngành thực vật đã học? Lấy ví dụ đại diện cho từng ngành? - Ngành tảo: Rong mơ, tảo xoắn - Ngành rêu: Cây rêu - Ngành dương xỉ: Cây dương xỉ - Ngành hạt trần: Cây thông - Ngành hạt kín: Cây xoài, na, nhãn 3. B ài m ới I. Chuẩn bị cho buổi tham quan thiên nhiên GV: 1. Địa điểm tham quan: Do yêu cầu về thời gian, phương tiện nên chúng ta sẽ tổ chức tham quan tại vườn sau của trường (Môi trường trên cạn) 1.Chuẩn bị: Mỗi học sinh: Như đã yêu cầu từ tiết trước, mỗi học sinh cần chuẩn bị 3 nội dung: Ôn tập những kiến thức đã học trong SGK với mục đích giúp các em nhớ lại kiến thức đã học về thực vật để khi ra tham quan sẽ biết thực vật này thuộc ngành nào, có đặc điểm gì Chuẩn bị mũ, nón Kẻ bảng trang 173 Cụ thể: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lựa chọn địa điểm GV: Tìm hiểu xem nơi cần tham quan: - Có thể môi trường nước (hòn non bộ của trường) - Có thể môi trường cạn (vườn sau trường v à vườn trước trường) - Có thể môi trường gần cả nước cả cạn (Vườn thuốc nam) Hoạt động 2: Chuẩn bị dụng cụ - Thiết bị - Kiến thức Kiến thức: Ôn lại các kiến thức đã học trong SGK về: + Hình thái của thực vật, đặc điểm thích nghi với môi trường sống + Nhận dạng các phần của thực vật: Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt VD: Rễ: Xem thuộc loại nào? (cọc hay chùm) Hoa: Đơn tính hay lưỡng tính Dụng cụ: GV: Vừa giới thiệu vừa đưa ra cac dụng cụ, chức năng từng dụng cụ cần cho buổi tham quan - Dụng cụ đào đất: Dùng để đào rễ cây để quan sát - Túi nilon trắng, trong: Để đựng mẫu thực vật đã sưu tầm được - Kéo cắt cây: Để cắt một vài bộ phận của cây to như: Lá, cành nhỏ - Kính lúp: Dùng quan sát các bộ phận của cây có kích thước nhỏ: Hoa (nhị, nhuỵ) hạt - Panh: Gắp - Nhãn: Ghi tên mẫu, tránh nhầm lẫn - Kẹp ép tiêu bản: Dùng để ép cây vào tránh bị nát có thể dùng bìa để làm - Băng dính: Dính mẫu vật khi ép Hoạt động 3: Hướng dẫn cách quan sát - Cho biết môi trường tham quan thuộc loại môi trường nào? - Những thực vật trong môi trường đó quan sát, ghi tên vào bảng trang 173 đã kẻ sẵn - Xếp chúng vào các ngành thực vật đã học -Nhận xét về sự phân bố của chúng ở môi trường quan sát - Sưu tầm, thu thập các mẫu ở khu vực tham quan. Lưu ý phải đảm bảo các nguyên tắc: + Chỉ thu những vật mẫu cho phép số lượng ít (cây dại) + Thu hái vật mẫu theo nhóm (mỗi nhóm chỉ thu mỗi mẫu 1 cây hoặc một bộ phận của cây) + Khi thu mẫu cần phải ghi tên mẫu, dán mẫu, ép vào kẹp ép cây + Cho vào túi nilon Tránh không bẻ cành, cây hoa của trường Hoạt động 4: Chia nhóm - Nhóm 1: Vườn sau trường : Nội dung lựa chọn: Biến dạng của rễ, thân, lá - Nhóm 2: Vườn thuốc nam : Mối quan hệ giữa động vật, thực vật - Quan sát trong vòng một tiếng sau đó tập trung vào lớp để báo cáo 4. Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần chuẩn bị 5. Dặn dò - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, để tiết sau đi thu thập mẫu vật Ngµy so¹n: ........................................... Ngµy d¹y: ............................................. TuÇn: Tiết 69: Bài 53 THAM QUAN THIÊN NHIÊN (Tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức. - Xác định được nơi sống, sự phân bố các nhóm thực vật chính - Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật chính - Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể 2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng quan sát, thực hành - Kỹ năng làm việc độc lập, theo nhóm 3. Thái độ: - Có lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ cây cối. Yêu thích môn học II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Nội dung phần hướng dẫn cho buổi tham quan thiên nhiên - Dụng cụ đào đất, kéo cắt cây, kẹp ép tiêu bản, panh, kính lúp - Bảng trang 173 2. Chuẩn bị của học sinh : - Ôn tập kiến thức đã học về thực vật - Dụng dụng cụ cá nhân - Kẻ bảng trag 173 - Nhãn theo mẫu bảng174 III. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hình thức: Các nhóm quan sát ở khu vực đã phân công và công việc yêu cầu Hoạt động 1: Quan sát, ghi chép những thực vật sống ở khu vực đã tham quan - Các thành viên trong nhóm quan sát độc lập, ghi tên thực vật quan sát được. Tìm hiểu các đặc điểm của các mẫu. Tự phân chia chúng vào các ngành thực vật đã học + Quan sát về hình thái: Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt + Nhận dạng thực vật: Xếp vào các nhóm chp tới lớp (một lá mầm, 2 lá mầm) Hoạt động 2: Thu thập mẫu: - Nhóm trưởng phân công thu thập mẫu (tránh tình trạng thu thập nhiều cây đối với một loại thực vật) - Lưu ý khi thu thập + Cả cây (đối với cây nhỏ, dại) + Cành nhỏ (đối với cây lớn) + Mỗi mẫu chỉ lấy 1 cây + Ghi nhãn cho vào túi nilon Hoạt động 3: Quan sát nội dung tự chọn - Nhóm 1: Quan sát sự biến dạng của của, rễ, thân, lá + Tìm xem ở khu vự tham quan có những thực vật nào có sự biến đổi về hình dạng rễ, thân , lá - Nhóm 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa động vật với thực vật + Xem trong khu vực tham quan có những động vật nào sinh sống + Động vật đó có mối quan hệ như thế nào với thực vật (Thực vật là nơi sinh sống của động vật, là thức ăn, là nơi sinh sản) GV: Theo dõi, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc của HS về cách phân loại, đặc điểm, hình thái * Cuối giờ yêu cầu các nhóm tập trung về lớp báo cáo nhận xét, sửa chữa 4. Củng cố - GV yêu cầu HS tập trung mẫu vật để kiểm tra - HS báo cáo kết quả làm việc của nhóm 5. Dặn dò - Về nhà viết báo cáo tiết sau trình bày trước lớp Ngµy so¹n: ................................. Ngµy d¹y:................................... Tuần: Tiết 70 THAM QUAN THIÊN NHIÊN (Tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức. - Báo cáo trước lớp về qua trình tham quan thiên nhiên: Những gì đã quan sát được: Tên thực vật, thuộc ngành nào, có đặc điểm ra sao, môi trường sống như thế nào - Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể 2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng thu thập thông tin, báo cáo, trình bày thông tin trước lớp 3. Thái độ: Lòng yêu thích bộ môn, yêu thích thiên nhiên đất nước. Ham học hỏi II. Phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bảng phụ: Nội dung bảng trang 173, bảng ghi báo cáo của nhóm 2. Chuẩn bị của học sinh : - Nội dung tham quan thiên nhiên III. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 1. Hình thức thể hiện - GV tổng kết - Rút kinh nghiệm - Giao bài tập về nhà cho HS làm - Chấm điểm cho những nhóm làm tốt: Về ý thức, kết quả 2. Tiến hành * GV: Treo nội dung bảng phụ, bảng trang 173. Gọi đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét bổ sung - GV ghi nội dung báo cáo vào bảng trang 173 a. Những nội dung chung mà lớp thực hiện: STT Tên cây Nơi mọc Môi trường sống Đặc điểm hình thái của cây Ngành thực vật Nhận xét 1 Cỏ mần trầu Cạn Cạn Thân cỏ, rễ chùm gân hình mạng, song song Hạt kín (2 lá mầm) 3. Rêu Bờ tường Ẩm ướt Rễ giả, thân chia phân nhánh, lá mỏng Rêu 4. Nhãn Vườn trường Cạn Rễ cọc, thân gỗ . 5. Bách tán Hạt trần 6. Bàng b. Báo cáo những nội dung nhóm được phân công: - Nhóm 1: Nghiên cứu đặc điểm biến dạng của thân GV treo bảng phụ Stt Tên cây Nơi sống Bộ phận biến dạng Tên biến dạng 1 Rễ Thân Lá 2 4. Củng cố - GV. Chấm điểm cho những nhóm làm tốt 5. Dặn dò - Hoàn thiện báo cáo thu hoạch. - Tập làm mẫu cây khô. + Dùng mẫu thu hái được để làm mẫu cây khô. + Cách làm. Theo hướng dẫn SGK. - Học sinh ôn tập kiến thức cũ từ đầu năm

Cập nhật thông tin chi tiết về Thiết Kế Giáo Án Môn Sinh Học 8 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!