Xu Hướng 9/2023 # Thiết Kế Điện Autocad Electric 2014 (Phần 1) # Top 17 Xem Nhiều | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Thiết Kế Điện Autocad Electric 2014 (Phần 1) # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Thiết Kế Điện Autocad Electric 2014 (Phần 1) được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thiết kế điện Autocad Electric 2014 (Phần 1) Nội dung chi tiết

Autodesk AutoCAD Electrical, là một phần trong họ phần mềm AutoCAD, được xây dựng đặc biệt dành cho việc tạo và hiệu chỉnh các hệ thống điện. Mục đích xây dựng những công cụ thiết kế điện giúp giảm thiểu lỗi và cải thiện độ chính xác của, chi phép giảm thời gian thiết kế. Với module mở rộng này người kỹ sư điện dễ dàng tạo ra các hệ thống điện trong các thiết bị, các tòa nhà – công trình, khi nhìn được tổng quan toàn bộ sơ đồ sẽ rất dễ dàng thì công cũng như điều chỉnh và thay đổi cần thiết.

Phần mềm Autocad Electric hơn 2000 thiết bị và linh kiện tiêu chuẩn của ngành điện và biểu tượng đúng với thực tế bên ngoài: Hệ thống biểu tượng điện từ – điện công nghiệp – điện viễn thống, Hệ thống khí nén, thủy lực và thiết bị P&ID được cải thiện cho phép bạn xây dựng nhanh những thiết kế cơ bản bằng cách lựa chọn và đặt vào đúng vị trí cần.

Những lợi ích của việc sử dụng Autocad Electrical trong công việc thiết kế điện

Số lượng dây dẫn tự động xác đinh (Thậm chí là hàng chục, hàng trăm bảng vẽ đối với một dự án)

Gắn thẻ ID duy nhất của từng bộ phận được tự động tạo và tương thích với từng loại

Các thành phần tự động và việc gắn thẻ dây dẫn có thể dựa trên tham khảo cơ sở hoặc theo tuần tự với nhiều tùy chọn định dạng.

Việc đánh số dây và gắn thẻ thành phần có thể được áp dụng cho toàn bộ dự án, toàn bộ bản vẽ hoặc chọn các dây riêng lẻ

DVD hướng dẫn Autocad Electric 2014 – Phần 1 (Mức độ cơ bản): Giới thiệu về phần mềm và những công cụ, lệnh được sử dụng trong môi trường thiết kế. Ngoài ra sẽ vào nội dung thiết lập bản vẽ, quy trình làm việc và tạo sơ đồ đi dây điện. Kiến thức này cơ bản nhưng có thể áp dụng để xây dựng một số hệ thống điện đơn giản, nó rất quan trọng để học các phần nâng cao tiếp theo

Nội dung mẫu

Tự Học Autocad Electrical 2014 Level 2

Với hướng dẫn level 1 của DVD autocad electrical người học đã nắm được các lệnh, giao diện khi sử dụng phần mềm autocad, được thực hành các dự án cơ bản, các sơ đồ đi dây, hiểu được cách tạo một dự án hoàn chỉnh, thao tác thành thạo với chuột, các chế độ bắt điểm. Và trong video này chỉ là những kiến thức cơ bản nhưng thực tế là nó rất quan trọng để bạn có thể học các phần sau này, DVD Autocad Electric 2014 level 1 là toàn bộ những kiến thức nền tảng nhất  đề bạn có thể hiểu cũng như nắm được các lệnh trong việc thiết kế điện.

Thời lượng: 160 phút

Dung lượng 2 Gb

Video sub Việt hoàn chỉnh

Số video 41

Giá 120.000 vnd.

Nội dung 08. Sơ đồ

0801 Chèn Standalone Symbols

0802 Chèn Parent Symbols

0803 Chèn Child Symbols

0804 Chèn nhiều điểm tiếp xúc

0805 Catalog Part Numbers

0806 Terminal Jumpers và Associations – Part 1

0807 Terminal Jumpers và Associations – Part 2

0808 Lưu và chèn A Circuit – Part 1

0809 Lưu và chèn A Circuit – Part 2

0810 Dòng 3 pha- Part 1

0811 Dòng 3 pha- Part 2

09. Hiệu chỉnh sơ đồ

0901 Scoot và Move

0902 Canh chỉnh thành phần

0903 Sao chép và xóa Components

0904 Mở và đóng Contacts

0905 Sao chép danh sách

0906 Swapping và cập nhật Blocks

0907 Kiểm tra dòng và bản vẽ

0908 Cập nhật và đánh số

10. Báo cáo sơ đồ

1001 Các loại báo cáo

1002 Thiết lập và format Báo cáo

1003 Báo cáo tự động

1004 Đưa báo cáo vào bản vẽ

1005 Lưu file báo cáo

11. Thiết lập và định dạng

1101 Các loại dây

1102 Thuộc tính bản vẽ

1103 Thuộc tính dự án

1104 Các mẫu bản vẽ

1105 Đường dẫn cài đặt và tìm kiếm.

12. Bố trí bảng mạch

1201 Thiết lập bản mạch kín

1202 Lắp nút nhấn bằng chân

1203 Thiết lập nút nhấn cảnh báo chân

1204 Thiết lập nút nhấn theo bảng tên

1205 Tạo một sơ đồ bản mạch

1206 Tạo mạch in từ biểu đồ

1207 Sử dụng DIN Rails

1208 Sử dụng Terminal Strips

1209 Thiết lập Panel Drawing

1210 Đánh số và chỉ số cho chi tiết

1211 Tạo báo cáo bản mạch

Video mẫu: Tất cả video đều có sub Việt tương tự

Video Hướng Dẫn Học Autocad Electrical 2014 Level 3

Đây là loạt hướng dẫn cuối cùng trong bộ 3 level hướng dẫn autocad electrical cho người mới học các kiến thức trong bộ DVD này sẽ là những kiến thức nâng cao hoặc các phần mở rộng về Autocad Electric 2014, với các video có đầy đủ sub Việt, người học dễ dàng nắm hết các hướng dẫn mà không phải mất thêm nhiều thời gian. Hướng dẫn logic dễ hiểu, hãy đầu tư khôn ngoan và dành thời gian cho công việc quan trọng hơn.

Nhưng để có thể học được những kiến thức trong bộ DVD hướng dẫn Autocad Electric thứ 3 này bạn cần có những kiến thức nền tảng cơ bản và những kiến thức cơ sở của các modul trong Autocad Electric 2014 và những kiến thức đó bạn có thể tìm học tại bộ DVD hướng dẫn Autocad Electric 2014 phần 1 và phần 2

► DVD Autocad Electric 2014 phần 1

► DVD hướng dẫn Autocad Electric phần 2

1301 Biểu tượng sơ đồ và chuyển đổi

1302 Thuộc tính dữ liệu của biểu tượng – Part 1

1303 Thuộc tính dữ liệu của biểu tượng – Part 2

1304 Nối dây

1305 Menu biểu tượng sơ đồ mạch

1306 Menu biểu tượng Panel

1307 Icon Menu Wizard

1308 File dữ liệu của sơ đồ và bảng mạch

14. Dữ liệu tùy chỉnh

1401 Hiệu chỉnh các đối tượng trong catalo- Part 1

1402 Hiệu chỉnh các đối tượng trong catalo- Part 2

1403 Thiết lập tiêu đề Block

15. Các công cụ tự động

1501 Xuất dữ liệu

1502 Nhập dữ liệu

1503 Tạo file thiết lập

1504 báo cáo tự động

16. PLC Modules

1601 PLC Modules tham số

1602 Chèn và bỏ PLC Modules

1603 Hiệu chỉnh các thành phần PLC

1604 Standalone I/O Points

1605 PLC Modules không tham số

1606 Hiệu chỉnh dữ liệu PLC

1607 Các đặc tính PLC Module

1608 Danh sách các cổng và thiết lập

1609 Hoàn tất PLC Module

1610 Định dạng thông tin cho địa chỉ các bộ phận

1611 Định dạng format cho thông tin dây

1612 Các thành phần địa chỉ PLC

17. Bảng vẽ ngang hàng

1701 Vẽ ngang hàng

1702 Các thuộc tính của WDType

18. Recap đơn giản

1801 Thiết lập tiêu đề block

1802 Thanh ngang và thang

1803 Chèn bộ phận

1804 Thêm dây

1805 Hiệu chỉnh bộ phận

1806 Hiệu chỉnh và thông tin dây

1807 Xuất báo cáo

19. Đóng Video mẫu: Tất cả các video còn lại đều có sub việt tương tự.

Học Điện Nên Chọn Autocad Hay Autocad Electric?

Các bạn học chuyên ngành về điện như điện dân dụng, điện tự động hóa, hệ thống điện, điện công nghiệp… khi mới nghe nói tới cad thường định hình mình học điện không dùng tới cad. Cad chỉ để cho dân xây dựng dùng nên nếu trong chương trình tin có học môn autocad thì thường các bạn không để ý học.

Khi ra trường đi xin việc đọc yêu cầu của nhà tuyển dụng có ghi. Biết sử dụng phần mềm autocad là lợi thế mới tá hỏa ra là mình đã bỏ qua nó trong chương trình học. Lúc đó các bạn mới cuống cuồng lên để đi đăng ký tới những trung tâm học autocad. Hay các forum học autocad online với mức chi phí rất đắt đỏ so với túi tiền của các bạn.

Để giải đáp thắc mắc của các bạn học chuyên ngành điện về việc lựa chọn và sử dụng phần mềm autocad hay autocad electric cho phù hợp với các bạn thì trong bài viết này tôi sẽ phân tích thực tế trong công việc và những ưu nhược điểm của hai phiên bản này nhằm tìm ra hướng đúng đắn để các bạn lựa chọn.

Autocad hay autocad electric?

Nếu sử dụng Autocad Electric cho chuyên ngành thiết kế, thi công điện thì rất tuyệt vời bởi so với Autocad thông thường, autocad electric có những lợi thế sau mà autocad LT không có:

– Kho thư viện hợp chuẩn quốc tế IEC, JIC, IEEE…

– Liên kết các thiết bị, đường dây…

– Hỗ trợ tạo linh kiện thiết bị và còn rất nhiều hỗ trợ đặc thù khác cho ngành điện.

Về thực tế sử dụng tại việt nam

Trải qua một thời gian đi học và hiện nay là đi làm thì tôi nhận thấy. Hầu hết trong các sở điện và công ty xây lắp người ta sử dụng autocad. Hiện nay số người dùng autocad electric đang ngày một gia tăng. Bởi thế hệ những bạn trẻ thích khám phá và tiếp cận công nghệ mới.

Lơi thế và khó khăn: Autocad electric.

Mặt lợi thế thì đã được nêu trong phần trên còn mặt khó khăn thì cũng rất nhiều. Bởi đây là một trong những phần mềm mới nên số người thông thạo và sử dụng đang còn ít. Tài liệu phục vụ học tập cho phần mềm này không sẵn có như phiên bản autocad. Vì thế sẽ khó khăn cho những bạn mới bắt đầu sử dụng phần mềm này. Thông thường các bạn sẽ bắt đầu với quyết tâm lớn. Nhưng trải qua một thời gian học và thực hành thấy vẽ không lên tay là các bạn nản.

Autocad.

Sẵn có những tài liệu học tập được chia sẻ miễn phí cũng như có phí trên mạng, người dùng rất nhiều nên khi gặp khó khăn các bạn có thể nhờ trợ giúp từ cộng đồng autocad hoặc trên các forum.

Bên cạnh những thuận lợi trên. Người dùng autocad cho chuyên ngành điện cũng gặp những khó khăn không nhỏ. Bạn phải tự tạo cho mình một thư viện thiết bị điện đạt chuẩn theo tiêu chuẩn của việt nam và thế giới.

Kết luận.

Với những đáng giá sơ bộ như trên hy vọng sẽ giúp các bạn học chuyên ngành điện có lựa chọn thích hợp giữa autocad và autocad electric để không lãng phí thời gian tìm hiểu bởi một lựa chọn sai lầm.

Hướng Dẫn Tự Học Thiết Kế Đồ Hoạ Cơ Bản (Phần 1)

1. Thiết kế đồ hoạ là gì ?

Thiết kế đồ hoạ là ngành học kết hợp giữa ý tưởng sáng tạo và khả năng cảm nhận thẩm mỹ, thông qua các công cụ đồ họa để truyền tải thông điệp bằng những hình ảnh đẹp, ấn tượng, có cảm xúc. Có thể nói, thiết kế đồ hoạ là bộ môn/ngành kết hợp giữa nghệ thuật và thông tin. Ngoài ra, ngành thiết kế đồ hoạ là ngành nghệ thuật ứng dụng, truyền tải qua các ấn phẩm trực tuyến hoặc offline.

2. Học thiết kế đồ hoạ ra làm gì ?

Câu hỏi phổ biến của nhiều bạn trẻ: học thiết kế đồ hoạ ra làm gì ? Nói cách khác, cơ hội nghề nghiệp của học viên các lớp học thiết kế đồ hoạ ra sao ?

Mức lương trung bình của các designer phụ thuộc vào tài năng, kinh nghiệm, quy mô công ty, quy mô dự án,.. Nhưng nhìn chung, nếu có kinh nghiệm nhất định thì mức lương cho designer được cho là khá cao dù làm in-house, agency hay freelancer.

Để chi tiết hơn về vấn đề cơ hội nghề nghiệp hay học thiết kế đồ hoạ ra làm gì, bạn có thể tham khảo bài viết Ngành thiết kế đồ họa và triển vọng việc làm.

3. 8 dạng thiết kế đồ hoạ

Ngành thiết kế đồ hoạ nói chung khá rộng, nhưng bạn sẽ có cái nhìn rõ hơn với 8 loại thiết kế đồ hoạ sau đây:

B. Học thiết kế đồ hoạ cần gì ? 1. Phần mềm thiết kế đồ hoạ

Với mỗi dạng thiết kế trên, bạn cần sử dụng những phần mềm thiết kế khác nhau:

– Thiết kế in ấn, xuất bản: phần mềm Photoshop, Illustrator, InDesign, Corel

– Thiết kế giao diện web & app: phần mềm Photoshop, Flash, Dreamweaver, Adobe Xd

– Thiết kế minh họa: Phần mềm Photoshop, Illustrator

– Thiết kế bao bì: phần mềm thiết kế Illustrator, Indesign, 3Dmax, Cinema4d

Các phần mềm thiết kế đồ hoạ này hiện nay khá phổ biến và được nhiều người ứng dụng để phục vụ cho công việc hay học tập. Nhưng nếu bạn là người bắt đầu học thiết kế đồ hoạ, hãy bắt đầu từ việc học Photoshop hay Illustrator vì đây là 02 phần mềm cơ bản nhất và ứng dụng dễ dàng trong mọi lĩnh vực thiết kế.

2. Công cụ

-Wacom: Có cần dùng wacom cho thiết kế hay không ? Chắc chắn rồi, việc sử dụng wacom giúp bạn linh hoạt hơn trong thiết kế. Ngoài các kĩ thuật thông thường, wacom giúp bạn học và vẽ digital painting tốt với Photoshop. Với các bạn newbie, wacom là bảng vẽ điện tử giúp các bạn vẽ trên mặt làm việc của bảng vẽ này. Bảng vẽ điện tử này cũng rất đa dạng, nhiều cấp độ.

Vậy nên mua wacom nào ? Có 4 loại wacom cơ bản từ cấp độ mới bắt đầu cho đến các artist chuyên nghiệp đó là: wacom intuos, wacom intuos pro, CintiQ và Companition. Wacom Intuos là bảng vẽ điện tử cơ bản nhất, nó có mức giá khoảng 2-3 triệu đồng, khá phù hợp và nhiều chức năng cho người mới bắt đầu.

-Máy tính thiết kế đồ hoạ: Máy tính để thiết kế đồ hoạ thường được yêu cầu phải có cấu hình mạnh, bao gồm vi xử lý và ổ cứng đủ nhanh trong quá trình học tập. Bạn nên chọn mua các máy tính sử dụng vi xử lý cao cấp từ Intel Core i7 trở lên để giúp quá trình học tập tốt hơn.

Công việc của một người thiết kế đồ họa cần nhiều dung lượng để lưu trữ dữ liệu khoảng từ 500 GB trở lên. Do đó, bạn nên có một bộ ổ cứng bao gồm: ổ cứng trong máy, ổ cứng di động và ổ cứng trực tuyến.

Ngoài ra, bạn cũng nên chuẩn bị một số “ổ cứng online” để đảm bảo dự phòng dữ liệu ở nhiều nơi. Có rất nhiều trang web lưu trữ dữ liệu trực tuyến miễn phí tốt trên máy tính cho việc học thiết kế đồ hoạ như Google Drive, Dropbox, One Drive, FShare…

1. Các kênh Youtube tự học thiết kế

– Spoon Graphics

Spoon Graphics là channel được lập ra bởi Chris Spooner – người được mệnh danh là thiên tài sáng tạo. Bạn có thể tìm được rất nhiều những video hướng dẫn về cách tạo những hiệu ứng tuyệt vời trong Photoshop và Illustrator. Ngoài ra, ông cũng có một trang web – Spoon Graphics – chia sẻ các tài nguyên thiết đồ hoạ đa dạng.

– Yes, I’m Designer

Được tạo ra bởi Martin Perhiniak, người được chứng nhận Adobe Design Master and Instructor, “Yes, I’m Designer” là một kênh hướng dẫn thiết kế chuyên nghiệp. Video trên kênh này không chỉ chia sẻ về nguyên tắc thiết kế mà còn về các kỹ thuật thiết kế trong quá trình thực hành nữa.

TastyTuts là một kênh truyền cảm hứng cho các designer. Kênh chia sẻ tất tần tật các về thiết kế đồ hoạ như ngành học, cơ hội việc làm, trường đại học,…. Đây hứa hẹn là kênh bổ ích cho những ai muốn tìm hiểu kỹ hơn về thiết kế đồ hoạ.

2. Sách học thiết kế đồ họa

Hiện nay, chủ yếu các cuốn sách dậy về thiết kế đồ họa đều được xuất bản tại nước ngoài, chưa có nhiều tại Việt Nam. Tuy nhiên nếu có điều kiện tìm mua, bạn đừng quên những tựa sách huyền thoại với giới design như 100 Ideas that changed Graphic Design, The Designer’s Dictionary of Colour hay Elements of Typography Style…

Tại Việt Nam, bạn có thể tìm kiếm Ebook TỰ HỌC THIẾT KẾ CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU do colorME thực hiện. Đây là cuốn sách thực sự dành cho người mới, với những kiến thức cơ bản nhất từ công cụ đến lý thuyết thẩm mỹ. Thậm chí, nếu bạn còn chưa bao giờ cài phần mềm Photoshop trong máy, cuốn ebook này cũng có thể giúp bạn thuần thục từ số 0.

3. Khoá học thiết kế đồ hoạ

Học thiết kế đồ hoạ là một quá trình cần thời gian. Có khá nhiều các khoá học thiết kế đồ hoạ ngắn hạn hoặc dài hạn trên thị trường. Thông thường, những bạn mới bắt đầu với ngành này thường sẽ tham gia các khoá học cơ bản ngắn hạn để có nền tảng vững vàng trước khi học chuyên sâu về đồ hoạ. Ngoài ra, bạn cần xem xét về định hướng nghề nghiệp theo 1 trong 8 kiểu thiết kế đồ hoạ phía trên mình đã liệt kê và mức học phí để lựa chọn phù hợp.

Nếu bạn là người mới bắt đầu, có đam mê và mong muốn phát triển sự nghiệp thiết kế đồ hoạ từ bước đầu tiên, hãy khám phá Khoá học thiết kế đồ hoạ chuyên sâu 6 tháng tại ColorME.

Lời kết

Hy vọng bạn sẽ có các lựa chọn học tập phù hợp với bản thân và thiết kế nhiều ấn phẩm đẹp trong thời gian tới.

Bạn Đã Biết Cách Đọc Bản Vẽ Thiết Kế Nhà? (Phần 1)

Khi bạn có ý định xây nhà mới hoặc cải tạo, nâng cấp lại nhà cũ, việc đầu tiên bạn làm là tìm đơn vị thiết kế hồ sơ bản vẽ cho nhà mình. Nhiều khách hàng khi nhận được hồ sơ thiết kế lại băn khoăn không biết nên đọc hồ sơ như thế nào vì có quá nhiều hình bản vẽ và nhiều ký hiệu khác nhau. Chính vì không biết đọc bản vẽ nên khi thi công, các chủ nhà sẽ phó thác hết cho thầu xây dựng hay kỹ sư nơi đó, dẫn đến việc thi công sai quy cách bản vẽ mà các chủ nhà vẫn không biết. Đến khi xây xong mới phát hiện thì lúc đó lại phải đập đi xây lại.

Hiểu và biết được cách đọc bản vẽ thiết kế nhà sẽ giúp gia chủ và người thi công hiểu được những điều kts muốn diễn đạt trong bộ hồ sơ thiết kế đồng thời có thể trao đổi với kts để đảm bảo hài lòng với ngôi nhà tương lai của gia đình mình. Cách đọc bản vẽ thiết kế nhà ở là hướng dẫn quan trọng mà Nhà An Khang muốn chia sẻ với các bạn.

1.Các khái niệm cơ bản trong cách đọc bản vẽ thiết kế nhà

Trước khi biết cách đọc bản vẽ thiết kế nhà bạn phải hiểu được khái niệm bản vẽ thiết kế nhà là gì? Bản vẽ thiết kế nhà là bản vẽ mô tả hình dáng bên ngoài, bố cục bên trong và thể hiện các kết quả tính toán về khả năng chịu lực của các bộ phận ngôi nhà từ móng cho đến mái như nền nhà, các cột, tường, dầm, sàn, cầu thang, các loại cửa, mái nhà… Nó là hình thức thể hiện chủ yếu trong kiến trúc, căn cứ vào đó người ta có thể xây dựng được ngôi nhà.

Trong cách đọc bản vẽ thiết kế nhà phải lưu ý tới các loại hình biểu diễn là mặt bằng các tầng, mặt đứng và hình cắt của ngôi nhà. Ngoài ra để tăng tính trực quan và thẩm mỹ của bản vẽ, chúng tôi còn có các hình vẽ phối cảnh của ngôi nhà giúp gia chủ dễ hình dung căn nhà tương lai của gia đình mình. Để thuận tiện hơn trong cách đọc bản vẽ thiết kế nhà, các hồ sơ thiết kế của Nhà An Khang được sắp xếp theo trình tự sau:

+ Phối cảnh: là hình ảnh 3d mặt tiền bên ngoài nhà, có màu sắc, thể hiện phong cách nhà mà bạn chọn là 1 trệt hay có lầu, hiện đại hay cổ điển, mái ngói hay mái bê tông, cửa của toàn bộ nhà, những chất liệu mà bạn chọn ốp bên ngoài mặt tiền…

+ Kiến trúc: bao gồm mặt cắt dọc, mặt cắt ngang, mặt đứng nhà, mặt bằng tầng trệt và mặt bằng các tầng lầu.

+ Chi tiết: gồm có chi tiết phòng khách, phòng bếp, phòng ăn, phòng ngủ, wc, các phòng phụ (nếu có như: phòng thờ, phòng sinh hoạt chung, phòng giặt…), mặt bằng kích thước các tầng, trần nhà, mặt bằng cửa, quy cách, số đo cửa, chi tiết hố ga, hầm phân, cột, cầu thang, ban công…

+ Kết cấu: chi tiết móng, cọc, mặt bằng cột, dầm sàn, móng, thép sàn…

+ Điện: sơ đồ điện cho nhà, mặt bằng chiếu sáng, mặt bằng ổ cắm, mặt bằng tivi, cáp mạng toàn bộ nhà.

+ Nước: quy cách chung, thuyết minh nước, mặt bằng cấp thoát nước.

2.Các quy định chung trong cách đọc bản vẽ thiết kế nhà

2.1.Quy định khung bản vẽ và khung tên trong cách đọc bản vẽ thiết kế nhà

Trong cách đọc bản vẽ thiết kế nhà thì khung bản vẽ là một hình chữ nhật dùng giới hạn phần giấy để vẽ hình, vẽ bằng nét liền đậm, cách mép tờ giấy sau khi xén 10mm (đối với khổ giấy A0 và A1) hoặc 5mm (đối với khỏ giấy A2, A3, A4).

Đối với khung tên trong cách đọc bản vẽ thiết kế nhà thì được quy định vẽ bằng nét đậm và luôn đặt ở góc phía dưới, bên phải của bản vẽ, sát với khung bản vẽ. Tờ giấy có thể đặt ngang hoặc đứng và hướng đọc của khung tên phải trùng với hướng đọc của bản vẽ.

2.2.Tỷ lệ trong cách đọc bản vẽ thiết kế nhà

Điểm cơ bản đầu tiên để có cách đọc bản vẽ thiết kế nhà đúng thì phải biết được tỷ lệ là bao nhiêu. Tỷ lệ của bản vẽ là tỷ số giữa kích thước đó trên hình biểu diễn và kích thước tương ứng đo trên vật thể ngoài thực tế. Tùy theo khổ bản vẽ, kích thước và mức độ phức tạp của đối tượng cần biểu diễn mà lựa chọn một trong các tỷ lệ 1:5 ; 1:10 ; 1:50 ; 1:100 ; 1:200 ; 1:500 ; 1:1000 ; 1:2000.

2.3.Quy định về nét vẽ trong cách đọc bản vẽ thiết kế nhà

Để có cách đọc bản vẽ thiết kế nhà đúng thì quý vị cần lưu ý khi 2 hay nhìu nét vẽ trùng nhau thì vẽ theo thứ tự ưu tiên sau:

+ Nét liền đậm: đường bao thấy, cạnh thấy.

+ Nét đứt: đường bao khuất, cạnh khuất.

+ Nét chấm gạch mảnh: giới hạn mặt phẳng cắt có 2 nét đậm ở hai đầu.

+ Nét liền mảnh: đường kích thước

2.4.Quy định ghi kích thước trong cách đọc bản vẽ thiết kế nhà

Để có cách đọc bản vẽ thiết kế nhà đúng chuẩn, chúng tôi chia sẻ với quý vị một số quy định chung về cách ghi kích thước trên bản vẽ:

+ Kích thước ghi trên bản vẽ là kích thước thật của vật thể, không phụ thuộc vào tỷ lệ của hình biểu diễn.

+ Đơn vị đo kích thước dài là mm, không ghi đơn vị sau con số kích thước.

+ Đơn vị đo cao trình là m, không ghi đơn vị sau con số kích thước.

+ Đơn vị đo kích thước góc là độ, phút, giây và phải ghi đơn vị sau con số kích thước.

Trong cách đọc bản vẽ thiết kế nhà ở thì một kích thước nói chung có 3 thành phần đó là đường dóng, đường kích thước và con số kích thước. Các kts khi biểu diễn một kích thước trên bản vẽ cần thực hiện theo thứ tự sau: vẽ đường dóng, vẽ đường kích thước sau đó mới ghi con số kích thước.

3.Các ký hiệu đọc bản vẽ thiết kế nhà trong bản vẽ xây dựng

Để có cách đọc bản vẽ thiết kế nhà đúng đắn nhất bạn phải nắm rõ các ký hiệu trong từng bản vẽ.

Mong rằng qua phần 1, các chủ nhà đã phần nào biết được cách đọc bản vẽ thiết kế nhà và các ký hiệu trong bản vẽ. Để được tư vấn vui lòng liên lạc với chúng tôi theo địa chỉ:

CÔNG TY TNHH THIẾT KẾ XÂY DỰNG NHÀ AN KHANG ☑ Địa chỉ: 1446/9 Lê Đức Thọ, Phường 13, Quận Gò Vấp ☏ Hotline: 0943.751.522 (Mr.Tiến) ✉ Email:thietkenhaankhang@gmail.com ✍ Website: nhaankhang.netthietkexaynha.com.vnthietkequyhoach.com

Cập nhật thông tin chi tiết về Thiết Kế Điện Autocad Electric 2014 (Phần 1) trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!