Xu Hướng 9/2023 # Tạo Ứng Dụng Android Đơn Giản Cho Người Mới Bắt Đầu # Top 12 Xem Nhiều | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Tạo Ứng Dụng Android Đơn Giản Cho Người Mới Bắt Đầu # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Tạo Ứng Dụng Android Đơn Giản Cho Người Mới Bắt Đầu được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

*********

“Lập trình viên thiết kế app trên Android cần học những gì?” là thắc mắc của nhiều bạn khi muốn bắt đầu học phát triển ứng dụng Android. Để trở thành một lập trình viên Android, bạn cần phải học những thứ sau:

Học lập trình Android.

Ngôn ngữ lập trình:

Bạn phải có kiến thức về các ngôn ngữ lập trình như Java, Swift hoặc Objective-C, Dart (của Flutter – ngôn ngữ lập trình mới).

Và khi bạn muốn lập trình trên HĐH Android thì cần phải biết về ngôn ngữ lập trình Java, vì đây là ngôn ngữ phổ biến nhất để làm ra được ứng dụng Android, nếu bạn chưa biết code Java thì hãy cài công cụ hỗ trợ lập trình IDE Eclipse để học về ngôn ngữ này nay thôi.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là công cụ chứa tất cả các mã cái mà cung cấp những tính năng chính của hệ điều hành Android, đối với ví dụ này thì SQLite là thư viện cung cấp việc hộ trợ làm việc với database dùng để chứa dữ liệu.

Android framework

Là phần thể hiện các khả năng khác nhau của Android (kết nối, thông báo, truy xuất dữ liệu) cho nhà phát triển ứng dụng, chúng có thể được tạo ra để sử dụng trong các ứng dụng của họ.

Android runtime

Là tầng cùng với lớp thư viện Android runtime cung cấp một tập các thư viện cốt lỗi để cho phép các lập trình viên phát triển viết ứng dụng bằng việc sử dụng ngôn ngữ lập trình Java.

Trao dồi những kiến thức làm app căn bản.

Sau khi học xong một khóa đào tạo lập trình viên hay tìm tòi và tự học về các kiến thức làm app mobile android, bạn có thể tự mình sáng tạo và viết được những ứng dụng android trên Google Play. Và học cách up load ứng dụng lên chợ ứng dụng sao cho chuẩn nhất để tăng lượt tải của người dùng khi mới xuất bản.

2. Tự tay thiết kế ứng dụng trên Android đơn giản.

Đầu tiên khi bắt đầu làm ứng dụng trên Android bạn cần phải thiết lập môi trường cho app. Có hai phần cơ bản làm chúng ta phải có khi Code ứng dụng Android đơn giản là bộ Java Development Kit (JDK) và Android SDK.

Cài đặt Java.

Bạn vào trang website https://www.oracle.com/ rồi chọn download và thực hiện lần lượt các bước theo gợi ý. Bạn nên tải và cài đặt phiên bản mới nhất để tăng tính ổn định và tận dụng nhiều tính năng hỗ trợ nhất.

Cài đặt Android Studio

Hiện nay có một số công cụ hỗ trợ viết phần mềm để viết trên nền tảng Android, bạn có thể lập trình trên Eclipse nhưng hiện nay các nhà lập trình thường sử dụng Android Studio để lập trình vì tính tiện lợi của Android Studio như ở bước cuối cài đặt chương trình, Android Studio sẽ tự động cài giúp bạn SDK.

Truy cập vào trang web https://developer.android.com/studio để tải bộ cài đặt của Android Studio.

Các bước để tạo ứng dụng trên Android.

Nếu bạn đang muốn tự tạo ra một sản phẩm thiết kế ứng dụng dành cho riêng mình và tự tay code thiết kế đó thì hãy tham khảo các bước làm sau đây:

Bước 1: Tạo project cho bản thiết kế app mobile trên Android.

Đầu tiên bạn cần sử dụng các công cụ hỗ trợ viết phần mềm Android SDK để tạo ra khung của ứng dụng. Để lập trình ra được chọn project trên Android Studio.

Trên Android Studio chọn:

Bạn chọn Start a new Android Studio project. Tiếp theo Wizard sẽ hỏi bạn có muốn tạo một Activity nào không, chọn “Add No Activity”, wizard sẽ sẽ chỉ tạo một project rỗng, không bao gồm một Activity nào cả.

Nhập vào:

Name: AndroidBasic2

Package name: org.o7planning.androidbasic2

Điền tất cả thông tin cần của bạn vào những khoảng trắng bắt buộc cần điền.

Ứng dụng đang tạo sẽ được sử dụng cho Phone và Tablet.  

Bước 2: Dùng ngôn ngữ lập trình để viết ứng dụng

Tạo MainActivity và các Activity con

Chúng ta sẽ tạo một Activity chính (MainActivity), Activity này sẽ được gọi khi ứng dụng được chạy. Trên MainActivity sẽ có các button gọi tới các Activity khác.

Trên Android Studio chọn:

File/New/Activity/Empty Activity

MainActivity đã được tạo ra, gồm 2 file chúng tôi và main chúng tôi thông tin của Activity này cũng đã được đăng ký với AndroidManifest.xml.

Tương tự như vậy chúng ta tạo thêm 5 Activity khác.

Example1Activity

Example2Activity

Example3Activity

Example4Activity

Example5Activity

5 Activity mới đã được tạo ra, và chúng đã được đăng ký với AndroidManifest.xml.

 Thiết kế giao diện main_activity.xml

Trên Android Studio mở main_activity.xml để thiết kế giao diện cho nó.

Gọi một Activity từ một Activity

Ở đây chúng ta sẽ xử lý các sự kiện khi người dùng nhấn vào các Button, chúng sẽ gọi đến các Example1Activity, .. Example5Activity tương ứng.

Example1Activity – Gọi một Activity khác

Tiếp theo mở activity_example1.xml chúng ta sẽ thiết kế giao diện cho Example1Activity. Setup đặt các giàng buộc (constraint) cho các thành phần trên giao diện.

Làm các bước hoàn chỉnh thiết kế giao diện bằng ngôn ngữ Java xong bạn hãy kiểm tra và sửa các lỗi trên ứng dụng của mình.

Bước 3: Build và thực thi ứng dụng.

Cuối cùng, sau khi đã viết xong một ứng dụng hãy kiểm tra và chạy thử trong một khoảng thời gian, sau đó bạn sẽ cần tải ứng dụng đó lên cửa hàng ứng dụng CH Play và ứng dụng của bạn thường phải trải qua khâu đánh giá để xem xét ứng dụng của bạn có phù hợp hay không.

3. So sánh lập trình tạo App với iOS và Android.

So sánh lập trình Android và IOS.

Về môi trường phát triển:

Đối với Android bạn có thể lập trình trên hầu hết các môi trường như Windows, MacOS hoặc Linux. Chỉ cần download Android Development Kit, và IDE cho lập trình Android bạn có thể chọn Eclipse hoặc Intelij Idea của Jet Brains. Intelij Idea bản commmunity là quá đủ để lập trình android.

Còn IOS nếu bạn muốn tạo app thì cần phải có máy tính Mac, IDE cho lập trình iOS là Xcode cùng với SDK và simulator tất cả đều chạy trên máy Mac, ngày này có thêm AppCode của JetBrains nhưng mà nó cũng chỉ làm được trên Macbook của Apple.

Ngôn ngữ lập trình trên 2 nền tảng.

Như đã nói ở trên, Android sử dụng ngôn ngữ Java, rất phổ biến hiện nay. Trong khi IOS sử dụng ngôn ngữ Objective – C/Swift. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, các nhà lập trình chú trọng đến cả Flutter và React Native vì cả 2 đều có thể viết app mobile chỉ một cơ sở mã cho hai ứng dụng bao gồm cả nền tảng iOS và Android.

Giao diện đồ họa ứng dụng trên Android.

Giao diện đồ họa:

Giao diện trong Android dùng file XML để xây dựng. Còn trong iOS thì sử dụng file XIB. Tuy nhiên, iOS lại vượt trội hơn so với Android ở các animation. Apple luôn tập trung vào những animation mềm mại, mạnh mẽ và rất cẩn thận trong việc để ý đến thẩm mỹ người dùng. Điểm này cũng như là điểm cộng cho HĐH iOS.

Hiều về Platform.

Android là một hệ điều hành dựa trên nền tảng Linux, được phát hành theo dạng mã nguồn mở, chính mã nguồn mở cùng với một giấy phép không có nhiều ràng buộc đã cho phép các nhà phát triển thiết bị, mạng di động và các lập trình viên được điều chỉnh hệ điều hành và phân phối Android một cách tự do.

Còn với iOS là một platform hoàn thiện, nó được dựa trên hệ thống NeXTStep. Platform NeXTStep sau đó phát triển thành Mac OS, iOS là một phiên bản rút gọn của Mac OS. iOS được phát triển nhanh và liên tục có những version mới, API cũng thay đổi theo từng version.           

Hiện nay hai dòng hệ điều hành Android và iOS đều được nhiều người sử dụng và biết đến nhất đó. Đây là hai ông lớn và đang chiếm toàn bộ thị trường phần mềm dành cho điện thoại và máy tính bảng. Với những ưu nhược điểm của từng Platform mà mỗi nhà phát triển ứng dụng sẽ chọn ra 1 nền tảng mà bạn gửi gắm thiết kế app mobile.

Nếu bạn không có thời gian để tự tìm hiểu thiết kế ứng dụng riêng thì hãy liên hệ ngay cho Appwe, Chúng tôi sẽ biến ý tưởng sáng tạo của bạn thành hiện thực với dịch vụ trọn gói, chi phí tốt nhất. 

Thông tin liên hệ:

Website: https://appwe.vn/

Hotline: 0818456969

Fanpage: Thiết kế ứng dụng di động uy tín Hà Nội – Appwe

Email: hotro@cooftech.com

Cách Sử Dụng Powerpoint 2007 Đơn Giản Cho Người Mới Bắt Đầu

– Để thực hiện, trước hết bạn hãy mở lại tập tin mà mình đang thực hành ra

– Sau đấy bạn nhấp chuột vào ngăn Design trên thanh Ribbon, rồi chọn kiểu Flow như trong hình bên dưới.

– Ta sẽ được kết quả như hình.

– Bước tiếp theo bạn nhấp chuột vào nút Colors để chọn tiếp tông màu cho bài báo cáo

– Với các nhóm màu sẽ hiện lên như hình, bạn chỉ việc chọn một tông mày ưng ý nhất. Ví dụ nhuw ở đây, bạn tiến hành chọn tông màu Verve và nhận thấy thay đổi.

– Cuối cùng nhấn nút Save để lưu kết quả lại.

– Khi làm việc với PowerPoint 2007 mà không biết đến các Master Slide thì quả là một thiếu sót nghiêm trọng. Những Master Slide giúp chúng ta thực hiện được rất nhiều việc về định dạng, hay áp dụng hiệu ứng, chèn hình nền, hoặc chung cho toàn bài … đây là một cách nhanh chóng và hiệu quả. Ở đây sẽ trình bày một số thao tác mẫu với Master Slide giúp định dạng chung cho toàn bộ bài trình diễn.

– Trong phần khung Slides (xem hình bên dưới), bạn chọn slide trên cùng như hình dưới.

– Hãy chọn hộp Footer và nhập tên của bạn vào.

– Sau đó chèn logo công ty hoặc một hình bất kì mà bạn thích váo góc phải.

– Khi thao tác đã xong, bạn chọn ngăn Slide Master và chọn Close Master View từ thanh Ribbon để thoát khỏi chế độ Slide Master.

– Khi đó, với mỗi slide trong bài PowerPoint đều có tựa đề in nghiêng, sẽ có tên bạn dưới footer và có hình logo ở góc dưới bên phải.

– Các bạn có thể sắp xếp thứ tự các slide trong bài trình diễn bất kỳ khi nào bạn muốn. Để có thể thực hiện hãy làm theo các bước sau.

– Đầu tiên bạn nhấp chuột vào nút Slide Sorter trên thanh trạng thái ở cuối cửa sồ PowerPoint.

– Rồi chọn các slide cần di chuyển (muốn chọn nhiều slide cùng lúc thì nhấn và giữ phím ALT hoặc CTRL khi nhấp chuột lên các slide).

– Sau đó kéo chuột sang vị trí mới khi mà xuất hiện đường kẽ đứng thì thả trái chuột, các slide được chọn sẽ được di chuyển đến vị trí mới.

– Cuối cùng nhấn nút Save để lưu kết quả lại.

– Nếu bạn muốn định dạng lại văn bản (text) trên một slide nào đó (muốn định dạng văn bản trên tất cả các slide thì vào chế độ Slide Master định dạng) thì làm theo các gợi ý sau:

– Hãy chọn slide cần định dạng, rồi quét chọn vùng văn bản cần định dạng (xem hình bên dưới).

– Trên thanh Ribbon bạn nhấp vào nút chữ A lớn để tăng kích thước chữ hoặc nhấn vào nút chữ A nhỏ để giảm kích thước chữ.

– Rồi nhấn nút Save để lưu kết quả lại.

– Hãy chọn hình cần thay đổi kích thước, sau đó bạn dùng chuột chọn vào nút nắm tròn ở góc trên bên phải của hình. Khi đó, con trỏ sẽ biến thành mũi tên 2 chiều.

Thay đồi kích thước hình bằng cách dùng các nút số

– Bạn kéo chuột hướng ra phía ngoài hình sẽ phóng to hình, ngược lại bạn sẽ thu nhỏ hình. Ngoài ra có thể kết hợp thêm phím ALT, SHIFT hoặc CTRL khi phóng to hay thu hình để biết thêm công dụng của chúng.

Thu Vân

Cách Vẽ Anime Đơn Giản Cho Người Mới Bắt Đầu

Mỗi khi cầm bút lên vẽ nhân vật anime, manga bạn luôn bị khựng lại ở phần vẽ các bộ phận cơ thể của anime. Bạn tìm đến internet để kiếm giải pháp khắc phục, giúp bạn vẽ tốt phần này, nhưng không được như mong muốn. Để giúp bạn giải quyết vấn đề khó này, bài viết hướng dẫn vẽ cơ thể anime, manga sẽ đưa ra các phương pháp cách vẽ anime đơn giản cho người mới bắt đầu cơ bản và hiệu quả nhất.

CÁCH CHI TỈ LỆ NGƯỜI ANIME (THEO ĐẦU)

Cũng như khuôn mặt thì cơ thể người hoặc các nhân vật anime, manga cũng có tỷ lệ ước tính, đó là tỷ lệ đầu. Tuy tầm vóc của con người có kích thước khác nhau nhưng tỷ lệ đầu thì không thay đổi. Bởi vậy, ” đầu” chính là đơn vị đo chuẩn trong việc vẽ người.

Tỉ lệ cơ thể người nam: Đối với nam chiều dài của cơ thể có phần nhiều hơn nữ, cụ thể người nam cơ thể được phát triển đến “7,5 đầu”, và được phân chia đều cho từng vị trí bộ phận cơ thể.

Tỉ lệ cơ thể người nữ: Trong thực thế kích thước chuẩn của một người phụ nữ phải đạt được “7 đầu” hoặc hơn thế, tương đương với chiều cao 1m60 trở lên.

Đây là những điều cơ bản bạn cần nắm được để khi bắt đầu vẽ không bị bỡ ngỡ

ĐẶC ĐIỂM CƠ THỂ CỦA NAM VÀ NỮ 1. SỰ KHÁC GIỮA NHÂN VẬT ANIME, MANGA NAM VÀ NỮ

Sự khác biệt theo tỷ lệ dọc: tức là chiều cao của nhân vật. Nhân vật nam thường sẽ cao hơn nữ dẫn đến nhiều sự khác biệt về các tỷ lệ nhỏ.

Sự khác biệt theo tỷ lệ ngang: Nhiều người quan niệm rằng đầu của nam sẽ cao hơn đầu của nữ, điều này là sai lầm, vì như đã nói ở đề mục đầu, ” đầu” là một tỷ lệ chuẩn không thay đổi nên kích thước đầu của 2 giới tính là như nhau không có sự chênh lệch. Tuy nhiên, giữa 2 giới tính có những đăc điểm sinh lý riêng biệt nên người nữ sẽ thường nhỏ nhắn hơn nam, cụ thể như: vai nhỏ, eo nhỏ, hông nở.

Và khi tạo hình cơ thể nhân vật bạn có thể liên tưởng dáng người nữ là chữ “S”, còn nam là tam giác ngược hoặc có tứ giác có đáy lớn ở trên.

FANPAGE LỚP DẠY VẼ MỸ THUẬT ART LAND

2. CÁC TỶ LỆ CƠ THỂ ĐẶC BIỆT

Trong truyện tranh manga hay anime không thể chỉ tồn tại những tạo hình trung niên, trẻ trung mà còn có những hình ảnh về người già và trẻ em, họ cũng có những tỷ lệ riêng về tạo hình.

Người già: Lưng cong, đầu vươn ra trước, hóc mắt sâu,…

Trẻ em: Nhỏ nhắn, linh hoạt, khỏe khắn, độ dài tay và chân không tuân theo tỷ lệ như người trưởng thành.

Ngoài ra còn có các dáng cơ thể đặc biệt như, ngồi, chạy, làm việc,… Để vẽ được những kiểu cơ thể này bạn cần quan sát phân tích về mặt đơn giản nhất của cơ thể, tìm hiểu các phương pháp vẽ dáng người.

CÁCH VẼ ANIME ĐƠN GIẢN CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU

Trên thực tế có nhiều dạng vẽ dáng người mà những người học về vẽ truyện tranh hay thiết kế đều cần học đó là phương pháp vẽ dáng dạng khối khớp và phương pháp dây nút. Trong bài này thì tôi chỉ giới thiệu với bạn phương pháp mà tôi cảm thấy đơn giản nhất đó là phương pháp vẽ dáng dạng dây nút.

Đặc điểm của phương pháp này:

Các bộ phận trên cơ thể đều sẽ được quy về những đoạn thẳng, hình tròn, cụ thể như sau

Đoạn thẳng: cánh tay, cẳng tay, đùi, cẳng chân

Đường định hướng dạng cong: Xương sống

Hình elip lớn: Đầu

Hình tròn: Các khớp chính (vai, khuỷu tay, khớp háng, đầu gối)

Hình chữ nhật: Bàn tay, bàn chân

Ưu điểm:

Người vẽ làm quen nhanh chóng với các dáng người khác nhau, nhưng thay đổi của tỷ lệ do ảnh hưởng của luật phối cảnh,…

Nắm được chuyển động cơ thể một cách tự nhiên

Bước này giúp bạn dễ nhận ra những sai lệch, không ổn trong tạo hình từ đó sửa lại cho hoàn hảo.

CÁCH VẼ BÀN TAY VÀ BÀN CHÂN

Vẽ bàn tay và bàn chân anime, manga luôn làm khó chúng ta trong quá trình vẽ, bạn cảm thấy ngón tay quá to, thô, bàn tay có chút nhỏ hẹp,… thậm chí vẽ rồi xóa đến mức rách cả giấy vẫn chưa có một bàn tay và chân như ý muốn. Vậy hãy để tôi giúp bạn

Cách vẽ bàn tay:

Bước 1: Xác định chu vi

Bước 2: tìm những chu vi nhỏ hơn ( ngón tay, lòng bàn tay, ngón cái)

Bước 3: xác định vị trí khớp

Bước 4 : vẽ các ngón tay

Bước 5: vẽ chi tiết

Cách vẽ bàn chân

Bước 1: quy các vị trí của các bộ phân trên bàn chân về các hình khối ( hình hộp, hình chóp cụt, tứ diện,…), tùy theo góc độ

Bước 2: vẽ bàn chân, ngón chân

Bước 3: vẽ chi tiết

Bước 4: xóa các nét thừa, hoàn thiện

Ngoài ra tôi muốn giới thiệu với các bạn một kênh You.T.U.B.E rất nổi tiếng về hướng dẫn vẽ Anime (mikey.me.game.ga)

NHẬN TƯ VẤN DẠY VẼ CHO THIẾU NHI ART LAND

Học Tiếng Anh Bằng Ứng Dụng Duolingo Cho Người Mới Bắt Đầu

Bạn đang lo ngại việc học tiếng Anh bởi không biết phải bắt đầu từ đâu, với cách học tiếng Anh bằng ứng dụng Duolingo trong bài viết này sẽ chỉ cho bạn thấy một ứng dụng vô cùng hưu ích cho người mới bắt đầu là như thế nào.

Duolingo là ứng dụng học tiếng Anh hoàn toàn miễn phí trên Android hay iPhone. Học tiếng Anh bằng ứng dụng Duolingo cho người mới bắt đầu là lựa chọn thích hợp nhất cho những ai không biết phải học từ đâu. Học tiếng Anh bằng ứng dụng Duolingo sẽ giúp bạn học từ dễ đến khó, từ cơ bản đến nâng cao và nhất là ứng dụng cung cấp đầy đủ cho bạn những từ thông dụng nhất.

Học tiếng Anh bằng ứng dụng Duolingo

Bước 1: Cách học học tiếng Anh bằng ứng dụng Duolingo cũng đơn giản thôi, ngay khi bạn tải về bạn sẽ phải tiến hành đăng nhập. Mặc dù đây không phải là điều bất buộc nhưng việc làm trên sẽ giúp bạn quản lý tài khoản cũng như quá trình học tốt hơn.

Bước 2: Tiếp theo chúng ta lựa chọn ngôn ngữ học cũng như lựa chọn trình độ. Với người mới hoặc lâu không động đến tiếng anh thì giải pháp tốt nhất cho bạn chính là học lại từ đầu để đảm bảo kiến thức nhất.

Bước 3: Cách học cũng như bài kiểm tra đầu tiên của Duolingo khá đơn giản, về cơ bản nội dung sẽ bao gồm đoán từ và dịch câu, chúng ta có thể nghe ngữ điệu các câu để biết cách phát âm.

Và một phần nữa là học cách dịch câu thông qua sắp xếp bao gồm cả tiếng anh và tiếng Việt theo chiều hướng ngược lại. Cách làm này sẽ giúp bạn nhớ từ, mẫu câu nhanh hơn, đây cũng chính là cách học tiếng Anh bằng ứng dụng Duolingo mà ứng dụng này muốn đem đến.

Bước 4: Sau khi khi hoàn tất mỗi bài học, tùy vào mức độ hoàn thành của bạn sẽ nhận được các phần thưởng khác nhau. Các phần thưởng này sử dụng để mở khóa các bài học đặc biệt trong Duolingo nếu như bạn không muốn bỏ tiền ra mua Duolingo.

Cuối cùng là phần nâng cấp trong Duolingo, nếu bạn thấy việc học tiếng Anh bằng ứng dụng Duolingo hiệu quả có thể bạn muốn sử dụng bản trả phí để được tiếp cận nhiều tính năng hơn. Lưu ý là Duolingo cho phép người dùng trải nghiệm miễn phí 7 ngày trước khi thu phí.

Với cách học tiếng Anh bằng ứng dụng Duolingo cho người mới bắt đầu, nếu bạn chăm chỉ luyện tập mỗi ngày 30 phút và sau này tăng lên là 1 tiếng chắc chắn sau khoảng thời gian nửa năm sẽ thấy trình độ tiếng Anh của mình tiến bộ vượt bậc như thế nào. Với ứng dụng Duolingo bạn sẽ thấy tiếng Anh vô cùng đơn giản và dễ học.

https://thuthuat.taimienphi.vn/cach-hoc-tieng-anh-bang-ung-dung-duolingo-cho-nguoi-moi-bat-dau-54581n.aspx Hiện tại để học tiếng Anh bằng Duolingo chúng ta có rất nhiều cách ngoài sử dụng ứng dụng Duolingo. Người học còn có thể học tiếng Anh bằng Duolingo trên máy tính trực tiếp trong trường hợp có laptop, PC vô cùng tiện lợi.

Bài Tập Vẽ Đơn Giản Cho Người Mới Bắt Đầu

Bài tập vẽ cho người mới bắt đầu sẽ giúp bạn luyện tập tay hằng ngày. Để có thể kiểm soát tốt bàn tay qua đó nét vẽ ngày càng đẹp và chính xác hơn.

Để vẽ đẹp và chính xác bạn cần phải học cách kiểm soát tốt bàn tay của mình. Điều này rất dễ hiểu, một khi bạn kiểm soát tốt bàn tay. Bạn có thể vẽ đẹp bất kỳ nhân vật hoạt hình nào mà bạn muốn.

Rất nhiều người thích vẽ nhưng lại không biết cách tập luyện và kiểm soát tốt bàn tay của mình. Nên kết quả vẽ không được như mong đợi.

6 bài tập vẽ cho người mới bắt đầu

Hai Bài tập vẽ đầu tiên sẽ là về việc kiểm soát bàn tay của bạn. 2 bài tập này sẽ luyện tập cơ bắp ở vùng tay chuyên để vẽ cho bạn. Các bài tập luyện cơ như thế này thật tuyệt vời cho người mới bắt đầu.

Sau đó, bạn có thể sử dụng những bài tập này. Kể cả khi bạn ko cầm bút vẽ bạn vẫn có thể luyện tập vùng cơ quan trọng này. Hơn nữa, những bài tập này cũng là cách tuyệt vời để rèn luyện sự kiên nhẫn khi bắt đầu vẽ.

Bài tập 1: Hãy vẽ hình tròn – càng nhiều càng tốt

Vẽ các vòng tròn có kích thước khác nhau trên một tờ giấy (A4 hoặc A5). Cho đến khi đầy tờ giấy. Đảm bảo các vòng tròn không trùng lặp và chống lấn lên nhau.

Vẽ vòng tròn hoàn toàn không phải là dễ dàng như bạn nghĩ. Lưu ý càng vẽ lâu thì tay bạn sẽ càng mỏi và vòng tròn không còn được tròn trịa. do đó bạn sẽ có Xu hướng tạo ra các vòng tròn lớn hơn? Hãy thử vẽ hình tròn theo cả hai hướng (thuận chiều kim đồng hồ và nghịch chiều kim đồng hồ) – và thực hiện vẽ càng nhiều càng tốt mỗi ngày.

Mẹo: Lắc tay khi tay bắt đầu mỏi! Đây là một cách tập luyện cho bàn tay khỏe hơn khi vẽ.

Bài tập 2: Vẽ đường thẳng song song

Vẽ đầy một tờ giấy với các đường song song.

Vẽ đường chéo là dễ nhất vì bàn tay chúng ta có xu hướng vẽ đường chéo nhiều hơn là vẽ đường nằm ngang hay thẳng đứng. Bạn có nhận thấy người thuận tay trái thích hướng ngược lại hơn người thuận tay phải không?

Nhận thức – học để thấy được chiều sâu của bản vẽ

Bản vẽ chủ yếu là nhìn và hiểu những gì bạn thấy. Họa sĩ mới thường cho rằng mọi người đều thấy như nhau. Nhưng thực sự thấy là một kỹ năng mà bạn có thể cải thiện.

Bạn càng vẽ, bạn càng thấy nhiều. Bốn bài tập tiếp theo sẽ khiến bạn thấy nhiều hơn và thấy như một họa sĩ thực thụ.

Bài tập 3: Đường viền – Cho tôi xem tay của bạn!

Bạn thấy tất cả những đường nét hấp dẫn của bàn tay của bạn? Vẽ tất cả chúng trên một tờ giấy! Đừng cố vẽ toàn bộ bàn tay, chỉ cần chọn một đường nét đủ để thể hiện bàn tay.

Cho dù bạn vẽ một người, một nhà máy, hoặc một con vật yêu thích của bạn. Nó thường là các đường nét xác định một cơ thể hoặc đối tượng và cũng làm cho người khác nhận ra chúng. Thách thức cho họa sĩ là vẽ thật súc tích. Nhưng người xem vẫn nhận ra là bạn vẽ gì ở những giây phút đầu tiên.

Ngay cả khi bạn nghĩ rằng bạn đã hiểu tường tận hình dáng của một đối tượng cần vẽ. Nhưng sẽ không thừa khi bạn liên tục đào sâu và khám phá đối tượng. Để thực sự vẽ một cách chính xác và xúc tích nhất.

Bài tập 4: Chiaroscuro – Ánh sáng và bóng tối

Vẽ một miếng vải. Bắt đầu với các đường nét chính của đường chỉ may và sau đó – sử dụng các kỹ năng tô sáng của bạn – tạo ra một sự tương tác hài hòa giữa ánh sáng và bóng tối.

Bài tập vẽ này cho bạn cảm giác tốt hơn về ánh sáng và bóng tối. Tôi phải thừa nhận nó không phải là dễ nhất và cũng có thể là một phần của hướng dẫn vẽ nâng cao. Nhưng hãy ghi nhớ: bài tập này không phải là về việc làm cho bức tranh của bạn hoàn hảo và “đúng”. Đây là một bài luyện tập về cảm giác về ánh sáng và bóng tối.

Mẹo: Bạn có thể sử dụng các đường cong cong để điều chỉnh các hình dạng. Và tô đậm nhạt để thể hiện được các khu vực tối hơn trong một miếng vải.

Mẹo: Nhắm mắt lại một chút trước khi bạn nhìn vào miếng vải đang vẽ. Bạn sẽ thấy mọi thứ mờ đi. Nhưng bạn cũng sẽ thấy sự tương phản rõ rệt giữa ánh sáng và bóng tối.

Ánh sáng phù hợp sẽ tạo hiệu ứng tuyệt đẹp cho bản vẽ

Sự sắp xếp sáng tối phù hợp là một cách tuyệt vời. Để thể hiện những gì là quan trọng trong một bức tranh. Chỉ cần nhìn vào bức tranh của Rembrandt hoặc Georges de la Tour. Và trong kỹ xảo điện ảnh vẫn sử dụng kỹ thuật ánh sáng và bóng tối này. Để làm nên những bộ phim tuyệt vời nhất.

Bài tập 5: Phối cảnh – Luyện tập với không gian

Phối cảnh vẽ cơ bản là một phép chiếu của một môi trường 3D trên một bề mặt 2D (mảnh giấy của bạn).

Bước 1: Vẽ một đường ngang. Đây là đường chân trời của bức ảnh của bạn.

Bước 2: Xác định hai điểm trên đường chân trời gần mép giấy. Đây là hai điểm trên không gian.

Bước 3: Vẽ một đường thẳng dọc bất kỳ

Bước 4: Kết nối các điểm cuối của đường thẳng đứng với hai điểm trên đường nằm ngang.

Bước 5: Thêm vào hai đường thẳng nằm dọc

Bước 6: Tiếp tục kết nối với hai điểm nằng ngang

Vẽ không gian là kỹ năng quan trọng

Bước 7: Dùng bút đen tô màu khối hộp được tạo thành

Lặp lại các bước 3-7 thường xuyên để luyện tập. Chúc vui vẻ với bài tập này.

Mẹo: Khi bạn vẽ các đường cắt nhau, để chúng trùng lặp một chút. Các hình khối sẽ rõ nét hơn.

Làm chủ các bản vẽ phối cảnh sẽ cho bạn sức mạnh để tạo ra ảo ảnh về chiều sâu. Nhưng quan trọng nhất, bạn luyện tập cho bộ não của bạn nhìn hình ảnh theo ba chiều. Vì vậy, ngay cả khi bạn chọn vẽ các hình vẽ “phẳng” hoặc lộn xộn với “quy tắc” của quan điểm. Mà tôi thích làm – để hiểu bản vẽ phối cảnh. Vẫn là một trong những kỹ năng vẽ quý giá nhất bạn có thể học.

Mời bạn đón xem: 5 phương pháp luyện vẽ cho người mới bắt đầu Hướng dẫn vẽ bông hoa

Bài tập 6: Thành phần của bức vẽ – Tại sao cần có chúng?

Tạo 5 bản vẽ khác nhau của một đối tượng. Sắp xếp các đối tượng khác nhau trên giấy mỗi lần vẽ!

Thành phần là một công cụ tuyệt vời để “nói” điều gì đó với bản vẽ, để định hình ý nghĩa hay thông điệp của nó.

Để hiểu nó hoạt động như thế nào. Chúng ta phải nhớ rằng nhận thức của chúng ta đã được định hình bởi những kinh nghiệm hàng ngày. Ví dụ, các đường ngang và dọc dường như “quen thuộc” với chúng ta hơn so với đường chéo.

Và khi chúng ta nhìn thấy một vật được tô bóng ở phía dưới, bằng cách nào đó chúng ta cho rằng nó phải rất “nặng”.

Cho tôi biết bạn nghĩ gì!

Nguồn: Medium.com

Vẽ càng nhiều càng xấu nhưng tiếp tục vẽ thì sẽ thành vẽ đẹp!

Tạo Ứng Dụng Đơn Giản Với Xcode

Bài học này giúp bạn làm quen với Xcode, công cụ mà được các lập trình viên iOS sử dụng để viết các ứng dụng mobile. Qua bài học bạn sẽ dần quen thuộc với cấu trúc của một dự án trong Xcode, làm quen với các thành phần khác nhau trong Xcode. Trong suốt bài học, bạn sẽ bắt đầu thực hiện một đơn giản là giao diện người dùng (User Interface) cho 1 ứng dụng FoodTracker và xem nó được hiển thị như thế nào trong chương trình mô phỏng Simulator của Xcode. Khi bạn đã hoàn tất, ứng dụng của Foodtracker sẽ giống như sau:

Mục Tiêu Bài Học

Vào cuối của bài học, bạn sẽ có thể:

Tạo một dự án trong Xcode

Làm quen với các thành phần (component) khác nhau trong Xcode

Mở tập tin trên cửa sổ Xcode và di chuyển giữa các tập tin trong Xcode

Chạy ứng dụng trong mô phỏng sử dụng Xcode simulator

Tạo Dự Án Trong Xcode

Xcode là một IDE và nó cung cấp một số template mẫu để giúp các lập trình viên phát triển các loại ứng dụng iOS phổ biến như các trò chơi, các ứng dụng tab-based mà người dùng sẽ di chuyển qua các màn hình sử dụng các tab (ví dụ về ứng dụng tab-based như Gmail hay ứng dụng về thời tiết), hay các ứng dụng theo kiểu bảng table-views-based application… Khi sử dụng Xcode thì tất cả các mẫu trên sẽ đều được cấu hình sẵn và Xcode cũng cung cấp cho bạn một giao diện người dùng cơ bản và tạo ra vài tập tin ban đầu để có thể bắt đầu phát triển ứng dụng. Đối với bài học này, bạn sẽ bắt đầu với các mẫu cơ bản nhất: Single View Application.

Để tạo một dự án mới

Mở Xcode từ thư mục /Applications hoặc có thể mở Xcode nhanh bằng cách gõ tổ hợp CMD + K và tìm chương trình này sử dụng Spotlight Search. Sau khi Xcode khởi động xong thì 1 cửa sổ chào mừng sẽ xuất hiện.

Nếu như cửa sổ hiển thị của bạn khác với hình trên mà thay vào đó là một cửa sổ bao gồm một số các dự án thì bạn cũng đừng lo lắng. Rất có thể bạn đã từng tạo một dự án với Xcode trước đó và bạn cũng chỉ cần nhấp vào chọn một dự án trong danh sách dự án hiện ra hoặc tạo dự án mới như bước hướng dẫn tiếp theo đây.

Xcode sẽ mở ra một cửa sổ mới và trong cửa sổ này sẽ có một hộp thoại để bạn có thể chọn mẫu template của ứng dụng.

Trong menu iOS ở bên trái của hộp thoại, bạn chọn Application.

Trong khu vực chính của hộp thoại, nhấp Single View Applicaiton và sau đó nhấp vào Next.

Trong hộp thoại xuất hiện tiếp theo, sử dụng các giá trị sau đây để cấu hình tên cho ứng dụng của bạn và cài đặt các tùy chọn bổ sung khác cho dự án của bạn:

Product Name: Tên sản phẩm đặt là FoodTracker. Xcode sử dụng tên sản phẩm bạn nhập vào để đặt tên dự án của bạn và cho ứng dụng.

Organization Name: Tên của tổ chức mà bạn làm việc cho hoặc tên của chính bạn. Bạn có thể để trống mục này.

Organization Identifier: Nhận dạng tổ chức. Giá trị này dùng để nhận dạng tổ chức của bạn và phân biệt với các tổ chức, cá nhân khác. Nếu bạn không, sử dụng com.example .

Bundle Identifier: Giá trị này được tự động tạo ra dựa trên tên sản phẩm của bạn và nhận dạng tổ chức.

Ngôn ngữ: Swift

Devices: Universal. Một ứng dụng Universal (toàn cầu) là một ứng dụng có thể chạy được trên cả iPhone và iPad.

User Core Data: Không chọn.

Include Unit Tests: Chọn.

Include UI Tests: Không chọn.

Nhấn Next.

Trong hộp thoại xuất hiện, chọn vị trí để lưu dự án của bạn và nhấp vào nhấp Create.

Xcode mở dự án mới của bạn trong 1 cửa sổ không gian làm việc hay workspace .

Trong cửa sổ không gian làm việc này, bạn có thể thấy một tam giác cảnh báo màu vàng với nội dung No code signing identities found.. Cảnh báo này có nghĩa là bạn chưa cài đặt Xcode đúng để phát triển ứng dụng iOS, nhưng đừng lo lắng, bạn có thể hoàn thành các bài học mà không cần phải làm điều đó. Code Signing được sử dụng chủ yếu khi chúng ta cần đẩy ứng dụng lên kho ứng dụng Apple Store.

Làm Quen Với Xcode

Xcode bao gồm mọi thứ bạn cần để tạo ra một ứng dụng. Nó không chỉ tổ chức các tập tin để tạo ra một ứng dụng mà còn cung cấp một trình biên dịch compiler, một trình gỡ lỗi debugger mạnh mẽ và các thành phần (component) khác cho phép bạn xây dựng và chạy ứng dụng.

Bạn hãy bỏ ra vài phút để làm quen với các thành phần chính trong cửa sổ không gian làm việc với Xcode. Chúng ta sẽ sử dụng các khu vực được xác định trong cửa sổ bên dưới trong suốt bài học. Đừng cảm thấy bối rối hi bạn nhìn đầu tiên, mỗi khu vực này sẽ được mô tả chi tiết hơn khi bạn cần phải sử dụng nó.

Chạy Simulator

Bởi vì chúng ta sẽ phát triển ứng dụng dự án dựa trên một mẫu template có sẵn nên Xcode sẽ giúp chúng ta cấu hình môi trường cơ bản cho ứng dụng. Mặc dù bạn sẽ không cần phải viết bất kỳ đoạn mã nào bạn vẫn có thể tạo và chạy 1 ứng dụng mẫu Single View Application mà không cần phải cấu hình thêm nữa.

Để xây dựng và chạy ứng dụng chúng ta sẽ sử dụng chương trình mô phỏng simulator có trong Xcode. Simulator cung cấp cho bạn một cái nhìn trực quan về cách ứng dụng của bạn sẽ hoạt động như thế nào nếu nếu nó được chạy trên một thiết bị thực.

Simulator có thể mô hình hóa nhiều loại thiết bị (device) khác nhau như iPad, iPhone và với kích thước màn hình khác nhau của các device này. Do đó bạn có thể mô phỏng cách ứng dụng của bạn chạy như thế nào trên tất cả các thiết bị khác nhau. Trong bài học này, chúng ta sử dụng trình mô phỏng cho thiết bị iPhone 6.

Để chạy ứng dụng của bạn trong chươn trình mô phỏng simulator

Nhấp vào nút Run, nằm ở góc trên bên trái của thanh công cụ Xcode.

Nếu bạn chạy một ứng dụng mô phỏng ở lần đầu tiên, Xcode sẽ hỏi bạn có muốn kích hoạt chế độ dành cho nhà phát triển trên máy Mac của bạn hay không. Chế độ dạnh cho nhà phát triển (developer mode) cho phép Xcode có thể truy cập vào các tính năng để gỡ lỗi nào đó mà không yêu cầu bạn phải nhập mật khẩu cho mỗi lần truy cập. Bạn có thể quyết định xem có muốn kích hoạt chế độ nhà phát triển hay không và làm theo hướng dẫn tiếp theo sau đây.

Nếu bạn chọn không bật chế độ danh cho nhà phát triển, bạn có thể sẽ được yêu cầu nhập mật khẩu của bạn sau này. Trong bài học này chúng tôi giả sử bạn kích hoạt chế độ dành cho nhà phát triển.

Theo dõi thanh công cụ Xcode trong suốt quá trình build dự án được thực hiện.

Xcode hiển thị các thông báo về quá trình build dự án trong khung activity viewer nằm ở giữa thanh công cụ.

Sau khi kết thúc việc build dự án của bạn, trình mô phỏng simulator sẽ được tự động khởi động. Quá trình này có thể mất một vài phút để simulator có thể khởi động xong.

Simulator sẽ mở ứng dụng trong chế độ của iPhone, điều này được chúng ta cấu hình ở các bước phía trên. Trên màn hình mô phỏng thiết bị iPhone, trình mô phỏng simulator sẽ khởi chạy ứng dụng của bạn. Trước khi ứng dụng kết thúc việc khởi động, bạn sẽ thấy một màn hình hiển thị trong một thời gian ngắnvới tên của ứng dụng mà bạn đặt ở trện FoodTracker.

Sau đó, bạn sẽ thấy một màn hình giống như sau:

Kết thúc bước trên bạn đã hoàn tất việc tạo một ứng dụng theo kiểu Single View Application sử dụng Xcode. Mặc dù ứng dụng của bạn chưa làm được gì nhiều tuy nhiên việc bắt đầu bằng ứng dụng đơn giản như vậy sẽ giúp bạn hiểu được các thành phần khác nhau của Xcode và bạn có thể sẵn sàng tiếp cận những kiến thức phức tạp hơn sau này.

Cập nhật thông tin chi tiết về Tạo Ứng Dụng Android Đơn Giản Cho Người Mới Bắt Đầu trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!