Bạn đang xem bài viết Tạo Bản Đồ Bằng Phần Mềm Arcgis được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trước khi tạo bản đồ cần phải biết về công dụng của bản đồ được tạo lập. Bản đồ này sẽ chứa những gì ? Bản đồ này dành cho ai ? Những câu hỏi đơn giản này sẽ giúp cho việc quyết định các tổ chức, sắp xếp các thông tin trên bản đồ. Ví dụ mức độ chi tiết muốn hiển thị, màu sắc và biểu tượng dùng để vẽ đối tượng. Bản đồ tạo ra sử dụng trực tiếp trên máy tính hay in ra giấy hay cho cả hai ?
1. Tạo bản đồ
Để tạo bản đồ có nhiều cách. Có thể tạo ra một bản đồ không chứa gì hết hay một bản đồ dựa trên một mẫu bản đồ ( template) có sẵn. Kiểu mẫu bản đồ có sẵn chứa một trang Layout được định nghĩa sẵn với cách sắp xếp các đối tượng bản đồ như tiêu đề, mũi tên chỉ hướng Bắc, thanh tỉ lệ, chú thích…
Tạo bản đồ mới từ hộp thoại Startup
khởi động ArcMap
Chọn A New empty map
Tạo bản đồ mới rỗng
Thêm một lớp từ một bản đồ khác
Mở bản đồ chứa layer muốn copy
Chọn vị trí trên ổ đĩa muốn lưu
Thêm một lớp từ ArcCatalog
Khởi động ArcCatalog từ menu Start
Sắp xếp lại màn hình ArcCatalog và ArcMap để thấy cả hai màn hình
Chọn Layer muốn thêm vào ArcMap
2. Thêm dữ liệu kiểu Coverga, shapefile, geodatabase
Có thể tạo layer từ nguồn dữ liệu trực tiếp như Shapefile. Mỗi một layer như là môt phần của bản đồ, quyết định cách thức hiển thị nó trên bản đồ, ví dụ như ở tỉ lệ nào nó sẽ hiện ra, những đối tượng nào sẽ được hiển thị và vẽ chúng như thế nào, có thể nhóm chúng lại với nhau để cho chúng xuất hiện như một layer.
Ngoài ra, có thể thêm vào kiểu Raster như ảnh vệ tinh, ảnh máy bay, tranh ảnh… dưới nhiều định dạng khác nhau. Khi thêm nhưng dữ liệu này cho phép chúng hiển thị bằng một band hay tổ hợp band. Nếu dữ liệu raster chưa đăng ký tọa độ thì có thể dùng world file để đăng ký tọa độ của nó.
Tương tụ như thao tác thêm lớp vào trong bản đồ, có thể thêm những lớp kiểu như Coverage, Shapefile, Geodatabase. Đây là những kiểu định dạng mà arcmap hỗ trợ, nó cho phép chỉnh sửa trực tiếp trên file mà không cần chuyển sang một định dạng nào khác. Nhưng tùy theo cấp độ bản quyền về phần mềm có được thì việc chỉnh sửa cũng khách nhau. Với Shapefile, Arcmap có thể chỉnh sửa trực tiếp nhưng với geodatabase cần phải có license ArcEditor mới chỉnh sửa được dữ liệu không gian của chúng.
chọn button add data trên thanh công cụ Standard
Chọn ví trí lớp dữ liệu mà lưu trữ trên đĩa
3. Thêm bản vẽ CAD
Nếu chúng ta có bản vẽ CAD, thì có thể dùng file này ngay trên ArcMap không phải chuyển đổi sang định dạng khác. Nhưng nếu không chuyển đổi định dạng CAD thì chỉ có thể xem dữ liệu chứ không thể chỉnh sửa. Tương tự như các trường hợp khác khi thêm bản vẽ CAD vào trong ArcMap thì cũng phân biệt ra ba dạng đối tượng điểm ( Point), đường ( (line), vùng ( polygon). Ngoài ra còn có những đối tượng dạng Text thì ArcMap sẽ cho hiện thị dưới một lớp riêng cùng tên và thư mục với file CAD
Trên hộp thoại Add data, chọn file Cad cần hiển thị
4. Đăng kí tọa độ cho file CAD
Khi đưa một file CAD vào trong ArcMap thì không bảo đảm được rằng tọa độ mà nó được khớp với tọa độ dữ liệu có trong Arcmap. Vì thế cần chuyển đổi tọa đồ cho file CAD. ArcMap hỗ trợ cho hai cách chuyển đổi:
Chuyển đổi tọa độ dùng world file
Chuyển đổi dùng tọa độ
Chuyển đổi dùng các hệ số tinh tiến, xoay, tỉ lệ
5. Thêm dữ liệu bề mặt (TIN)
Dữ liệu biến đổi liên tục trên bề mặt như cao độ, lượng mưa, nhiệt độ thường biểu diễn trên bản đồ như một bề mặt. Từ những điểm có giá trị khác nhau có thể nội suy ra bề mặt theo một mạng lưới tam giác
chọn vị trí của file TIN
6. Hệ trục tọa độ
Xem hệ tọa độ mà Data Frame tham chiếu
Định nghĩa lại hệ thống tọa độ
Chọn tab Coordinate System
Nhấp đúp vào Predefined
Xem trong thư mục này cho đến khi tìm được hệ thống tọa độ muốn tìm và chọn nó
Khi đó tất cả các lớp trong Data Frame sẽ hiển thị với hệ thống tọa độ này.
Chỉnh sửa các hệ thống số tọa độ của hệ thống tọa độ
sẽ thấy hệ thống tọa độ mà dữ liệu đang tham chiếu, nếu muốn thay đổi các thông số hệ tọa độ cho thích hợp. Chọn Modify
Hướng Dẫn Vẽ Đồ Thị Hàm Số Bằng Phần Mềm Graph
2. Vào biểu tượng màu xanh + trên thanh công cụ:
3. Chọn x- axis: Trục hoành chọn đi Min, Max ( đi từ đâu đến đâu), bước nhảy, ví dụ 14. Nhập hàm số cần vẽ đồ thị: Ví dụ: hàm số y= x2 -5x+4 ( Nhập x, ^, 2, -,5,x,+,4), From, To: Bỏ qua không nhập
5. Chọn đỉnh Pa rabol:Giải PT trên máy casio: MODE, 5,3 1, =; – 5; =; 4;=;=X1= 4; = ; X2 = 1=; ta có X- Value Minimum= 5/2=; Ta có Y- Value Minimum= -9/2Cách vẽ: Kích vô biểu tượng đỉnh: Nhập tọa độ ( x là 2.5; y là -2.25)
Zize: Độ lớn của đỉnh, màu…..6. Chọn vùng trong ngoài: Kích vô Fun tion ( Trái trên cùng), chọn trên thanh công cụ biểu tượng….., chọn 1 trong các lựa chọn.
Màu chọn OPtion 7. Vẽ tiếp tuyến với đường cong tại x = 1.5Kích vô biểu tượng hàm số đã vẽ ( trên bên trái)- chọn biểu tượng có đường tiếp tuyến:
Nhập x = 1.5, OK
Widht: Độ lớn nhỏ của đường tiếp tuyến
8. Cách copi qua word:Chọn Edit – Copi – image :
Dán qua bên Word
9. Vẽ tọa độ điểm:
Tại La bet- Chọn Show coodina…- Chọn 1 trong 4 lựa chọn: Trên, dưới, trái, phải ( Below……..)10. Vẽ đường thẳng: Ta cũng kích vô biểu tượng vẽ- Nhập hàm y= 2x+3Vẽ tiếp tuyến tại điểm nào đó, ví dụ tại điểm ( 1.5;-1.25) trên góc trên bên phải hiện ngay hàm số của PT tiếp tuyến là y = 2x+1.75
13. Muốn đánh hàm năm trên đồ thị: Ta làm như trên
Cách vẽ đoạn thẳng HM:Nhập hàm F(x)= 4, chọn From : -1, To 4 ( x từ -1 đến 4)
Vẽ đoạn thẳng FM: Nhập hàm F(x): 2*x-4, chọn x từ 2 đến 4 ( From: 2, To: 4)Với x=2 y= 2*2- 4 = 0; với x = 4; y= 2*4 -4 = 4
Vẽ đường thẳng x = -1:Nhập Hàm x(t) =-1 và y(t) =t
Hàm y2= 4x, suy ra y = 2 , ta nhập hàm y = 2sqrt(x) ( vì Hàm SQRT là hàm căn bậc 2) Vì trogn EXCel: =SQRT (25) có KQ là 5.
Màu: Kích đôi vào ô màuĐộ lớn của độ thị tăng giảm độ lớn ô bên phải
Dự đoán nghiệm: Điểm cắt nhau của 2 đồ thị
Vẽ tiệm cận tại x=1.5 kích vô biểu tượng
Muốn vẽ lưới theo tọa độ: Vào biểu tương
CÁC PHÉP TOÁN TRONG ĐỒ THỊ
sqrt(x)Căn bậc 2 của x
Vẽ hàm số y=2x+1 ( Trong khoảng x từ 0 đến 5)
Vẽ lưới tọa độ điểm:Kẻ ngang: Vẽ đồ thị hàm y = ? ( Giới hạn x từ đâu đến đâu)Kẻ dọc : Chọn x(t) = -2;
Tạo Đề Thi Trắc Nghiệm, Trộn Câu Hỏi Trắc Nghiệm Bằng Bằng Phần Mềm Mc
McMIX là phần mềm hỗ trợ tạo và trộn đề thi trắc nghiệm, bạn có thể nhập trực tiếp các câu hỏi trắc nghiệm trên giao diện chính của phần mềm bằng trình soạn thảo văn bản Word. Đây được coi là công cụ hữu ích được sử dụng nhiều trong việc tạo đề thi trắc nghiệm bên cạnh các phần mềm khác như: TestPro hay VMind, trong đó TestPro được đánh giá rất cao và được nhiều giáo viên sử dụng …
Hướng dẫn Tạo và trộn đề thi trắc nghiệm với McMIX
Bước 1: Tải và cài đặt phiên bản mới nhất của phần mềm:
Bước 2: Sau khi cài đặt xong khởi động phần mềm lên có giao diện như hình dưới.
Trên cửa sổ chương trình tích hợp các tính năng chính:
– Mục Kỳ thi+ Lựa chọn Thêm kỳ Thi+ Sửa kỳ Thi
– Để thêm môn thi bạn chọn vào kỳ thi cần thêm và nhấn chuột vào Thêm cột bên phải của mục môn thi. Tại cửa sổ hiện ra, điền đầy đủ các thông tin: Mã đề chuẩn, Tên đề chuẩn, Số câu hỏi. Cuối cùng nhấn Lưu để lưu lại thiết lập
Bước 3: Để tạo đề thi trắc nghiệm, bạn nhấn chọn môn thi cần tạo (Ở đây chúng tôi ví dụ luôn môn thi vừa tạo mới TOANHOC) và nhấn Tạo/In đề thi
– Một cửa sổ mới hiện ra, nhấn vào Thêm để thêm các câu hỏi trắc nghiệm cho môn Thi
– Một giao diện mới hiện ra cho phép bạn tạo các câu hỏi trắc nghiệm trong trình soạn thảo Word, bạn nhập câu hỏi và các đáp án, chọn đáp án cho là đúng. Cuối cùng nhấn Lưu để lưu lại câu hỏi. Nhấn Thoát sau khi tạo xong các câu hỏi để quay về giao diện chính
Bước 4: Tại đây bạn có thể thực hiện các thao tác Sửa câu hỏi, Sửa đáp án, … nếu thấy chưa hợp lý. Chọn hoán vị các câu hỏi để trộn đề thi trắc nghiêm tạo ra nhiều đề thi trắc nghiệm. Cuối cùng thực hiện các lệnh In đề gốc, In đề chuẩn, … để in đề thi trắc nghiệm chuẩn bị cho các kỳ thi trắc nghiệm tới
5 Phần Mềm Tạo Mindmap Miễn Phí
Từ đó, dữ liệu được ghi nhớ và nhìn nhận dễ dàng và nhanh chóng hơn. Chúng ta có thể sử dụng Mindmap để hoạch đinh kế hoạch cho bản thân, có thể dùng nó để trình bày ý tưởng – quan điểm cá nhân hay đơn giản là để lưu trữ lại những thông tin hữu ích dưới dạng bản đồ tư duy để dễ hiểu và dễ nhớ hơn. Có rất nhiều công cụ khác nhau để thể hiện sơ đồ tư duy như: thể hiện trên giấy, trên bảng hay các phần mềm máy tính,…
Phần mềm Mind Mapping đi cùng với các tính năng sẵn có giúp ta viết ra những suy nghĩ về các ý tưởng và và cách giải quyết vấn đề rất dễ dàng và đơn giản. Có rất nhiều phần mềm Mind Mapping có sẵn trên thị trường đáp ứng nhu cầu của từng người dùng. Edu2Review xin liệt kê 5 phần mềm miễn phí để giúp bạn lựa chọn.
Edu2Review 1: Edraw Mind Map
Tải Edraw Mind Map tại ĐÂY
Edu2Review 2: Open Mind
Open Mind là một phần mềm ứng dụng miễn phí để tạo sơ đồ tư duy và brainstorming với thiết kế tinh xảo giúp tạo ra sơ đồ tư duy phong cách và chuyên nghiệp. Nó có tất cả mọi thứ mà bạn yêu cầu để mô tả suy nghĩ hay hình dung của bạn ở dạng nhìn thấy được. Bạn có thể tạo ghi chú; sử dụng nó trong kinh doanh hay bất kỳ mục đích cá nhân nào. Nó được nạp với những tính năng như các hiệu ứng tích hợp, easy drawing guide, themes, styles và nhiều chức năng mở rộng khác, nó rất dễ để sử dụng. Chương trình này cũng có thể được sử dụng cho việc tạo ra các biểu đồ quá trình (flow charts).
Edu2Review 3: Blumind
Blumind là phần mềm tạo sơ đồ tư duy mạnh mẽ, dung lượng nhẹ và hoàn toàn miễn phí. Nó có thể được tùy chỉnh theo nhu cầu của người sử dụng và nó có tất cả những tính năng được mong chờ ở một phần mềm Mind Mapping hoàn chỉnh. Phần tốt nhất là nó hỗ trợ một số lớp biểu đồ như biểu đồ cây, biểu đồ logic, sơ đồ tổ chức,… Nó đã được cấu hình sẵn mầu sắc và giao diện đơn giản.
Edu2Review 4: Freeplane
Freeplane là công cụ tạo Mind Mapping miễn phí rất linh hoạt và là mã nguồn mở. Bạn có thể dễ dàng vẽ ra những suy nghĩ và ý tưởng của bạn với phần mềm được tích hợp nhiều tính năng mạnh mẽ này. Nó có thể cần một chút thời gian của bạn để làm chủ phần mềm này, nhưng một khi bạn đã học được các chức năng của nó, nó sẽ tạo sơ đồ tư duy cho bạn như một trò chơi thú vị với sự sáng tạo sẵn có của nó. Bạn có thể sử dụng nó cho cả hai mục đích giáo dục và kinh doanh.
Edu2Review 5: ThoughtStack
ThoughtStack là một công cụ tạo sơ đồ tư duy miễn phí, nó cho phép bạn dễ dàng tổ chức những suy nghĩ của mình. Nó có giao diện đơn giản và ý tưởng của bạn được tổ chức trong việc hình thành cấu trúc cây mà sau đó rất dễ dàng để đọc và sửa. Nó đã tích hợp sẵn trong file hỗ trợ, giải thích hầu hết những điều bạn yêu cầu để biết và làm cho mình tương thích với phần mềm này. Nó tích hợp tính năng âm thanh và các công cụ sẵn có để giúp bạn vẽ ra suy nghĩ của mình.
Tải ThoughtStack tại ĐÂY
Thanh Thảo tổng hợp
***Edu2Review – Cộng đồng đánh giá giáo dục hàng đầu Việt Nam***
Cập nhật thông tin chi tiết về Tạo Bản Đồ Bằng Phần Mềm Arcgis trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!