Xu Hướng 6/2023 # Soạn Văn 7 (Ngắn Nhất) # Top 8 View | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Soạn Văn 7 (Ngắn Nhất) # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Soạn Văn 7 (Ngắn Nhất) được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giới thiệu về Soạn Văn 7 (ngắn nhất)

Tập 1: gồm tất cả 67 bài viết

Soạn bài: Cổng trường mở ra (trang 8 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)

Soạn bài: Mẹ tôi (trang 11 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)

….

Soạn bài: Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo)

Soạn bài: Chương trình địa phương (phần tiếng việt): Rèn luyện chính tả

Tập 2: gồm 54 bài viết. Nội dung cụ thể như sau:

Soạn bài: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Soạn bài: Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn)

…..

Soạn bài: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tả (Lớp 7)

Soạn bài: Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm

Soạn Văn 7 (ngắn nhất) hướng dẫn các em học sinh biết cách trả lời câu hỏi đủ ý, đúng nội dung câu hỏi từ đó thêm yêu thích với môn học này hơn.

Soạn Văn 7 (ngắn nhất) gồm có 2 tập.

Cổng trường mở ra (trang 8 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Mẹ tôi (trang 11 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Từ ghép (trang 13 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Liên kết trong văn bản (trang 18 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Cuộc chia tay của những con búp bê (trang 26 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Bố cục trong văn bản (trang 28 SGK Ngữ văn 7 tập 1)Mạch lạc trong văn bản (trang 31 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình (trang 36 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người (trang 39 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Từ láy (trang 41 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1) Viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự và miêu tảQuá trình tạo lập văn bản (trang 45 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Những câu hát than thân (trang 49 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Những câu hát châm biếm (trang 52 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Đại từ (trang 55 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Luyện tập tạo lập văn bản (trang 59 SGK Ngữ văn 7 tập 1)Sông núi nước Nam (trang 64 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Phò giá về kinh (trang 68 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Từ hán việt (trang 69 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1) Trả bài tập làm văn số 1Tìm hiểu chung về văn biểu cảm (trang 71 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (trang 76 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Bài ca Côn Sơn (trang 80 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Từ hán việt (tiếp theo) (trang 81 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Đặc điểm của văn bản biểu cảm (trang 84 SGK Ngữ văn 7 tập 1)Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm (trang 87 SGK Ngữ văn 7 tập 1)Sau phút chia li (trang 92 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Bánh trôi nước (trang 95 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Quan hệ từ (trang 96 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Luyên tập cách làm văn biểu cảm (trang 99 SGK Ngữ văn 7 tập 1)Qua đèo ngang (trang 103 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Bạn đến chơi nhà (trang 105 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Chữa lỗi về quan hệ từ (trang 107 SGK Ngữ văn 7 tập 1)Viết bài tập làm văn số 2 – Văn biểu cảm (trang 108 SGK Ngữ văn 7 tập 1)Xa ngắm thác núi Lư (trang 111 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Từ đồng nghĩa (trang 113 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Cách lập ý của bài văn biểu cảm (trang 117 SGK Ngữ văn 7 tập 1)Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (trang 124 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (trang 127 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Từ trái nghĩa (trang 128 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người (trang 129 SGK Ngữ văn 7 tập 1)Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (trang 133 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Từ đồng âm (trang 135 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1) Trả bài tập làm văn số 2Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm (trang 138 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Cảnh khuya, Rằm tháng giêng (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Thành ngữ (trang 143 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Viết bài tập làm văn số 3 – Văn biểu cảm (trang 145 SGK Ngữ văn 7)Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học (trang 146 SGK Ngữ văn 7 tập 1)Tiếng gà trưa (trang 151 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Điệp ngữ (trang 152 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học (trang 154 SGK Ngữ văn 7 tập 1)Làm thơ lục bát (trang 155 SGK Ngữ văn 7 tập 1)Một thứ quà của lúa non: Cốm (trang 162 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Chơi chữ (trang 164 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Chuẩn mực sử dụng từ (trang 166 SGK Ngữ văn 7 tập 1) Ôn tập văn biểu cảmSài Gòn tôi yêu (trang 172 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)Mùa xuân của tôi (trang 177 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1) Luyện tập sử dụng từ Trả bài tập làm văn số 3 Ôn tập tác phẩm trữ tìnhÔn tập phần tiếng việt (trang 183 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1) Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1 Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo)Chương trình địa phương: Rèn luyện chính tả (phần tiếng việt) (trang 194 SGK Ngữ văn 7 tập 1)

Soạn văn 7 Tập 2

Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn)Tìm hiểu chung về văn nghị luận (trang 9 SGK Ngữ văn 7 tập 2)Tục ngữ về con người và xã hội (trang 12 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2)Rút gọn câu (trang 14 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2)Đặc điểm của văn bản nghị luận (trang 18 SGK Ngữ văn 7 tập 2)Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận (trang 21 SGK Ngữ văn 7 tập 2)Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (trang 26 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2)Câu đặc biệt (trang 29 SGK Ngữ văn 7 tập 2)Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận (trang 30 SGK Ngữ văn 7 tập 2)Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận (trang 32 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2)Sự giàu đẹp của tiếng việt (trang 37 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2)Thêm trạng ngữ cho câu (trang 39 SGK Ngữ văn 7 tập 2)Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh (trang 41 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2)Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) (trang 45 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2)Cách làm văn lập luận chứng minh (trang 48 SGK Ngữ văn 7 tập 2)Luyện tập: Lập luận chứng minhĐức tính giản dị của Bác Hồ (trang 55 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2)Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (trang 57 SGK Ngữ văn 7 tập 2Viết bài tập làm văn số 5: Văn lập luận chứng minh (trang 58 SGK ngữ văn 7 tập 2)Ý nghĩa của văn chương (trang 62 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2)Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) (trang 64 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2)Luyện tập viết đoạn văn chứng minh (trang 65 SGK Ngữ văn 7 tập 2) Ôn tập văn nghị luận Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Trả bài tập làm văn số 5Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích (trang 69 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2)Sống chết mặc bay (trang 83 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2)Cách làm bài văn lập luận giải thích (trang 84 SGK Ngữ văn 7 tập 2)Luyện tập lập luận giải thích (trang 87 SGK Ngữ văn 7 tập 2)Viết bài tập làm văn số 6: Văn lập luận giải thích (trang 88 SGK ngữ văn 7 tập 2)Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (trang 94 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2) Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu: Luyện tậpLuyện nói: Bài văn giải thích một số vấn đề (trang 98 SGK Ngữ văn 7 tập 2)Ca Huế trên sông Hương (trang 103 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2)Liệt kê (trang 104 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2) Trả bài tập làm văn số 6Tìm hiểu chung về văn bản hành chính (107 SGK Ngữ văn 7 tập 2)Quan Âm Thị Kính (trang 111 SGK Ngữ văn 7 tập 2)Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy (trang 121 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2)Văn bản đề nghị (trang 124 SGK Ngữ văn 7 tập 2) Ôn tập phần vănDấu gạch ngang (trang 129 SGK Ngữ văn 7 tập 2) Ôn tập phần Tiếng ViệtVăn bản báo cáo (trang 133 SGK Ngữ văn 7 tập 2) Kiểm tra phần VănLuyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo (trang 138 SGK Ngữ văn 7 tập 2)Ôn tập phần Tập làm văn (trang 139 SGK Ngữ văn 7 tập 2) Ôn tập phần Tiếng Việt (tiếp theo) Kiểm tra tổng hợp cuối nămChương trình địa phương (Phần Văn và Tập làm văn) (trang 148 SGK Ngữ văn 7 tập 2) Hoạt động ngữ văn Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tả Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm

Viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự và miêu tảTrả bài tập làm văn số 1Trả bài tập làm văn số 2Ôn tập văn biểu cảmLuyện tập sử dụng từTrả bài tập làm văn số 3Ôn tập tác phẩm trữ tìnhKiểm tra tổng hợp cuối học kì 1Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo)Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo)Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuấtChương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn)Ôn tập văn nghị luậnDùng cụm chủ vị để mở rộng câuTrả bài tập làm văn số 5Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu: Luyện tậpTrả bài tập làm văn số 6Ôn tập phần vănÔn tập phần Tiếng ViệtKiểm tra phần VănÔn tập phần Tiếng Việt (tiếp theo)Kiểm tra tổng hợp cuối nămHoạt động ngữ vănChương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tảTrả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm

Soạn Văn 7 (Cực Ngắn)

Giới thiệu về Soạn Văn 7 (cực ngắn)

Tập 1: gồm 17 bài và 67 bài viết. Nội dung cụ thể như sau:

Soạn bài: Cổng trường mở ra

Soạn bài: Mẹ tôi

….

Soạn bài: Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo)

Soạn bài: Chương trình địa phương (phần tiếng việt): Rèn luyện chính tả

Tập 1: gồm 17 bài và 53 bài viết. Nội dung cụ thể như sau:

Soạn bài: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Soạn bài: Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn)

…..

Soạn bài: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tả (Lớp 7)

Soạn bài: Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm

Soạn Văn 7 (cực ngắn) hướng dẫn các em học sinh biết cách trả lời câu hỏi đủ ý, đúng nội dung câu hỏi từ đó thêm yêu thích với môn học này hơn.

Soạn Văn 7 (cực ngắn) gồm có 2 tập:

Bài 1

Soạn bài: Cổng trường mở ra – trang 8 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Mẹ tôi – trang 11 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Từ ghép – trang 15 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Liên kết trong văn bản – trang 18 sgk Ngữ văn 7 Tập 1

Bài 2

Soạn bài: Cuộc chia tay của những con búp bê – trang 26 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Bố cục trong văn bản – trang 30 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Mạch lạc trong văn bản – trang 32 sgk Ngữ văn 7 Tập 1

Bài 3

Soạn bài: Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình – trang 36 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người –Soạn bài: Từ láy – trang 43 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự và miêu tả -Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Quá trình tạo lập văn bản – trang 46 sgk Ngữ văn 7 Tập 1

Bài 4

Soạn bài: Những câu hát than thân – trang 49 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Những câu hát châm biếm – trang 52 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Đại từ – trang 56 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Luyện tập tạo lập văn bản – Soạn Văn 7 (cực ngắn)

Bài 5

Soạn bài: Sông núi nước Nam – trang 64 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Phò giá về kinh – trang 68 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Từ hán việt – trang 69 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1 Soạn bài: Trả bài tập làm văn số 1Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm – trang 73 sgk Ngữ văn 7 Tập 1

Bài 6

Soạn bài: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra – trang 76 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Bài ca Côn Sơn – trang 80 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Từ hán việt (tiếp theo) – trang 83 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Đặc điểm của văn bản biểu cảm – trang 84 SGK Ngữ văn 7 tập 1Soạn bài: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm – trang 89 SGK Ngữ văn 7 tập 1

Bài 7

Soạn bài: Sau phút chia li – trang 92 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Bánh trôi nước – trang 95 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Quan hệ từ – trang 98 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Luyên tập cách làm văn biểu cảm – trang 99 SGK Ngữ văn 7 tập 1

Bài 8

Soạn bài: Qua đèo ngang – trang 103 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Bạn đến chơi nhà – trang 105 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Chữa lỗi về quan hệ từ – trang 107 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 2 – Văn biểu cảm – Soạn văn 7(cực ngắn)

Bài 9

Soạn bài: Xa ngắm thác núi Lư – trang 111 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Từ đồng nghĩa – trang 115 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Cách lập ý của bài văn biểu cảm – Soạn Văn 7 (cực ngắn)

Bài 10

Soạn bài: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh – trang 124 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê – trang 127 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1Soạn bài: Từ trái nghĩa – trang 128 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1Soạn bài: Luyện nói : văn biểu cảm về sự vật, con người –

Bài 11

Soạn bài: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá – trang 133 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Từ đồng âm – trang 136 sgk Ngữ văn 7 Tập 1 Soạn bài: Trả bài tập làm văn số 2Soạn bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm – trang 138 sgk Ngữ văn 7 Tập 1

Bài 12

Soạn bài: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng – trang 142 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Thành ngữ – trang 145 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 3 – Văn biểu cảm – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học – trang 148 sgk Ngữ văn 7 Tập 1

Bài 13

Soạn bài: Tiếng gà trưa – trang 151 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Điệp ngữ – trang 153 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Làm thơ lục bát – trang 157 sgk Ngữ văn 7 Tập 1

Bài 14

Soạn bài: Một thứ quà của lúa non: Cốm – trang 162 sgk Ngữ văn 7 TậpSoạn bài: Chơi chữ – trang 165 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Chuẩn mực sử dụng từ – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Ôn tập văn biểu cảm – trang 165 sgk Ngữ văn 7 Tập 1

Bài 15

Soạn bài: Sài Gòn tôi yêu – trang 172 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Mùa xuân của tôi – trang 177 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Luyện tập sử dụng từ – trang 179 sgk Ngữ văn 7 Tập 1 Soạn bài: Trả bài tập làm văn số 3

Bài 16

Soạn bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình – trang 180 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Ôn tập phần tiếng việt – trang 183 sgk Ngữ văn 7 Tập 1 Soạn bài: Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1

Bài 17

Soạn bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) – trang 192 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo) – trang 193 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Chương trình địa phương (phần tiếng việt): Rèn luyện chính tả – Soạn Văn 7 (cực ngắn)

Soạn văn 7 Tập 2

Bài 18

Soạn bài: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất – trang 4 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn nghị luận – trang 10 sgk Ngữ văn 7 Tập 2

Bài 19

Soạn bài: Tục ngữ về con người và xã hội – trang 12 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Rút gọn câu – trang 16 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Đặc điểm của văn bản nghị luận – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận – Soạn Văn 7 (cực ngắn)

Bài 20

Soạn bài: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – trang 26 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Câu đặc biệt – trang 26 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận – trang 33 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2

Bài 21

Soạn bài: Sự giàu đẹp của tiếng việt – trang 37 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu – trang 40 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh – trang 39 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2

Bài 22

Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) – trang 47 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Cách làm văn lập luận chứng minh – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Luyện tập lập luận chứng minh – Soạn Văn 7 (cực ngắn)

Bài 23

Soạn bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ – trang 54 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 5: Văn lập luận chứng minh – Soạn Văn 7 (cực ngắn)

Bài 24

Soạn bài: Ý nghĩa của văn chương – trang 62 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) – trang 64 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh – Soạn Văn 7 (cực ngắn)

Bài 25

Soạn bài: Ôn tập văn nghị luận – trang 66 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích – Soạn Văn 7 (cực ngắn) Soạn bài: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Soạn bài: Trả bài tập làm văn số 5

Bài 26

Soạn bài: Sống chết mặc bay – trang 81 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Cách làm bài văn lập luận giải thích – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Luyện tập lập luận giải thích – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 6: Văn lập luận giải thích – Soạn Văn 7 (cực ngắn)

Bài 27

Soạn bài: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu – trang 94 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo) – trang 96 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Luyện nói: Bài văn giải thích một số vấn đề – Soạn Văn 7 (cực ngắn)

Bài 28

Soạn bài: Ca Huế trên sông Hương – trang 103 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Liệt kê – trang 106 sgk Ngữ văn 7 Tập 2 Soạn bài: Trả bài tập làm văn số 6Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính – Soạn Văn 7 (cực ngắn)

Bài 29

Soạn bài: Quan Âm Thị Kính – trang 120 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy – trang 123 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Văn bản đề nghị – trang 126 sgk Ngữ văn 7 Tập 2

Bài 30

Soạn bài: Ôn tập phần văn – trang 127 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Dấu gạch ngang – trang 130 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Văn bản báo cáo – Soạn Văn 7 (cực ngắn)

Bài 31

Soạn bài: Kiểm tra phần văn lớp 7 học kì 2 – trang 62 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Ôn tập về phần tập làm văn – trang 139 Ngữ Văn 7 Tập 2

Bài 32

Soạn bài: Ôn tập phần Tiếng Việt kì 2 – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Kiểm tra tổng hợp cuối năm – Soạn Văn 7 (cực ngắn)

Bài 33

Soạn bài: Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) – Kì 2- Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Hoạt động ngữ văn – Soạn Văn 7 (cực ngắn)

Bài 34

Soạn bài: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tả (Lớp 7) Soạn bài: Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm

Soạn bài: Trả bài tập làm văn số 1Soạn bài: Trả bài tập làm văn số 2Soạn bài: Trả bài tập làm văn số 3Soạn bài: Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1Soạn bài: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câuSoạn bài: Trả bài tập làm văn số 5Soạn bài: Trả bài tập làm văn số 6Soạn bài: Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm

Soạn Văn 7 Ngắn Nhất Bài: Qua Đèo Ngang

Câu 1: Căn cứ vào lời giới thiệu về thể thất ngôn bát cú Đường luật ở chú thích, em hãy nhận dạng thể thơ của bài Qua Đèo Ngang về số câu, số chữ trong câu, cách gieo vần, phép đối giữa câu 3, câu 4, câu 5 với câu 6.

Câu 2: Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày? Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả?

Câu 3: Cảnh Đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết gì? .

Câu 4: Hãy nhận xét về cảnh tượng đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan.

Câu 5: Hãy hình dung tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi qua Đèo Ngang. Tâm trạng đó được thể hiện qua hai hình thức: mượn cảnh nói tình và trực tiếp tả tình như thế nào?

Câu 6: Nói đến mảnh tình riêng giữa cảnh: trời, non, nước bao la ở Đèo Ngang thì có gì khác với cách nói một mảnh tình riêng trong một không gian chật hẹp.

Câu 1: Bài Qua đèo Ngang thuộc thể thơ Đường luật

Số câu : 8 câu (bát cú)

Số chữ : 7 chữ trong mỗi dòng thơ (thất ngôn)

Hiệp vần : ở chữ cuối của câu 1 – 2 – 4 – 6 – 8 tất cả đều thanh bằng và một vần duy nhất

Phép đối : trong mỗi bài thơ có 2 cặp câu đối nhau về cả nghĩa lần thanh điệu : câu 3 đối với câu 4, câu 5 đối với câu 6.

Câu 2: Cảnh tượng Qua Đèo Ngang được tác giả miêu tả vào lúc trời đã về chiều “bóng xế tà”.

Thời điểm chiều tà thường gợi lên sự buồn vắng, cô đơn, đặc biệt là đối với những người bộ hành xa quê, thân gái dặm trường như bà lại càng buồn hơn, cô đơn hơn..

Câu 3: Cảnh Đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết:

Không gian: của núi rừng heo hút, vắng vẻ.

Thời gian: chiều tà.

Âm thanh: quốc quốc, đa đa.

Con người: thưa thớt “tiều vài chú”, “chợ mấy nhà”.

Câu 4: Cảnh tượng đèo Ngang hiện lên qua nét vẽ của bà Huyện Thanh Quan thật hoang sơ, vắng vẻ, có nét đẹp của núi non, sông nước. Nơi đây thấp thoáng sự sống của con người nhưng thưa thớt và ít ỏi.

Câu 5: Tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan khi qua Đèo Ngang là tâm trạng của người lữ khách tha hương trong buổi chiều tà ẩn dấu một nỗi buồn man mác được miêu tả:

Mượn cảnh nói tình: thông qua thời gian và không gian của cảnh, đặc biệt qua hai hình tượng tiếng chim quốc quốc và tiếng chim đa đa.

Trực tiếp tả tình: Thể hiện qua câu cuối của bài thơ: Một mảnh tình riêng ta với ta “Mảnh tình riêng”.

Câu 6: Cách nói mảnh tình riêng giữa cảnh: trời, non, nước bao la ở Đèo Ngang khiến ta càng cảm thấy sự nhỏ bé của nữ sĩ trong không gian rộng lớn ấy. Nỗi cô đơn, hiu quạnh như đang xâm chiếm quanh tâm hồn nhà thơ.

Câu 1: Bài Qua đèo Ngang thuộc thể thơ Đường luật có 8 câu (bát cú), 7 chữ trong mỗi dòng thơ (thất ngôn), hiệp vần ở chữ cuối của câu 1 – 2 – 4 – 6 – 8, trong mỗi bài thơ có 2 cặp câu đối nhau về cả nghĩa lần thanh điệu : câu 3 đối với câu 4, câu 5 đối với câu 6.

Câu 2: Cảnh tượng Qua Đèo Ngang được khắc họa vào thời điểm cuối của một ngày, lúc chiều tà, gợi lên sự buồn vắng, cô đơn, đặc biệt là đối với những người xa quê.

Câu 3: Cảnh Đèo Ngang được tác giả khắc hóa rõ nét qua những chi tiết như núi rừng heo hút, vắng vẻ, hoang sơ, mặt trời xuống núi, âm thanh của cuốc cuốc, đa đa, tiều vài chú, chợ mấy nhà.

Câu 4: Cảnh tượng đèo Ngang: hoang sơ, vắng vẻ, có sự xuất hiện có con người nhưng lại gợi lên cảm giác buồn, hoang sơ, vắng lặng.

Câu 5: Tâm trạng buồn man mác của người lữ khách tha hương được tác giả miêu tả qua hai hình tượng tiếng chim quốc quốc và tiếng chim đa đa (mượn cảnh nói tình) và câu thơ “Một mảnh tình riêng ta với ta” (trực tiếp tả tình).

Câu 6: Ta thấy được Nỗi cô đơn, hiu quạnh như của nhà thơ và sự nhỏ bé của nữ thi sĩ trong một không gian rộng lớn qua cách diễn đạt “mảnh tình riêng giữa cảnh: trời, non, nước bao la”.

Câu 1: Kết cấu của một bài thơ Đường luật bao gồm:

8 câu (bát cú)

7 chữ trong mỗi dòng thơ (thất ngôn),

Có hiệp vần ở chữ cuối của câu 1 – 2 – 4 – 6 – 8,

2 cặp câu đối nhau về cả nghĩa lần thanh điệu : câu 3 đối với câu 4, câu 5 đối với câu 6.

Câu 2: Cảnh chiều tà trong bài Qua đèo Ngang cho thấy sự cô đơn, vắng lặng, là nổi buồn của những người xa xứ.

Câu 3: Cảnh Đèo Ngang được miêu tả với những chi tiết về thiên nhiên và con người nơi đây trong buổi chiều tà như núi rừng, mặt trời xuống núi, âm thanh của cuốc cuốc, đa đa, tiều vài chú, chợ mấy nhà.

Câu 4: Cảnh tượng đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan:

Hoang sơ, vắng vẻ, có nét đẹp của núi non hùng vĩ.

Cảnh được miêu tả vào lúc chiều tà gợi cảm giác buồn.

Câu 5: Qua hai hình tượng tiếng chim quốc quốc và tiếng chim đa đa (mượn cảnh nói tình) và câu thơ “Một mảnh tình riêng ta với ta” (trực tiếp tả tình), tác giả đã nói lên tâm trạng của người lữ khách tha hương trong buổi chiều tà ẩn dấu một nỗi buồn man mác.

Câu 6: Khi nói đến mảnh tình riêng giữa cảnh: trời, non, nước bao la ở Đèo Ngang ta thấy cảnh Đèo Ngang càng trở nên bao la, rộng lớn bao nhiêu thì hình ảnh con người lại càng trở nên nhỏ bé, cô độc bấy nhiêu.

Soạn Văn 7 Ngắn Nhất Bài: Sài Gòn Tôi Yêu

Câu 1: Tác giả đã cảm nhận Sài Gòn về những phương diện nào? Dựa vào mạch cảm xúc và suy nghĩ của tác giả hãy tìm bố cục của bài văn.

Câu 2: Trong phần đầu bài (từ đầu đến “hàng triệu người khác”) tác giả đả bày tỏ lòng yêu mến của mình với Sài Gòn qua những cảm nhận chung về thiên nhiên và cuộc sống ở nơi ấy. Em hãy nêu lên:

a. Nét riêng biệt của thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn qua sự cảm nhận khá tinh tế của tác giả.

b. Tình cảm của tác giả với Sài Gòn đã được thể hiện như thế nào? Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng để biểu hiện tình cảm của tác giả?

Câu 3: Trong phần thứ hai của bài (từ “ở trên đất này” đến “từ 1945 đến 1975”), tác giả tập trung nói về nét nổi bật trong phong cách của người Sài Gòn. Nét đặc trưng của phong cách ấy là gì? Thái độ, tình cảm của tác giả đối với con người Sài Gòn được biểu hiện như thế nào?

Câu 4: Hãy nêu lên vị trí và ý nghĩa của đoạn cuối trong việc thể hiện tình cảm của tác giả với Sài Gòn.

Câu 5: Hãy nêu lên những đặc điểm trong nghệ thuật biểu cảm của bài văn.

Câu 6: Viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm của mình với quê hương hay một vùng đất mà mình đã từng gắn bó.

Câu 1: Trong bài viết, tác giả đã cảm nhận về Sài Gòn trên các phương diện: thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, cuộc sống, sinh hoạt của thành phố, cư dân và phong cách của con người Sài Gòn.

Bố cục của bài văn bao gồm:

Đoạn 1: Từ đầu đến “tông chi họ hàng”: ấn tượng chung và tình yêu của tác giả với Sài Gòn

Đoạn 3: Phần còn lại: Khẳng định tình yêu của tác giả với thành phố Sài Gòn.

Câu 2: a. Nét riêng biệt của thiên nhiên và khí hậu Sài Gòn:

Nắng sớm, gió lộng buổi chiều, cơn mưa nhiệt đới ào ào và mau dứt.

Sự đổi thay nhanh chóng, đột ngột của thời tiết.

Không khí, nhịp điệu cuộc sống đa dạng của thành phố

b. Tình cảm của tác giả với Sài Gòn: nồng nhiệt, sâu sắc, yêu từ những gì gần gũi, thân quen nhất.

Biện pháp nghệ thuật: điệp cấu trúc và điệp từ.

Câu 3: Nét đặc trưng trong phong cách của người Sài Gòn:

Nơi hội tụ của con người ở khắp bốn phương nhưng đã hoà hợp, không còn phân biệt nguồn gốc mà chỉ còn là những người con của Sài Gòn.

Hào phóng mở rộng, sẵn sàng dang tay đón nhận người khắp mọi nơi

Câu 4: Đoạn cuối của bài, một lần nữa tác giả khẳng định lại tình cảm của mình với mảnh đất và con người nơi đây. Đó như một “tuyên ngôn” của tác giả đồng thời mong muốn thế hệ trẻ cũng đều dành tình cảm yêu mến cho mảnh đất này.

Câu 5: Những đặc điểm trong nghệ thuật biểu cảm của bài văn:

Văn bản được thể hiện dưới dạng tùy bút, ghi lại những cảm nhận của tác giả.

Phong cách biểu cảm kết hợp miêu tả.

Câu 6: Viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm của mình với quê hương:

Quê hương với mỗi người là một miền kí ức thiêng liêng. Đó có thể là một vùng quê thanh bình, thơ mộng cũng có thể là một thành phố năng động, sôi động. Với tôi, quê hương là một vùng trung du yên ả với đồi núi nhấp nhô, trập trùng. Mảnh đất ấy có con sông nhỏ đưa nước về tưới mát những ruộng lúa, nương dâu xanh tốt. Quê hương tôi bình yên đến lạ, những kỉ niệm ngọt ngào về quê hương sẽ là hàng trang theo tôi suốt cuộc đời.

Câu 1: Tác giả cảm nhận về Sài Gòn qua: Cuộc sống, phong cách sinh hoạt, thiên nhiên, khí hậu, thời tiết ở đất trời Sài Gòn

Câu 2: a. Khí hậu Sài Gòn mang một nét riêng đó là sự đổi thay nhanh chóng, đột ngột của thời tiết, những cơn mưa nhiệt đới ào ào và mau dứt, nắng sớm, gió lộng, đa dạng vào những giờ cao điểm, đêm khuya.

b. Tác giả mang sự nồng nhiệt, sâu sắc, mang những gì gần gũi, thân quen nhất đến với Sài Gòn. Biện pháp nghệ thuật: điệp cấu trúc và điệp từ.

Câu 4: Trong đoạn cuối bài: tác giả mong muốn mọi người hãy hướng về Sài Gòn, mong muốn thế hệ trẻ cũng đều dành tình cảm yêu mến cho mảnh đất này đồng thời khẳng định lại tình cảm của mình với nơi đây.

Câu 5: Bài văn có những nét nghệ thuật độc đáo với phong cách biểu cảm kết hợp miêu tả và được thể hiện dưới dạng tùy bút, ghi lại những cảm nhận của tác giả.

Câu 6: Viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm của mình với quê hương:

Quê hương là chùm khế ngọt. Quê hương với mỗi người là một vùng đất với biết bao kỉ niệm. Quê hương tôi là vùng đất trung du trong hoa màu và những rừng cọ, đồi chè. Quê hương tôi bình yên đến lạ, là những câu hát vang xa trên những khoảng đồi của người làm nương rẫy, là chia nhau củ sắn ngọt bùi của những người hàng xóm thân quen. Những kỉ niệm ngọt ngào về quê hương sẽ là hàng trang theo tôi suốt cuộc đời.

Câu 1: Bằng những hình ảnh của thiên nhiên, con người Sài Gòn cũng như khí hậu, thời tiết, cuộc sống là những cảm hứng để tác giả sáng tác.

Bố cục của bài văn bao gồm 3 phần:

(1) Từ đầu đến “tông chi họ hàng” là những ấn tượng và tình yêu Sài Gòn.

(2) Tiếp theo đến “leo lên hơn năm triệu” là những cảm nhận về con người Sài Gòn.

(3) Phần còn lại là tình yêu với Sài Gòn thân thương.

Câu 2: a. Sài Gòn với những giờ cao điểm tấp nập, với sự đa dạng vào buổi khuya, nắng sớm tinh sương hay sự đổi thay nhanh chóng, đột ngột của thời tiết “trời đang ui ui buồn bã bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh” mang đến một nét riêng biệt.

b. Bằng biện pháp nghệ thuật: điệp cấu trúc và điệp từ, tác giả thể hiện nhiệt, sâu sắc, mang những gì gần gũi, thân quen nhất với Sài Gòn.

Câu 3: Sài Gòn gợi cho tác giả sự gần gũi, thân thương nhất. Bởi vì người Sài Gòn mang một phong cách nổi bật: hào phóng, tự nhiên, chân thành, bộc trực, khỏe khoắn, cởi mở, mạnh bạo, mà vẫn ý nhị.

Câu 4: Đoạn cuối bài thể hiện:

Tình cảm của tác giả với mảnh đất và con người nơi đây.

Những mong muốn thế hệ trẻ tương lai về mảnh đất Sài Gòn.

Câu 5: Bằng việc kết hợp phong cách biểu cảm với miêu tả và và thể hiện bài văn dưới dạng tùy bút, ghi lại những cảm nhận của mình, tác giả đã cho thấy nét nghệ thuật độc đáo của bài.

Câu 6: Viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm của mình với quê hương:

Quê hương với mỗi người là một miền kí ức thiêng liêng. Quê hương tôi là vùng quê yên bình. Quê hương tôi bình yên đến lạ, là những câu hát vang xa trên cánh đồng đầy lúa chin, là những cô, chú miệt bài làm việc bên cánh đồng. Quê hương cho tôi những kỉ niệm ngọt ngào khó quên, đó sẽ là hàng trang theo tôi suốt cuộc đời.

Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Văn 7 (Ngắn Nhất) trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!