Xu Hướng 6/2023 # Soạn Văn 7 (Cực Ngắn) # Top 10 View | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Soạn Văn 7 (Cực Ngắn) # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Soạn Văn 7 (Cực Ngắn) được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giới thiệu về Soạn Văn 7 (cực ngắn)

Tập 1: gồm 17 bài và 67 bài viết. Nội dung cụ thể như sau:

Soạn bài: Cổng trường mở ra

Soạn bài: Mẹ tôi

….

Soạn bài: Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo)

Soạn bài: Chương trình địa phương (phần tiếng việt): Rèn luyện chính tả

Tập 1: gồm 17 bài và 53 bài viết. Nội dung cụ thể như sau:

Soạn bài: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Soạn bài: Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn)

…..

Soạn bài: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tả (Lớp 7)

Soạn bài: Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm

Soạn Văn 7 (cực ngắn) hướng dẫn các em học sinh biết cách trả lời câu hỏi đủ ý, đúng nội dung câu hỏi từ đó thêm yêu thích với môn học này hơn.

Soạn Văn 7 (cực ngắn) gồm có 2 tập:

Bài 1

Soạn bài: Cổng trường mở ra – trang 8 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Mẹ tôi – trang 11 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Từ ghép – trang 15 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Liên kết trong văn bản – trang 18 sgk Ngữ văn 7 Tập 1

Bài 2

Soạn bài: Cuộc chia tay của những con búp bê – trang 26 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Bố cục trong văn bản – trang 30 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Mạch lạc trong văn bản – trang 32 sgk Ngữ văn 7 Tập 1

Bài 3

Soạn bài: Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình – trang 36 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người –Soạn bài: Từ láy – trang 43 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự và miêu tả -Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Quá trình tạo lập văn bản – trang 46 sgk Ngữ văn 7 Tập 1

Bài 4

Soạn bài: Những câu hát than thân – trang 49 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Những câu hát châm biếm – trang 52 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Đại từ – trang 56 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Luyện tập tạo lập văn bản – Soạn Văn 7 (cực ngắn)

Bài 5

Soạn bài: Sông núi nước Nam – trang 64 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Phò giá về kinh – trang 68 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Từ hán việt – trang 69 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1 Soạn bài: Trả bài tập làm văn số 1Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm – trang 73 sgk Ngữ văn 7 Tập 1

Bài 6

Soạn bài: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra – trang 76 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Bài ca Côn Sơn – trang 80 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Từ hán việt (tiếp theo) – trang 83 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Đặc điểm của văn bản biểu cảm – trang 84 SGK Ngữ văn 7 tập 1Soạn bài: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm – trang 89 SGK Ngữ văn 7 tập 1

Bài 7

Soạn bài: Sau phút chia li – trang 92 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Bánh trôi nước – trang 95 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Quan hệ từ – trang 98 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Luyên tập cách làm văn biểu cảm – trang 99 SGK Ngữ văn 7 tập 1

Bài 8

Soạn bài: Qua đèo ngang – trang 103 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Bạn đến chơi nhà – trang 105 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Chữa lỗi về quan hệ từ – trang 107 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 2 – Văn biểu cảm – Soạn văn 7(cực ngắn)

Bài 9

Soạn bài: Xa ngắm thác núi Lư – trang 111 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Từ đồng nghĩa – trang 115 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Cách lập ý của bài văn biểu cảm – Soạn Văn 7 (cực ngắn)

Bài 10

Soạn bài: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh – trang 124 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê – trang 127 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1Soạn bài: Từ trái nghĩa – trang 128 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1Soạn bài: Luyện nói : văn biểu cảm về sự vật, con người –

Bài 11

Soạn bài: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá – trang 133 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Từ đồng âm – trang 136 sgk Ngữ văn 7 Tập 1 Soạn bài: Trả bài tập làm văn số 2Soạn bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm – trang 138 sgk Ngữ văn 7 Tập 1

Bài 12

Soạn bài: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng – trang 142 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Thành ngữ – trang 145 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 3 – Văn biểu cảm – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học – trang 148 sgk Ngữ văn 7 Tập 1

Bài 13

Soạn bài: Tiếng gà trưa – trang 151 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Điệp ngữ – trang 153 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Làm thơ lục bát – trang 157 sgk Ngữ văn 7 Tập 1

Bài 14

Soạn bài: Một thứ quà của lúa non: Cốm – trang 162 sgk Ngữ văn 7 TậpSoạn bài: Chơi chữ – trang 165 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Chuẩn mực sử dụng từ – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Ôn tập văn biểu cảm – trang 165 sgk Ngữ văn 7 Tập 1

Bài 15

Soạn bài: Sài Gòn tôi yêu – trang 172 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Mùa xuân của tôi – trang 177 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Luyện tập sử dụng từ – trang 179 sgk Ngữ văn 7 Tập 1 Soạn bài: Trả bài tập làm văn số 3

Bài 16

Soạn bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình – trang 180 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Ôn tập phần tiếng việt – trang 183 sgk Ngữ văn 7 Tập 1 Soạn bài: Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1

Bài 17

Soạn bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) – trang 192 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo) – trang 193 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Chương trình địa phương (phần tiếng việt): Rèn luyện chính tả – Soạn Văn 7 (cực ngắn)

Soạn văn 7 Tập 2

Bài 18

Soạn bài: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất – trang 4 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn nghị luận – trang 10 sgk Ngữ văn 7 Tập 2

Bài 19

Soạn bài: Tục ngữ về con người và xã hội – trang 12 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Rút gọn câu – trang 16 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Đặc điểm của văn bản nghị luận – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận – Soạn Văn 7 (cực ngắn)

Bài 20

Soạn bài: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – trang 26 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Câu đặc biệt – trang 26 sgk Ngữ văn 7 Tập 1Soạn bài: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận – trang 33 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2

Bài 21

Soạn bài: Sự giàu đẹp của tiếng việt – trang 37 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu – trang 40 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh – trang 39 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2

Bài 22

Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) – trang 47 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Cách làm văn lập luận chứng minh – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Luyện tập lập luận chứng minh – Soạn Văn 7 (cực ngắn)

Bài 23

Soạn bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ – trang 54 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 5: Văn lập luận chứng minh – Soạn Văn 7 (cực ngắn)

Bài 24

Soạn bài: Ý nghĩa của văn chương – trang 62 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) – trang 64 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh – Soạn Văn 7 (cực ngắn)

Bài 25

Soạn bài: Ôn tập văn nghị luận – trang 66 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích – Soạn Văn 7 (cực ngắn) Soạn bài: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Soạn bài: Trả bài tập làm văn số 5

Bài 26

Soạn bài: Sống chết mặc bay – trang 81 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Cách làm bài văn lập luận giải thích – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Luyện tập lập luận giải thích – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 6: Văn lập luận giải thích – Soạn Văn 7 (cực ngắn)

Bài 27

Soạn bài: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu – trang 94 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo) – trang 96 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Luyện nói: Bài văn giải thích một số vấn đề – Soạn Văn 7 (cực ngắn)

Bài 28

Soạn bài: Ca Huế trên sông Hương – trang 103 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Liệt kê – trang 106 sgk Ngữ văn 7 Tập 2 Soạn bài: Trả bài tập làm văn số 6Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính – Soạn Văn 7 (cực ngắn)

Bài 29

Soạn bài: Quan Âm Thị Kính – trang 120 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy – trang 123 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Văn bản đề nghị – trang 126 sgk Ngữ văn 7 Tập 2

Bài 30

Soạn bài: Ôn tập phần văn – trang 127 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Dấu gạch ngang – trang 130 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Văn bản báo cáo – Soạn Văn 7 (cực ngắn)

Bài 31

Soạn bài: Kiểm tra phần văn lớp 7 học kì 2 – trang 62 sgk Ngữ văn 7 Tập 2Soạn bài: Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Ôn tập về phần tập làm văn – trang 139 Ngữ Văn 7 Tập 2

Bài 32

Soạn bài: Ôn tập phần Tiếng Việt kì 2 – Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Kiểm tra tổng hợp cuối năm – Soạn Văn 7 (cực ngắn)

Bài 33

Soạn bài: Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) – Kì 2- Soạn Văn 7 (cực ngắn)Soạn bài: Hoạt động ngữ văn – Soạn Văn 7 (cực ngắn)

Bài 34

Soạn bài: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tả (Lớp 7) Soạn bài: Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm

Soạn bài: Trả bài tập làm văn số 1Soạn bài: Trả bài tập làm văn số 2Soạn bài: Trả bài tập làm văn số 3Soạn bài: Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1Soạn bài: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câuSoạn bài: Trả bài tập làm văn số 5Soạn bài: Trả bài tập làm văn số 6Soạn bài: Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm

Soạn Văn 7 Ngắn Nhất Bài: Thành Ngữ

Câu 1: Tìm và giải thích các thành ngữ trong các câu sau đây

a. Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.

(Bánh chưng, bánh giầy)

b. Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời.

(Thạch Sanh)

c. Chốc đà mười mấy năm trời,

Còn ra khi đã da mồi tóc sương.

(Nguyễn Du, Truyện Kiều)

Câu 2: Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ “Con Rồng cháu tiên”, “Ếch ngồi đáy giếng”, “Thầy bói xem voi”

Câu 3: Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn.

Câu 4: Sưu tầm một số thành ngữ chưa được giới thiệu trong sách giáo khoa và giải nghĩa các thành ngữ ấy

Câu 1: a. Các thành ngữ: sơn hào hải vị, nem công chả phượng

Nghĩa là: những món ăn quý hiếm trên núi và biển

b. Các thành ngữ: khoẻ như voi, tứ cố vô thân.

Nghĩa là: con vật to khỏe, chỉ người có sức mạnh phi thường; không có họ hàng thân tích, không nơi nương tựa.

c. Thành ngữ: da mồi tóc sương

Nghĩa là: thời gian khiến con người trở nên tàn tạ già nua.

Câu 2: Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn:

Tóm tắt Con Rồng cháu Tiên: Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên kể về miền đất Lạc Việt có một vị thần thuộc nòi Rồng, tên là Lạc Long Quân. Trong một lần lên cạn giúp dân diệt trừ yêu quái, Lạc Long Quân đã gặp và kết duyên cùng nàng Âu Cơ vốn thuộc dòng họ Thần Nông, sống ở vùng núi cao phương Bắc. Sau đó Âu Cơ có mang và đẻ ra cái bọc một trăm trứng; nở ra một trăm người con. Vì Lạc Long Quân không quen sống trên cạn nên hai người đã chia nhau mỗi người mang năm mươi người con, người lên rừng, kẻ xuống biển. Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn lên làm vua, xưng là Hùng Vương, đóng đô ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Khi vua cha chết thì truyền ngôi cho con trưởng, từ đó về sau cứ cha truyền con nối đến mười tCaám đời, đều lấy hiệu là Hùng Vương.

Tóm tắt Ếch ngồi đáy giếng: Vì sống lâu trong một cái giếng nhỏ hẹp nên ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung, còn nó thì oai như một vị chúa tể. Một năm nọ, trời mưa to, nước giếng tràn bờ, đưa ếch ra ngoài. Quen thói cũ, nó nhâng nháo đưa mắt nhìn lên bầu trời, chẳng thèm để ý gì đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.

Tóm tắt Thầy bói xem voi: Năm ông thầy bói rủ nhau chung tiền biếu người quản voi để xem con voi có hình thù thế nào. Mỗi ông xem một bộ phận, cuối cùng cãi nhau, không ông nào chịu ông nào: ông xem vòi bảo voi sun sun như con đỉa; ông xem ngà bảo voi giống cái đòn càn; ông xem tai bảo nó giống cái quạt thóc; ông xem chân bảo voi sừng sững như cái cột đình; ông cuối cùng xem đuôi, bảo voi tun tủn như cái chổi sể cùn. Cãi nhau vì không thể phân thắng bại, năm ông đánh nhau toác đầu, chảy máu.

Câu 3: Điền như sau:

Lời ăn tiếng nói

Một nắng hai sương

Ngày lành tháng tốt

No cơm ấm áo

Bách chiến bách thắng

Sinh cơ lập nghiệp

Câu 4: Sưu tầm một số thành ngữ chưa được giới thiệu trong sách giáo khoa và giải nghĩa các thành ngữ ấy:

Mèo mả gà đồng: chỉ những kẻ có thói trăng hoa, lăng nhăng, đã có vợ ( chồng ) rồi mà còn lén lút trai gái.

Mèo nhỏ bắt chuột nhỏ: việc làm vừa phải, phù hợp với khả năng và sức lực của mình.

Câu 1: Tìm các thành ngữ và giải thích nghĩa:

Câu 2: Tóm tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn:

1. Con Rồng Cháu Tiên: Lạc Long Quân là một vị thần thuộc nòi Rồng. Sau một lần trừ yêu ma quỷ quái gặp được Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông. Hai người nên duyên với nhau và Âu Cơ có mang đẻ ra trăm trứng. Hai người chia nhau mỗi người dắt 50 người con lên rừng và xuống biển. Người con trưởng Âu Cơ được làm vua và xưng là Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang. Từ đó về sau cứ cha truyền con nối đến mười tám đời, đều lấy hiệu là Hùng Vương.

2. Ếch ngồi đáy giếng: Truyện kể về một con ếch coi trời bằng vung, vì sống lâu trong một cái giếng nhỏ hẹp nên ếch cứ tưởng bầu trời nhỏ bé. Một năm nọ, trời mưa to, nước giếng tràn bờ, đưa ếch ra ngoài. Nó tưởng không có ai vượt qua nó nên chẳng thèm để ý xung quanh và bị một con trâu giẫm bẹp.

3. Thầy bói xem voi: mỗi năm các thầy bói rủ nhau xem voi có hình thù thế nào. Mỗi người được phân chia coi một bộ phần khác nhau. Vì thế mà khi diễn tả về con voi thì mỗi ông lại miêu tả khác nhau. Cuối cùng không phân thắng bại mà các ông thầy bói đánh nhau tẹt máu đầu.

Câu 3: Ta điền lần lượt các từ vào câu: ăn, sương, tốt, áo, chiến, cơ.

Câu 4: Một số câu thành ngữ

Câu 1: Tìm các thành ngữ trong các câu:

a. “sơn hào hải vị, nem công chả phượng” chỉ những món ngon dâng hiến cho vua ở trên rừng, dưới biển

b. “khoẻ như voi”chỉ những người có sức mạnh vượt trội cho so người khác.

“tứ cố vô thân” chỉ những người cô đơn, lẻ loi và không có người thân bên cạnh.

c. “da mồi tóc sương” chỉ những người ngày càng già đi, tóc bạc, da đồi mồi.

Câu 2: Tóm tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn: (1) Con Rồng Cháu Tiên, (2) Ếch ngồi đáy giếng, (3) Thầy bói xem voi

(1) Lạc Long Quân là một vị thần thuộc nòi Rồng, Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông. Sau một lần Lạc Long Quân trừ yêu ma quỷ quái 2 người gặp nhau. Hai người nên duyên với nhau và Âu Cơ có mang đẻ ra trăm người con. Hai người chia nhau mỗi người dắt 50 người con lên rừng và xuống biển. Người con trưởng Âu Cơ được làm vua và xưng là Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang. Từ đó về sau cứ cha truyền con nối đến mười tám đời, đều lấy hiệu là Hùng Vương.

(2) Truyện kể về một con ếch coi trời bằng vung, vì sống lâu trong một cái giếng nhỏ hẹp nên ếch cứ tưởng bầu trời nhỏ bé. Một năm nọ, trời mưa to, nước giếng tràn bờ, đưa ếch ra ngoài. Nó tưởng không có ai vượt qua nó nên chẳng thèm để ý xung quanh và bị một con trâu giẫm bẹp.

(3) Mỗi năm các thầy bói rủ nhau xem voi có hình thù thế nào. Mỗi người được phân chia coi một bộ phần khác nhau. Vì thế mà khi diễn tả về con voi thì mỗi ông lại miêu tả khác nhau. Cuối cùng không phân thắng bại mà các ông thầy bói đánh nhau tẹt máu đầu.

Câu 3: Có thể điền lần lượt các từ sau:

(1) Ăn, (2) Sương, (3) tốt, (4) áo, (5) chiến, (6) cơ

Câu 4: Các thành ngữ khác:

Soạn Bài Mạch Lạc Trong Văn Bản (Ngắn Gọn) Văn 7

1. Mạch lạc trong văn bản:

a. Mạch lạc trong văn bản là tuần tự đi khắp các phần, các đoạn trong văn bản; thông suốt, liên tục , không đứt đoạn.

2. Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc:

a. Sự việc chính: Hai anh em Thành và Thủy phải xa nhau nhưng hai anh em nhất định không để cho tình cảm phải chia lìa. Trong đó sự chia tay và những con búp bê là sự kiện chính còn anh em Thành và Thủy là 2 nhân vật chính.

b. Các từ ngữ biểu thị ý không muốn phân chia chính là vấn đề chủ yếu liên kết các sự việc nêu trên thành một thể thống nhất. Đó được xem là mạch lạc của văn bản.

c. Các đoạn được nối với nhau theo mối liên hệ:

– Hiện tại – quá khứ: mối liên hệ tâm lí.

– Việc ở nhà – ở trường: mối liên hệ không gian.

– Kể chuyện hôm qua – sáng nay: mối liên hệ thời gian.

– Kể về tâm trạng của anh em với cảnh vật thiên nhiên: mối liên hệ tương phản.

– Cảnh chia đồ chơi: mối liên hệ tương đồng.

II. LUYỆN TẬP: Câu 1. Hãy tìm hiểu tính mạch lạc của:

a. Văn bản “Mẹ tôi”

– (1) : Lí do người bố viết thư.

– (2) : Vai trò to lớn của mẹ trong cuộc đời người con.

– (3) : Vì thế con cần nhận thấy sai và sửa đổi.

→ (2) giải thích (1), dẫn dắt đến (3); liên kết mạch lạc.

b.

(1) Lão nông và các con:

– 2 câu đầu : giá trị lao động

– 14 câu tiếp : hành trình lao động

– 4 câu cuối : lời kết khẳng định “lao động là vàng”

→ Cả ba phần đều xoay quanh làm nổi bật chủ đề “lao động là vàng” → có tính mạch lạc.

(2)

Câu đầu giới thiệu bao quát sắc vàng. Các câu sau biểu hiện sự phong phú của sắc vàng. Hai câu cuối nhận xét chung về sắc vàng đó.

→ Các phần tập trung thể hiện chủ đề “sắc vàng làng quê ngày mùa” → có sự liên kết các câu, tạo sự mạch lạc cả nội dung và hình thức.

Câu 2. Trong truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê ” , tác giả đã không thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến sự chia tay của người lớn. Theo em, như vậy câu chuyện không thiếu mạch lạc vì:

– Vấn đề xuyên suốt tác phẩm là sự chia tay của anh em Thành Thủy và những con búp bê.

– Thêm chuyện của người lớn vào thì nội dung truyện sẽ bị phân tán làm học sinh khó hiểu.

Soạn Văn 7 Ngắn Nhất Bài: Từ Đồng Âm

Câu 1: Đọc lại đoạn dịch bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá từ “tháng tám thu cao gió thét già” đến “quay về, chống gậy lòng ấm ức”, tìm từ đồng âm với mỗi từ sau: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.

b. Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó.

Câu 3: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm đã cho sẵn.

Bàn (danh từ) – bàn (động từ)

Sâu (danh từ) – sâu (tính từ)

Năm (danh từ) – năm (số từ)

Ngày xưa có anh chàng mượn của hàng xóm một cái vạc đồng. Ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: “Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả.” Anh chàng nói: “Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò.”

– Nhưng vạc của con là vạc thật.

– Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? – Anh ta trả lời.

– Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng.

– Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?

Câu 1: tìm từ đồng âm với mỗi từ sau: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.

Cao 1 : tính từ, trái nghĩa với thấp.

Cao 2 : danh từ, chỉ một loại thuốc Nam dùng để chữa bệnh (cao khỉ, cao trăn).

Ba 1: số từ, ba lớp tranh.

Ba 2: danh từ, người sinh ra mình (ba mẹ).

Tranh 1: danh từ, tấm lợp kín bằng cỏ (tấm tranh).

Tranh 2: động từ, bàn cãi để tìm ra lẽ phải (tranh cãi).

Sang 1: động từ, biểu thị hướng hoạt động nhằm một đối tượng khác (sang phương).

Sang 2: tính từ, làm cho người ta phải coi trọng (sang trọng).

Nam 1: chỉ phương hướng (miền Nam)

Nam 2: giới tính của con người (nam nhi)

Sức 1: chỉ sức khỏe của con người (sức lực)

Sức 2: danh từ: một loại văn bản do quan lại truyền xuống cho lí trưởng đốc thúc (tờ sức).

Nhè 1: động từ nhằm vào chỗ yếu, chỗ bất lợi của người khác

Nhè 2: động từ bụm miệng lại dùng lưỡi để đẩy ra

Tuốt 1: tính từ, thẳng một mạch đến tận nơi xa

Tuốt 2: động từ, hành động lao động trong việc thu hoạt lúa (tuốt lúa)

Môi 1: danh từ, chỉ bộ phận trên khuôn mặt (môi khô)

Môi 2: tính từ, làm trung gian cho hai bên (môi giới)

Câu 2: Nghĩa khác nhau của danh từ cổ:

Nghĩa 1: Bộ phận của cơ thể nối đầu với thân

Nghĩa 2: Sự cứng cỏi không chịu thuyết phục

Nghĩa 3: Bộ phận co lại ở phần đầu của một số đồ vật (cổ chai)

Nghĩa 4: Bộ phận của áo hoặc giày

Từ đồng âm với cổ: Đồ cổ: Đồ vật có từ xa xưa và có giá

Câu 3: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm đã cho sẵn: Bàn (danh từ) – bàn (động từ), Sâu (danh từ) – sâu (tính từ), Năm (danh từ) – năm (số từ):

Ngồi quây quần quanh bàn ăn, gia đình em đang bàn bạc rôm rả về ngày tết sắp tới.

Những loài sâu thường ẩn mình sâu dưới những kẽ lá để tránh sự phát hiện của kẻ thù.

Năm nay có năm bạn học sinh trong lớp đạt loại xuất sắc

Câu 4: Anh chàng gian dối láu cá trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp đồng âm, để âm mưu không trả lại cái vạc cho người hàng xóm.

Vạc đồng có thế hiếu theo hai cách: Vạc làm băng chất liệu kim loại / Vạc là con chim kiếm ăn ngoài đồng.

Đồng cũng có hai cách hiểu: Cánh đồng / Chất liệu kim loại bằng đồng

Câu 1: Tìm từ đồng âm:

Câu 2: Ta có các nghĩa khác của từ “Cổ” là: Bộ phận của cơ thể nối đầu với thân / Sự cứng cỏi không chịu thuyết phục / Bộ phận co lại ở phần đầu của một số đồ vật (cổ chai)/ Bộ phận của áo hoặc giày. Từ đồng âm với cổ: Đồ cổ: Đồ vật có từ xa xưa và có giá

Câu 3: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm đã cho sẵn:

Bàn: gia đình em đang bàn bạc rôm rả về ngày tết sắp tới bên bàn ăn

Sâu: Những loài sâu thường ẩn mình sâu dưới lá cây

Năm: Lớp mình năm nay có 5 bạn học sinh giỏi

Câu 1: Các từ đồng nghĩa như sau:

Thu: mùa thu / thu tiền

Cao: cao thấp / cao khỉ, cao trăn

Ba: ba lớp tranh / ba mẹ

Tranh: tấm tranh / tranh cãi

Sang: sang phương / sang trọng

Nam: hương nam / nam giới

Sức: sức lực / tờ sức

Nhè : động từ nhằm vào chỗ yếu / động từ bụm miệng lại dùng lưỡi để đẩy ra

Tuốt: biết tuốt / tuốt luột

Môi: môi khô / môi giới

Câu 2: Ta có các nghĩa khác của từ “Cổ” là: Bộ phận của cơ thể nối đầu với thân, Sự cứng cỏi không chịu thuyết phục, Bộ phận co lại ở phần đầu của một số đồ vật (cổ chai), Bộ phận của áo hoặc giày.

Câu 3: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm đã cho sẵn như sau: bàn, sâu, năm

Gia đình em đang bàn bạc về ngày tết sắp tới bên bàn ăn.

Loài sâu thường ẩn mình sâu dưới lá cây.

Lớp mình năm nay có 5 bạn học sinh đạt giải.

Câu 4: Anh chàng đã dùng biện pháp đồng âm từ vạc đồng khiến cho có 2 cách nghĩ là

Vạc làm băng chất liệu kim loại

Vạc là con chim kiếm ăn ngoài đồng.

Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Văn 7 (Cực Ngắn) trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!