Bạn đang xem bài viết Soạn Sinh Học 8 Bài 42: Vệ Sinh Da (Ngắn Gọn Nhất) được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1. Bài 42: Vệ sinh da
1.1. Trả lời câu hỏi SGK
Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 42 trang 134 – 1:
– Da bẩn có hại như thế nào?
– Da bị xây xát có tác hại như thế nào?
Trả lời:
– Da bẩn chỉ diệt được chừng 5% vi khuẩn nên dễ gây ngứa ngáy và có thể làm giảm khả năng miễn dịch của cơ thể,
– Da bị xây xát tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập cơ thể, gây nên các bệnh viêm nhiễm.
Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 42 trang 134 – 2:
– Đánh dấu vào bảng để chỉ những hình thức mà em cho là phù hợp với rèn luyện da.
Trả lời:
+ Tập chạy buổi sáng
+ Tham gia thể dục thể thao buổi chiều
+ Tắm nước lạnh
+ Xoa bóp
+ Lao động chân tay vừa sức
– Các nguyên tắc rèn luyện da là:
+ Phải rèn luyện từ từ, nâng dần sức chịu đựng.
+ Rèn luyện thích hợp với mức chịu đựng của mỗi người.
+ Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng sớm để cơ thể tạo vitamin D chống còi xương.
Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 42 trang 135:
Em hãy điền vào bảng 42-2 các bệnh ngoài da, nêu tóm tắt biểu hiện và cách phòng tránh.
Trả lời:
1. Lang ben
→ Biểu hiện: Có những mảng trắng xuất hiện trên da
→ Cách phòng chống: Không mặc quần áo ướt, tránh dùng chung quần áo, khăn mặt với người mắc bệnh.
2. Hắc lào
→ Biểu hiện: Có những mảng sần đỏ, mụn nước
→ Cách phòng chống: Không mặc quần áo ướt, tránh dùng chung quần áo, khăn mặt với người mắc bệnh
3. Ghẻ nở
→ Biểu hiện: Da có nhiều mụn ghẻ, sưng lở gây ngứa
→ Cách phòng chống: Thường xuyên tắm rửa bằng xà phòng. Giữ cho quần áo sạch và khô.
4. Mụn trứng cá
→ Biểu hiện: Có mụn sưng viêm đỏ
→ Cách phòng chống: Thường xuyên rửa mặt bằng nước sạch, không tùy tiện nặn mụn.
1.2. Giải bài tập SGK
Bài 1 (trang 136 sgk Sinh học 8) :
Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.
Lời giải:
– Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ tránh bệnh ngoài da
– Phải rèn luyện cơ thể để nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và của da
– Tránh làm da bị xây xát hoặc bị hỏng.
– Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng
Bài 2 (trang 136 sgk Sinh học 8) :
Hãy rửa mặt, chân tay sau khi lao động, khi đi học về…, tắm giặt thường xuyên. Ngày nghỉ nên tắm nắng chừng 30 phút, trước 8 giờ sáng.
Lời giải:
– Da là cơ quan thường xuyên tiếp xúc với môi trường. Vì vậy cần vệ sinh cơ thể thường xuyên, giữ cho da luôn sạch sẽ, tránh các bệnh ngoài da.
– Tiếp xúc với ánh sáng mặt trời vào buổi sáng giúp cơ thể tạo ra vitamin D chống còi xương.
1.3. Bộ câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Vì sao xuất hiện sẹo trên da?
A. Nhiễm trùng
B. Nọc độc của động vật gây ra
C. Tế bào da tăng sinh quá mức để lấp đầy phần da bị tổn thương
D. Tác dụng phụ của phản ứng trao đổi chất trong cơ thể
Chọn đáp án: C
Giải thích: Sẹo sinh ra trên bề mặt các vết thương của da, tùy theo cơ địa từng người mà có thể sinh ra sẹo lồi hay sẹo lõm hoặc không có sẹo.
Câu 2: Các thụ quan nằm dưới da có chức năng cảm nhận kích thích từ ngoài môi trường. Trong đó có thụ quan cảm nhận tiếp xúc. Giải thích vì sao đầu ngón tay có cảm nhận tốt hơn khuỷu tay?
A. Do lớp mỡ ở khuỷu tay dày hơn
B. Do đầu ngón tay có nhiều thụ quan tiếp xúc hơn
C. Do khuỷu tay không có chức năng cảm nhận tiếp xúc
D. Do khuỷu tay không có thụ quan tiếp xúc
Chọn đáp án: B
Giải thích: thụ quan cảm nhận tiếp xúc có ở khắp các bộ phận của cơ thể nhưng phân bố không đồng đều. Thường tập trung ở đầu ngón tay, môi…
Câu 3: Vì sao không nên nặn trứng cá?
A. Trứng cá cũng có chức năng giữ nhiệt cho da
B. Trứng cá là một bộ phận cần thiết duy trì sự sống của tế bào da
C. Tạo ra những vết thương hở ở da
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Chọn đáp án: C
Giải thích: Trứng cá là sản phẩn tiết của tuyến nhờn dưới da. Nặn đi khi mụn chưa chin rất có thể tạo vết hở khiến vi khuẩn dễ xâm nhập.
Câu 4: Vì sao không nên tắm nước lạnh?
A. Khiến lỗ chân lông đóng lại
B. Ảnh hưởng hệ tuần hoàn bên trong
C. Tế bào da nhanh bị lão hóa
D. Mất cân bằng nhiệt bên trong cơ thể
Chọn đáp án: A
Giải thích: Khi lạnh, các lỗ chân lông đóng lại sẽ giữ chất bẩn, kém trao đổi chất khiến cơ thể không được làm sạch.
Câu 5: Thói quen nào sau đây không tốt cho da?
A. Tắm nắng lúc 6-7h
B. Vận động để ra mồ hôi tích cực
C. Vệ sinh thân thể mỗi ngày
D. Uống ít nước
Chọn đáp án: D
Giải thích: Nước là thành phần quan trọng của tế bào, khi thiếu nước, các tế bào da sẽ bị ảnh hưởng đầu tiên.
Câu 6: Vì sao mùa đông da thường trắng hơn mùa hè?
A. Sắc tố da tạo ra ít
B. Da không bị cháy vì nắng
C. Lớp mỡ dưới da dày lên
D. Mạch máu co lại
Chọn đáp án: A
Giải thích: Sắc tố da tạo ra để bảo vệ da khỏi ánh nắng gay gắt, khi điều kiện môi trường thay đổi chúng sẽ tự mất đi.
Câu 7: Cần làm gì khi bị bỏng da tay?
A. Rửa ngay dưới vỏi nước mát và sạch, bôi thuốc mỡ
B. Đút tay vào lỗ tai
C. Rửa tay bằng nước lạnh đã để trong tủ lạnh ngăn mát
D. Thổi bằng miệng
Chọn đáp án: A
Giải thích: Sơ cứu bỏng cần làm mát nhanh vùng da bị thương và tránh tế bào mất nước (không được dùng nước lạnh để tránh bị sốc nhiệt ở da)
Câu 8: Vì sao dễ bị viêm ở những nơi vết thương lớn?
A. Tế bào da tăng sinh mạnh
B. Vi khuẩn dễ xâm nhập
C. Chất lỏng trong cơ thể bị rò ra ngoài
D. Bạch cầu chuyển đến vết thương nhiều
Chọn đáp án: B
Giải thích: Trên bề mặt da có rất nhiều vi khuẩn, khi có tổn thương lớn, các vi khuẩn này có cơ hội xâm nhập vào cơ thể với số lượng lớn, gây viêm.
Câu 9: Nếu da bị nấm cần làm gì?
A. Tắm nhiều hơn 1 lần mỗi ngày
B. Phơi vùng da bị nấm dưới ánh nắng gắt để diệt nấm
C. Che kín vùng da bị nấm tiếp xúc thêm với môi trường
D. Đi khám và bôi thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ
Chọn đáp án: D
Giải thích: Nấm là một tác nhân gây tổn thương da rất nguy hiểm, không thể tự chữa ở nhà hay sử dụng các biện pháp phòng tổn thương da được.
Câu 10: Vì sao lâu không tắm sẽ cảm thấy ngứa ngáy?
A. Lớp tế bào chết tăng lên
B. Vi khuẩn trên da rất nhiều
C. Sản phẩm của tuyến nhờn tạo ra nhiều
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Chọn đáp án: B
Giải thích: Da sạch có thể diệt đến 85% vi khuẩn trên da nhưng da bẩn chỉ có thể diệt 5% số đó, vì vậy gây cảm giác ngứa ngáy.
1.4. Lý thuyết trọng tâm
I. Bảo vệ da :
II. Rèn luyện da :
III. Phòng chống bệnh ngoài da:
– Để phòng bệnh:
+ Giữ vệ sinh cơ thể thường xuyên.
+ Tránh để da bị xây xát hoặc bị bỏng.
+ Vệ sinh nguồn nước, nơi ở và nơi công cộng.
– Để chữa bệnh:
+ Chữa trị kịp thời và đúng cách.
+ Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Soạn Sinh học 8 Bài 42: Vệ sinh da (ngắn gọn nhất) file DOC
Soạn Sinh học 8 Bài 42: Vệ sinh da (ngắn gọn nhất) file PDF
Hy vọng tài liệu sẽ hữu ích cho các em học sinh và quý thầy cô giáo tham khảo.
Bài 42. Vệ Sinh Da
GV: LE TRUNG KHATRệễỉNG THCS PHU LAM
4. Rèn luyện trong nhà tránh tiếp xúc với ánh sáng mặt trời. ?5. Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng để cơ thể tạo ra vitamin D chống còi xương. ?XXXII – Rèn luyện da tiết 44: vệ sinh daIII. Phòng chống bệnh ngoài daEm hãy kể tên những bệnh ngoài da thường gặp trong cuộc sống?Ghẻ lởLang benHắc làoVẩy nến tiết 44: vệ sinh daIII. Phòng chống bệnh ngoài daEm hãy kể tên những bệnh ngoài da thường gặp trong cuộc sống?BỏngBệnh tổ đỉaBệnh chàmHãy nêu tóm tắt biểu hiện của 1 số bệnh sau và cách phòng chống bằng cách điền vào bảng sau.Ghẻ lởHắc làoLang benBỏngDa nổi mụn vỡ ra tạo vết lở, ngứa nhiều về đêm.Giữ da sạch, không mặc quần áo ẩm ướt, vệ sinh môi trườngDa sần đỏ, lan rộng hình tròn, ngứa nhiều…Vệ sinh sạch sẽ, không mặc quần áo ẩm ướt, dùng thuốc..Da xuất hiện đốm mầu trắng ăn lan rộngVệ sinh sạch sẽ, thường xuyên tắm rửa.Da phồng rộp chứa nước, vỡ ra gây lở loétCẩn thận trong lúc làm việc, dùng thuốc theo chỉ dẫn. Môi trường sống bị ô nhiễm Cũng là nguyên nhân gây các bệnh ngoài da Các biện pháp phòng chống các bệnh ngoài da nói chung?Một số bệnh ngoài da thường thường gặp khácMột số bệnh ngoài da thường thường gặp khácMột số bệnh ngoài da thường thường gặp khácMột số bệnh ngoài da thường thường gặp khácMột số bệnh ngoài da thường gặp khácTrả lời các câu hỏi sau?1/ Chọn câu trả lời đúng để vệ sinh daA. Nên nặn trứng cá cho đẹp mặtB. Mặc quần áo kín nên không cần tắmC. Giữ da sạch sẽ không bị xây xát D. Tắm nắng vào buổi sáng, tham gia thể thaoE. Cả C và D E2/ Chọn câu trả lời đúng biện pháp phòng chống bệnh ngoài daA. Vệ sinh cá nhânB. Vệ sinh nơi ở, vệ sinh nguồn nướcC. Vệ sinh môi trường sốngD. Trồng cây xanhE. Tất cả: A, B, C, D EEndDặn dòHọc bài cũĐọc mục em có biếtLàm bài tập trong vở bài tậpChuẩn bị bài Tiết 45: giới thiệu chung hệ thần kinh
Soạn Sinh Học 8 Bài 50 Vệ Sinh Mắt
Soạn Sinh học 8 Bài 50 Vệ sinh mắt thuộc: CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Lý thuyết:
I. Các tật của mắt
1. Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần
Ở người bị cận thị, khi nhìn như người bình thường, ảnh của vật thường ở phía trước màng lưới, muốn cho ảnh rơi đúng trên màng lưới để nhìn rõ phải đưa vật lại gần hơn. Nguyên nhân cận thị có thể là tật bẩm sinh do cầu mắt dài, hoặc do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thể thủy tinh luôn luôn phồng, lâu dần mất khả năng dãn (hình 50-1).
Cách khắc phục trong những trường hợp này : muốn nhìn rõ vật ở khoảng cách bình thường phải đeo kính cận (kính có mặt lõm – kính phân kì) để làm giảm độ hội tụ, làm cho ảnh lùi về đúng màng lưới (hình 50-2).
Phổ biến nhất là bệnh đau mắt hột do một loại virut gây nên, thường có trong dử mắt. Bệnh dễ lây lan do dùng chung khăn, chậu với người bệnh, hoặc tắm rửa trong ao hồ tù hãm. Người bị đau mắt hột, mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên, khi hột vỡ ra làm thành sẹo, co kéo lớp trong mi mắt làm cho lòng mi quặp vào trong (lòng quặm), cọ xát làm đục màng giác dẫn tới mù lòa. Thấy mắt ngứa, không được dụi tay bẩn, phải rửa bằng nước ấm pha muối loãng và nhỏ thuốc mắt. Ngoài đau mắt hột còn có thể bị đau mắt đỏ, đau mắt do bị viêm kết mạc làm thành màng, mộng, phải khám và điều trị kịp thời.
Câu hỏi cuối bài:
1. Cận thị là do đâu? Làm thế nào để nhìn rõ?
– Cận thị là do:
+ Bẩm sinh cầu mắt dài.
+ Không giữ vệ sinh khi dọc sách.
– Muôn nhìn rõ, người cận thị phải đeo kính mặt lõm.
2. Tại sao người già thường phải đeo kính lão?
Người già thường phải đeo kính lão.
Người già phải đeo kính lão (kính hội tụ) do thủy tinh thể bị lão hóa mất khả năng điều tiết. Kính hội tụ giúp kéo ảnh của vật từ phía sau về đúng màng lưới để mắt nhìn rõ vật.
3. Tại sao không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiều?
Không nên đọc sách ở những nơi thiếu ánh sáng, không nên nằm đọc sách.
– Không nên đọc sách ờ nơi thiếu ánh sáng để tránh cho mắt phải điều tiết quá nhiều, lâu dần gây tật cho mắt.
– Không nên nằm đọc sách vì khoảng cách giữa sách và mắt không ổn định, không phù hợp, làm cho mắt phải điều tiết nhiều, lâu dần cũng gây tật cho mắt.
– Không nên đọc sách trên tàu xe bị xóc nhiều vì tầm nhìn không ổn định và bị chao đảo sẽ dễ gây ra tật cận thị hoặc viễn thị.
Xem Video bài học trên YouTubeGiáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học
Sinh Học 8 Bài 30: Vệ Sinh Tiêu Hóa
– Có nhiều tác nhân có thể gây hại cho hệ tiêu hóa như: các vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại trong thức ăn đồ uống, ăn không đúng cách.
– Vệ sinh răng miệng đúng cách:
Ăn uống hợp vệ sinh.
Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí.
Ăn chậm nhai kĩ, ăn đúng giờ đúng bữa, hợp khẩu vị; tạo bầu không khí vui vẻ, thoải mái khi ăn; sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để sự tiêu hóa được hiệu quả.
Trong các thói quen án uống khoa học, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào?
– Ăn uống hợp vệ sinh.
– Ăn uống với khẩu phần hợp lí
– Ăn uống đúng cách.
– Vệ sinh răng miệng sau khi ăn.
– Tránh các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá như:
+ Các vi sinh vật và kí sinh trùng gây bệnh.
+ Các chất độc hại trong thức ăn, đồ uống.
+ Ăn uống không đúng cách, thiếu vệ sinh
Câu 1: Trong các thói quen ăn uống khoa học, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào?
Câu 2: Thử nhớ lại xem trong quá trình sống của em từ nhỏ đã bị ảnh hưởng bởi những tác nhân có hại nào và mức độ tác hại tới đâu đối với hệ tiêu hoá, rồi liệt kê vào bảng 30- 2.
Câu 3: Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả?
A. Vi sinh vật
B. Uống nhiều rượu, bia
C. Ăn thức ăn ôi thiu
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 2: Để bảo vệ hệ tiêu hóa, chúng ta cần lưu ý:
A. Vệ sinh răng miệng đúng cách
B. Ăn uống hợp vệ sinh
C. Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí
D. Tất cả các đáp án trên
1. nôn mửa và
2. tiêu chảy nặng
3. mất nước nhiều
4. đầy hơi
5. táo bón
6. đau bụng trên
7. sốt lạnh
đáp án đúng là:
A. 1,2,3
B. 2,3,5
C. 2,4,5
D. 5,6,7
A. Trào ngược acid
B. Hội chứng IBS
C. Không dung nạp lactose
D. Viêm phế quản
Câu 5: Bệnh về đường tiêu hóa thường gặp nhất ở trẻ em là?
A. Tiêu chảy
B. Trào ngược acid
C. Bệnh sa dạ dày
D. Bệnh viêm đại tràng
– Sau khi học xong bài này các em cần:
Nêu được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa.
Biết cách bảo vệ hệ tiêu hóa của bản thân và mọi người xung quanh.
Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Sinh Học 8 Bài 42: Vệ Sinh Da (Ngắn Gọn Nhất) trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!