Xu Hướng 6/2023 # Soạn Sinh Học 8 Bài 39: Bài Tiết Nước Tiểu (Ngắn Gọn Nhất) # Top 10 View | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Soạn Sinh Học 8 Bài 39: Bài Tiết Nước Tiểu (Ngắn Gọn Nhất) # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Soạn Sinh Học 8 Bài 39: Bài Tiết Nước Tiểu (Ngắn Gọn Nhất) được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Bài 39: Bài tiết nước tiểu

1.1. Trả lời câu hỏi SGK

Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 39 trang 126:

– Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu?

– Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào?

– Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ nào?

Trả lời:

– Sự tạo thành nước tiểu gồm quá trình lọc máu, quá trình hấp thụ lại và quá trình bài tiết tiếp.

– Thành phần nước tiểu đầu: không có prôtêin và tế bào máu; máu: chứa tế bào máu và prôtêin.

– Sự khác nhau của nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức:

*) Nước tiểu đầu

– Nồng độ các chất hòa tan loãng hơn

– Nồng độ các chất độc và chất cặn bã ít hơn

– Chứa nhiều chất dinh dưỡng

*) Nước tiểu chính thức:

– Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc hơn

– Đậm đặc chất cặn bã và chất độc

– Ít hoặc gần như không có chat dinh dưỡng

Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 39 trang 127: 

Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận diễn ra liên tục, nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định. Có sự khác nhau đó là do đâu?

Trả lời:

– Do nước tiểu chính thức sẽ được dẫn dần xuống bóng đái và chứa tại đó, ở vị trí bóng đái thông với ống đái có 2 cơ bịt chặt lại (ngoài là cơ vân hoạt động theo ý muốn). Khi bóng đái đầy thì ta sẽ có cảm giác buồn đi tiểu → khi đi tiểu cơ vòng mở ra, cơ vân theo ý muốn dãn ra → nước tiểu thoát ra ngoài.

– Với lượng nước tiểu chính thức là khoảng 1,5 lít mỗi ngày và 300 ml nước tiểu trong bóng đái thì mới có cảm giác buồn tiểu thì trung bình mỗi ngày ta sẽ đi tiểu 4-5 lần.

1.2. Giải Bài tập SGK

Câu 1 trang 127 Sinh học 8: 

Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu đầu ở các đơn vị chức năng của thận.

Trả lời:

Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận :

– Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 – 40Å) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.

– Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+…). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.

Câu 2 trang 127 Sinh học 8: 

Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?

Trả lời:

Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, các chất độc và các chất thừa ra khỏi cơ thể để duy trì sự ổn định của môi trường trong.

Câu 3 trang 127 Sinh học 8: 

Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào?

Trả lời:

– Nước tiểu chính thức sẽ được dẫn dần xuống bóng đái và chứa tại đó, ở vị trí bóng đái thông với ống đái có 2 cơ bịt chặt lại (ngoài là cơ vân hoạt động theo ý muốn). Khi bóng đái đầy thì ta sẽ có cảm giác buồn đi tiểu → khi đi tiểu cơ vòng mở ra, cơ vân theo ý muốn dãn ra → nước tiểu thoát ra ngoài.

– Với lượng nước tiểu chính thức là khoảng 1,5 lít mỗi ngày và 300 ml nước tiểu trong bóng đái thì mới có cảm giác buồn tiểu thì trung bình mỗi ngày ta sẽ đi tiểu 4-5 lần.

1.3. Lý thuyết trọng tâm

I. Tạo thành nước tiểu

– Gồm 3 quá trình :

   + Quá trình hấp thụ lại các chât cần thiết ở ống thận

   + Quá trình bài tiết tiếp chất thừa, chất thải ở ống thận

⇒ Tạo thành nước tiểu chính thức.

* Nước tiểu đầu và máu khác nhau như sau:

– Nước tiểu đầu: được tạo thành ở cầu thận. Ở đây có quá trình lọc máu để tạo thành nước tiểu đầu. Vì vậy, ở nước tiểu đầu không có các tế bào máu và prôtêin.

– Máu: có chứa các tế bào máu và prôtêin.

*) Nước tiểu đầu:

– Nồng dộ các chất hoà tan loãng hơn

– Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn

– Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng

*) Nước tiểu chính thức:

– Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc hơn

– Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc hơn

– Gần như không còn chứa chất dinh dưỡng

II. Thải nước tiểu

1.4. Bộ câu hỏi trắc nghiệm

A. Cơ vòng ống đái

B. Cơ lưng xô

C. Cơ bóng đái

D. Cơ bụng

A. Bài tiết tiếp

B. Hấp thụ lại

C. Lọc máu

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 3. Mỗi ngày, một người bình thường thải ra khoảng bao nhiêu lít nước tiểu ?

A. 1,5 lít      B. 2 lít

C. 1 lít      D. 0,5 lít

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Bể thận

C. Ống thận

D. Nang cầu thận

Câu 5. Có bao nhiêu cơ vòng ngăn cách giữa bóng đái và ống đái ?

A. 2      B. 1

C. 3      D. 4

A. Hồng cầu

B. Nước

C. Ion khoáng

D. Tất cả các phương án còn lại

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Crêatin

C. Axit uric

D. Nước

Câu 8. Trong quá trình lọc máu ở thận, các chất đi qua lỗ lọc nhờ

A. sự vận chuyển chủ động của các kênh ion trên màng lọc.

B. sự chênh lệch áp suất giữa hai bên màng lọc.

C. sự co dãn linh hoạt của các lỗ lọc kèm hoạt động của prôtêin xuyên màng.

D. lực liên kết của dòng chất lỏng cuốn các chất đi qua lỗ lọc.

Câu 9. Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ?

A. 50 ml      B. 1000 ml

C. 200 ml      D. 600 ml

Câu 10. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?

A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết

B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu

C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn

D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng

Đáp án:

1. B    2. C    3. A    4. B    5. A 6. A    7. D    8. B    9. C    10. C

Soạn sinh 8 bài 39: Bài tiết nước tiểu (ngắn gọn nhất) file DOC

Soạn sinh 8 bài 39: Bài tiết nước tiểu (ngắn gọn nhất) file PDF

Hy vọng tài liệu sẽ hữu ích cho các em học sinh và quý thầy cô giáo tham khảo.

Bài 39. Bài Tiết Nước Tiểu

Đặng Hữu HoàngChào Mừng các thầy cô về dự bài giảng sinh học 8Thận phảiống dẫn nước tiểuBóng đáiống đáiThận trái38KIỂM TRA BÀI CŨQUAN SÁT HÌNH BÊNHãy kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào?– Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái– Thận gồm 2 quả với 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu– Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thậnKIỂM TRA BÀI CŨMình chưa biết nước tiểu được hình thành từ đâu và thải ra ngoài như thế nào?GIÚP MÌNH VỚI!BẠN LÀM SAO VẬY? Tiết 41 – Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUQUÁ TRÌNH LỌC MÁUQUÁ TRÌNH HẤP THỤ LẠIQUÁ TRÌNH BÀI TIẾT TIẾPI. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂUSơ đồ quá trình tạo thành nước tiểu ở một đơn vị chức năng của thậnBài 39 BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU HẤP THỤ LẠI– Có sử dụng năng lượng ATPCác chất được hấp thụ lại: +Chất dinh dưỡng +Nước +Các ion Na+, Cl- … BÀI TIẾT TIẾP-Có sử dụng năng lượng ATP-Các chất được bài tiết tiếp: + axit uric, creatin… + Các chất thuốc + ion thừa: H+, K+…I. TẠOTHÀNH NƯỚC TIỂU LỌC MÁU– Màng lọc là vách mao mạch với các lỗ nhỏ 30 – 40ASự chênh lệch áp suất tạo ra lực đẩy Các tế bào máu và protein lớn hơn nên vẫn ở lại trong máu 0Bài 39 BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

Ở ống thận Nước tiểu chính thứcTiết 41 – Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUBài 39 BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

Vi khuẩn thường làm các quản cầu bị thương tổn và trở nên dễ thấm hơn làm cho prôtêin và các tế bào máu nguyên vẹn cũng vào nước tiểu, gây ra hiện tượng đái đường, đái ra máu…Bài 39 BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUTiết 41 – Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUEM CÓ BIẾTCơ chế hoạt động của thận và của thận nhân tạo ?

Ở thận nhân tạo cơ chế bị động do áp lực lọcMáu hấp thụ lại và bài tiết tiếp qua ống thận là chủ động, mang tính chọn lọc (vì cần nhiều năng lượng)Bài 39 BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUNước tiểu được thải ra ngoài như thế nào?HÃY CÙNG THEO DÕI ĐOẠN PHIM SAUChú ý đường đi của nước tiểuTiết 41 – Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUBài 39 BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUII. THẢI NƯỚC TIỂU

HÃY MÔ TẢ ĐƯỜNG ĐI CỦA NƯỚC TIỂU CHÍNH THỨCLÀM BÀI TẬP SAU

ống thận  bể thận  ống góp  ống dẫn nước tiểu  bóng đái

b) ống góp  ống thận  bể thận  ống dẫn nước tiểu  bóng đái

c) ống thận  bể thận  ống góp  ống dẫn nước tiểu  bóng đái

d) ống thận  ống góp  bể thận  ống dẫn nước tiểu  bóng đáiSAI

Ống thận  bể thận  ống góp  ống dẫn nước tiểu  bóng đáiSAISAIĐÚNG

b) Ống góp  ống thận  bể thận  ống dẫn nước tiểu  bóng đái

c) Ống thận  bể thận  ống góp  ống dẫn nước tiểu  bóng đái

GIẢI THÍCH TẠI SAO TRẺ EM THÌ HAY ĐÁI DẦM

CÒN NGƯỜI GIÀ KHÓ ĐIỀU KHIỂN PHẢN XẠ ĐI TIỂUGIẢI THÍCH

PHẢN XẠ THẦN KINH CHƯA PHÁT TRIỂN

CƠ VÂN CO KHÔNG TỐTGHI NHỚ

Áp lực máu (cơ chế khuyếch tán)(……2…)Hấp thụ lại(chất dinh dưỡng, nước, muối khoáng…)Bài tiết tiếp(…………3…………)Nước tiểu chính thứcLọc máu qua màng lọcMáu(trừ tế bào máu và prôtein)Nước tiểu đầuNước tiểu chính thức (các chất không cần thiết và chất có hại)Bài tiết tiếpHấp thụ lại(chất dinh dưỡng, nước, muối khoáng…)Áp lực máu (cơ chế khuyếch tán) THÀNH PHẦN NƯỚC TIỂU ĐẦU KHÁC VỚI MÁU Ở CHỖ NÀO?Nước tiểu được tạo thành ở………(1)………..Bao gồm quá trình: Lọc máu ở cầu thận ………….(2)……………………., quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết, quá trình bài tiết tiếp các chất độc và chất không cần thiết ở ống thận để tạo nên ……………(3)……………– Nước tiểu chính thức đổ vào ……(4)….Qua ống……(5)……, xuống tích trữ ở……(6)…… rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng …(7)…, cơ bóng đái và cơ bụngcác đơn vị chức năng của thậnbể thậndẫn nước tiểubóng đáiđể tạo thành nước tiểu đầunước tiểu chính thức ống đáiĐIỀN THÔNG TIN THÍCH HỢP VÀO CHỖ TRỐNG TRẢ LỜIdặn dòÔn lại kiến thức đã học Làm bài tập Đọc trước bài “V? sinh h? bi ti?t nu?c ti?u” HẸN GẶP LẠI!

Lý Thuyết Sinh Học Lớp 8 Bài 40: Vệ Sinh Hệ Bài Tiết Nước Tiểu

Lý thuyết Sinh học lớp 8 bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Bài: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu

A. LÝ THUYẾT

I. MỘT SỐ TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY HẠI CHO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

– Các tác nhân làm cho hoạt động lọc máu tạo nước tiểu đầu kém hiệu quả, bị ngưng trệ hoặc ách tắc:

+ Vi khuẩn gây viêm các cơ quan, bộ phận khác (tai, mũi, họng …) gián tiếp gây viêm cầu thận → cầu thận bị hư hại →​ các cầu thận còn lại làm việc quả tải → suy thoái dần → ​suy thận toàn bộ.

– Các tác nhân ảnh hưởng tới hoạt động hấp thu lại và bài tiết tiếp của thận:

+ Tế bào ống thận thiếu oxi, do làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ → làm việc kém hiệu quả hơn.

+ Tế bào ống thận bị đói oxi lâu dài hoặc bọ đầu độc bởi chất độc (thủy ngân, asen, các độc tố vi khuẩn…) → từng màng tế bào ống thận bị sưng phồng → tắc ống thận hoặc bị chết và rụng → nước tiểu hòa thẳng vào máu.

– Tác nhân ảnh hưởng hoạt động bài tiết nước tiểu:

+ Các chất vô cơ, hữu cơ có trong nước tiểu: axit uric, canxi, photphat … có thể kết dính nồng độ cao và pH thích hợp → viên sỏi → ​tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu.

+ Bể thận, ống đái, ống dẫn nước tiểu có thể bị viêm do vi khuẩn theo đường nước tiểu đi lên gây ra.

II. CẦN CÂY DỰNG CÁC THÓI QUEN SỐNG KHOA HỌC ĐỂ BẢO VỆ HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU TRÁNH TÁC NHÂN GÂY HẠI

B. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Những giai đoạn nào xảy ra trong quá trình tạo ra nước tiểu chính thức?

A. Tạo nước tiểu đầu, vận chuyển nước tiểu đầu vào bóng đái, hấp thụ lại.

B. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở nang cầu thận, vận chuyển đến bóng đái.

C. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở ống thận, bài tiết tiếp.

D. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại, vận chuyển ngược về cầu thận.

Câu 2: Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?

A. Ăn nhiều đồ mặn.

B. Ăn thật nhiều nước.

C. Nhịn tiểu lâu.

D. Tập thể dục thường xuyên.

Câu 3: Tác nhân nào gián tiếp gây hại thận?

A. Thức ăn mặn

B. Ăn các thức ăn nhiều cholesteron (1 thành phần tạo sỏi)

C. Sự xâm nhập của các vi khuẩn gây viêm các cơ quan khác

D. Nhịn tiểu lâu

Câu 4: Nguyên nhân nào không dẫn tới hiện tượng tiểu đêm nhiều lần?

A. Vận động mạnh

B. Viêm bàng quang

C. Sỏi thận

D. Suy thận

Câu 5: Tác nhân nào không gây cản trở cho hoạt động bài tiết nước tiểu?

Câu 6: Nước tiểu chính thức thường có màu gì là dấu hiệu của cơ thể khỏe mạnh?

A. Màu vàng nhạt

B. Màu đỏ nâu

C. Màu trắng ngà

D. Màu trắng trong

Câu 7: Vì sao khi điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh, nước tiểu thường có mùi kháng sinh?

A. Dấu hiệu báo vi khuẩn xâm nhập vào đường bài tiết

B. Lượng thuốc khác sinh đưa vào người bị thừa

C. Thuốc kháng sinh đến các đơn vị thận để tiêu diệt vi khuẩn trong máu

D. Kháng sinh được đưa ra ngoài cơ thể nhờ đường bài tiết

Câu 8: Vì sao nhịn tiểu lâu lại không có cảm giác buồn tiểu nữa?

A. Cơ thể bài tiết nước bằng đường khác

B. Nước tiểu chính thức được vận chuyển lại để hấp thụ lại

C. Não bộ không đưa ra tín hiệu “cần đi tiểu” nữa

D. Tất cả đáp án trên đều sai

Câu 9: Vì sao cơ thể có thể sống chỉ với một quả thận?

A. Một quả thận vẫn có thể thực hiện bài tiết để duy trì sự sống cho cơ thể.

B. Thận cắt đi có thể tái tạo lại.

C. Bình thường cơ thể chỉ có 1 quả thận hoạt động.

D. Cơ thể có các cơ quan bài tiết khác, thận không phải cơ quan bài tiết chính.

Câu 10: Vì sao có hiện tượng đi tiểu ra máu?

A. Thận lọc không kĩ, máu ở nước tiểu đầu không được hấp thụ lại

B. Màng lọc ở cầu thận và nang thận bị rò

C. Ống thận bị chết và rụng ra

D. Một cơ chế thay máu theo đường bài tiết

Soạn Sinh 8 Bài 46: Trụ Não, Tiểu Não, Não Trung Gian (Ngắn Gọn)

Soạn Sinh 8 Bài 45: Dây thần kinh tủy (ngắn gọn)

Soạn sinh 8 Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh (ngắn nhất)

Soạn Sinh học 8 Bài 42: Vệ sinh da (ngắn gọn nhất)

1. Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian

1.1. Trả lời câu hỏi SGK

Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 46 trang 144: 

Trả lời:

   Trụ não tiếp liền với tủy sống ở phía dưới. Nằm giữa trụ não và đại não là não trung gian. Trụ não gồm não giữa, cầu não và hành não. Não giữa gồm củ não sinh tử ở mặt trước và cuống não ở mặt sau. Phía sau trụ não là tiểu não.

Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 46 trang 144: 

So sánh cấu tạo và chức năng của trụ não với tủy sống để hoàn chỉnh bảng sau:

Trả lời:

Bảng 46. Vị trí, chức năng của tủy sống và trụ não

Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 46 trang 145: 

Qua các thí nghiệm trên rút ra được kết luận gì về chức năng của tiểu não.

Trả lời:

    Tiểu não điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể.

1.2. Giải bài tập SGK

Bài 1 (trang 146 sgk Sinh học 8) : 

Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng trụ não, não trung gian và tiểu não.

Lời giải:

Bài 2 (trang 146 sgk Sinh học 8) : 

Giải thích vì sao người sau rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi.

Lời giải:

1.3. Lý thuyết trọng tâm

I. Vị trí và các thành phần của não bộ:

Bộ não gồm:

– Trụ não: tiếp liền với tủy sống ở phía dưới

– Tiểu não: nằm phía sau trụ não

– Não trung gian: nằm giữa trụ não và đại não

– Đại não: lớn nhất, nằm trên tiểu não

II. Cấu tạo và chức năng của trụ não:

1. Cấu tạo:

– Trụ não gồm: hành não, cầu não, não giữa (gồm cuống não và củ não sinh tư)

– Chất trắng ở ngoài: gồm đường lên (cảm giác) và đường xuống (vận động) liên hệ với tủy sống và các phần khác của não.

– Chất xám ở trong: tập trung thành các nhân xám, là nơi xuất phát của 12 đôi dây thần kinh não, gồm 3 loại:

   + Dây cảm giác

   + Dây vận động

   + Dây pha

2. Chức năng

– Điều khiển, điều hòa hoạt động của các cơ quan: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa (các cơ quan sinh dưỡng)

III. Não trung gian

1. Cấu tạo

– Não trung gian gồm đồi thị và vùng dưới đồi

2. Chức năng

– Điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt

IV. Tiểu não

1. Cấu tạo

– Chất xám ở ngoài: làm thành vỏ tiểu não và các nhân

– Chất trắng ở trong là các đường dẫn truyền nối vỏ tiểu não và các nhân với các phần khác của thần kinh

2. Chức năng

– Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.

1.4. Bộ câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Phần nào không phải là cấu trúc của trụ não?

   A. Vùng dưới đồi

   B. Não giữa

   C. Hành não

   D. Cầu não

Chọn đáp án: A

Giải thích: trụ não chỉ gồm 3 thành phần cấu trúc: não giữa, hành não và cầu não.

Câu 2: Cấu trúc nào của não chiếm diện tích nhiều nhất?

   A. Não giữa

   B. Tiểu não

   C. Đại não

   D. Não trung gian

Chọn đáp án: C

Giải thích: Đại não nằm trên cùng não bộ chiếm diện tích lớn nhất.

Câu 3: Trụ não cấu tạo từ các thành phần nào ?

   A. Các rễ trước và rễ sau thần kinh

   B. Chất xám và chất trắng

   C. Một phần tủy sống

   D. Chỉ có chất xám hoặc chất trắng

Chọn đáp án: B

Giải thích: Trụ não gồm chất trắng nằm bên trong và chất xám bao bên ngoài.

Câu 4: Loại nào sau đây không thuộc dây thần kinh não?

   A. Dây thần kinh vận động

   B. Dây thần kinh tủy

   C. Dây thần kinh cảm giác

   D. Dây thần kinh pha

Chọn đáp án: B

Giải thích: Dây thần kinh tủy sống thuộc tủy sống, là các đôi dây thần kinh riêng biệt.

Câu 5: Nhận định nào sau đây đúng ?

   A. Chất trắng làm nhiệm vụ xử lý thông tin, gồm các đường dây cảm giác dẫn truyền lên và các đường dây vận động dẫn truyền xuống.

   B. Chất trắng là nơi xuất phát các đôi dây thần kinh não, gồm các đường dây cảm giác dẫn truyền lên và các đường dây vận động dẫn truyền xuống.

   C. Chất trắng là nơi xuất phát các đôi dây thần kinh, gồm các đường dây vận động dẫn truyền lên và xuống.

   D. Chất trắng làm nhiệm vụ dẫn truyền, gồm các đường dây cảm giác dẫn truyền lên và các đường dây vận động dẫn truyền xuống.

Chọn đáp án: D

Giải thích: Chất trắng là các đường liên lạc làm nhiệm vụ dẫn truyền thông tin, gồm sợi cảm giác dẫn truyền lên và sợi vận động dẫn truyền xuống.

Câu 6: Não trung gian có chức năng gì ?

   A. Điều hòa trao đổi chất và thân nhiệt.

   B. Giữ thăng bằng, định vị cơ thể trong không gian.

   C. Điều hòa trao đổi chất và bảo vệ cơ thể.

   D. Ngăn cách rõ các cấu trúc khác của não bộ.

Chọn đáp án: A

Giải thích: Não trung gian có vùng nhân xám trong đồi thị điều khiển các phản ứng trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt.

Câu 7: Vì sao luật giao thông quy định người uống rượu bia không được điều khiển phương tiện giao thông?

   A. Rượu có chứa chất gây ức chế đại não.

   B. Rượu có chất ảnh hưởng trực tiếp đến tiểu não.

   C. Rượu có chứa chất ảnh hưởng đến tủy sống.

   D. Rượu có chứa chất kích thích não trung gian.

Chọn đáp án: B

Giải thích: Rượu chứa chất ảnh hưởng đến hoạt động của tiểu não, khiến việc định vị cơ thể trong không gian rất khó, nếu điều khiển phương tiện tham gia giao thông rất dễ gây tai nạn.

Câu 8: Đại não bên trái điều khiển phần cơ thể nào?

   A. Toàn bộ cơ thể

   B. Chi trên

   C. Chi dưới

   D. Chi bên phải

Chọn đáp án: D

Giải thích: Do dây thần kinh não bắt chéo nên phần não bên trái sẽ điều khiển hoạt động cơ thể bên phải.

Câu 9: Vì sao xem điện thoai trước khi đi ngủ gây khó ngủ?

   A. Não bị kích thích hưng phấn.

   B. Não trung gian bị ức chế hoạt động trao đổi chất.

   C. Sóng điện từ từ điện thoại gây thôi miên.

   D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Chọn đáp án: A

Giải thích: Sóng từ các thiết bị điện tử phát ra kích thích thần kinh tiết ra chất gây hưng phấn nên khó trở về trạng thái nghỉ ngơi.

Câu 10: Các đôi dây thần kinh lên não thường bắt chéo ở vị trí nào?

   A. Đốt sống cổ

   B. Não trung gian

   C. Trụ não

   D. Vùng dưới đồi

Chọn đáp án: C

Giải thích: Trụ não là nơi trung chuyển các dây thần kinh từ tủy lên não bộ, ở bộ phận này thường có hiện tượng dây thần kinh bắt chéo nhau.

Soạn sinh 8 bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian (ngắn gọn) DOC

Soạn sinh 8 bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian (ngắn gọn) PDF

Hy vọng tài liệu sẽ hữu ích cho các em học sinh và quý thầy cô giáo tham khảo.

Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Sinh Học 8 Bài 39: Bài Tiết Nước Tiểu (Ngắn Gọn Nhất) trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!