Bạn đang xem bài viết Soạn Sinh 8 Bài 45: Dây Thần Kinh Tủy (Ngắn Gọn) được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Soạn sinh 8 Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh (ngắn nhất)
Soạn sinh 8 bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian (ngắn gọn)
Soạn Sinh 8 Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da (ngắn gọn)
1. Bài 45: Dây thần kinh tủy (ngắn gọn)
1.1. Trả lời câu hỏi SGK
Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 45 trang 143:
Căn cứ vào kết quả được ghi ở bảng trên, hãy rút ra kết luận về chức năng các rễ tủy, rồi từ đó suy ra chức năng của dây thần kinh tủy.
Trả lời:
– Chức năng của rễ tủy:
+ Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương ra đến cơ quan đáp ứng
+ Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ thụ quan về đến trung ương
→ Rễ trước và rễ sau nhập lại thành dây thần kinh tủy
– Chức năng của dây thần kinh tủy: dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ thụ quan về trung ương và dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đến cơ quan đáp ứng.
1.2. Giải bài tập SGK
Bài 1 (trang 143 sgk Sinh học 8) :
Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?
Lời giải:
Có 31 đôi dây thần kinh tủy là các dây pha gồm có các bó sợi thần kinh hướng tâm ( rễ cảm giác) nối với tủy sống qua rễ sau và các bó sợi thần kinh li tâm (rễ vận động) nối với tủy sống bằng rễ trước.
Bài 2 (trang 143 sgk Sinh học 8) :
Trên một con ếch đã mổ để nghiên cứu rễ tủy, em Quang đã vô ý thúc mũi kéo làm đứt một số rễ. Bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào mất ?
Lời giải:
Để biết rễ nào còn, rễ nào mất thì tốt nhất là kích thích mạnh vào chi trước và lần lượt kích thích mạnh từng chi sau.
1.3. Bộ câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy?
A. 30 B. 31
C. 24 D. 12
Chọn đáp án: B
Giải thích: Tổng số dây thần kinh tủy là 31.
Câu 2: Dây thần kinh được cấu tạo từ thành phần nào?
A. Rễ cảm giác
B. Rễ vận động
C. Bó sợi thần kinh cảm giác
D. Bó sợi hướng tâm và bó sợi li tâm
Chọn đáp án: D
Giải thích: Dây thần kinh tủy là dây pha gồm các bó sợi hướng tâm và li tâm.
Câu 3: Sợi thần kinh hướng tâm dẫn xung thần kinh đến đâu?
A. Trung khu xử lý thông tin
B. Cơ quan thụ cảm
C. Cơ quan trả lời kích thích
D. Dây thần kinh li tâm
Chọn đáp án: A
Giải thích: Sợi thần kinh hướng tâm dẫn xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm (cảm giác) đến trung khu xử lý thông tin.
Câu 4: Sợi thần kinh cảm giác nổi với tủy bằng bộ phận nào?
A. Rễ trước
B. Rễ sau
C. Hạch thần kinh
D. Bộ phận đặc trưng
Chọn đáp án: B
Giải thích: Sợi thần kinh nối từ cơ quan cảm giác đến tủy nối với tủy bằng rễ sau.
Câu 5: Dây thần kinh tủy thực hiện chức năng nào?
A. Dẫn truyền xung thần kinh
B. Cảm giác
C. Vận động
D. Xử lí thông tin
Chọn đáp án: A
Giải thích: Các dây thần kinh dẫn xung thần kinh từ cơ quan cảm giác đến cơ quan xử lý và trả lời kích thích.
Câu 6: Tại sao thoát vị đĩa đệm lại có triệu chứng đau?
A. Đầu xương va chạm vào nhau
B. Dây thần kinh bị chèn ép
C. Bao dịch khớp bị dò
D. Dây thần kinh bị xoắn lại
Chọn đáp án: B
Giải thích: Thoát vị đĩa đệm khiến xương lệch khỏi vị trí và chèn lên dây thần kinh.
Câu 7: Ếch sau khi bị xử lý cắt rễ sau của tủy sẽ có phản ứng gì với kích thích mới?
A. Choáng tạm thời
B. Phản ứng chậm
C. Không có phản ứng gì
D. Liệt chi bị cắt rễ sau
Chọn đáp án: C
Giải thích: Rễ sau là rễ cảm giác bị cắt đứt, trung tâm xử lí sẽ không nhận được kích thích nên không vận động trả lời.
Câu 8: Cơ quan nào sau đây không phải cơ quan trả lời kích thích:
A. Da
B. Chân
C. Tay
D. Dây thần kinh
Chọn đáp án: D
Giải thích: Dây thần kinh có chức năng dẫn truyền xung thần kinh.
Câu 9: Chọn câu trả lời đúng:
A. Dây thần kinh là dây pha
B. Sợi li tâm dẫn xung thần kinh về tủy sống
C. Rễ trước tủy sống là rễ vận động
D. Dây thần kinh tủy dẫn thông tin về não
Chọn đáp án: A
Giải thích: Dây thần kinh vừa có bó sợi cảm giác vừa có bó sợi vận động nên là dây thần kinh pha.
Câu 10: Nếu bị hủy tủy sống, cơ thể sẽ xảy ra hiện tượng gì?
A. Liệt toàn thân, mất cảm giác
B. Liệt toàn thân, vẫn còn cảm giác
C. Vẫn cử động được, mất cảm giác
D. Bị choáng tạm thời
Chọn đáp án: A
Giải thích: Mất liên hệ thần kinh từ các cơ quan cảm giác đến cơ quan trả lời.
1.4. Lý thuyết trọng tâm:
I. Cấu tạo của dây thần kinh tủy
– Từ tuỷ sống phát đi 31 đôi dây thần kinh tuỷ.
– Các dây thần kinh tuỷ liên hê với tuỷ sống qua rễ truớc và rễ sau ưong đó bao gồm các bó sợi hướng tâm (nối với tuỷ sống qua rễ sau) và các bó sợi li tâm (nối với tuỷ qua rề trước).
– Rễ trước dẫn ưuyền xung vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng (cơ chi)
– Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.
II. Chức năng của dây thần kinh tủy
– Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng
– Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương
– Dây thần kinh tủy là dây pha
Soạn Sinh 8 Bài 45: Dây thần kinh tủy (ngắn gọn) file DOC
Soạn Sinh 8 Bài 45: Dây thần kinh tủy (ngắn gọn) file PDF
Hy vọng tài liệu sẽ hữu ích cho các em học sinh và quý thầy cô giáo tham khảo.
Soạn Bài Cây Bút Thần (Ngắn Gọn)
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 1 Trả lời câu 1* (trang 85 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Mã Lương thuộc kiểu nhân vật rất phổ biến nào trong truyện cổ tích? Hãy kể tên một số nhân vật tương tự trong truyện cổ tích mà em biết.
– Mã Lương thuộc kiểu nhân vật có tài năng kì lạ – kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích.
– Một số nhân vật tương tự: “Ba chàng thiện nghệ” (chàng bắn giỏi, chàng lặn giỏi, chàng chữa bệnh giỏi), “Thạch Sanh” (Thạch Sanh)…
Câu 2 Trả lời câu 2 (trang 85 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Những điều gì giúp cho Mã Lương vẽ giỏi như vậy? Những điều ấy có quan hệ với nhau ra sao?
* Những điều giúp Mã Lương vẽ giỏi:
– Em là một đứa bé thông minh, chăm chỉ luyện tập vẽ mỗi ngày.
– Mã Lương được thần cho cây bút thần bằng vàng để vẽ được vật như thật.
* Những điều đó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Thần cho Mã Lương cây bút thần chứ không cho vật gì khác và cũng chỉ có Mã Lương mới được thần cho cây bút thần đó không phải là ai khác.
– Mã Lương vẽ cho tất cả những nhà nghèo trong làng. Mã Lương vẽ: cuốc, cày, đèn, thùng nước…
* Mã Lương vẽ cho những kẻ tham lam (tên địa chủ và vua):
– Mã Lương vẽ mũi tên lao đúng họng tên địa chủ, hắn ngã nhào xuống đất.
– Vua bắt em vẽ rồng, phượng thì em vẽ con cóc ghẻ và con gà trụi lông xấu xí, bẩn thỉu.
– Em vẽ một chiếc thuyền buồm lớn, gió mạnh, sóng nổi dữ dội , sóng biển xô vào thuyền hết đợt này đến đợt khác nhấn chìm nhà vua.
* Đánh giá ngòi bút của Mã Lương:
– Mã Lương khi vẽ cho người nghèo không vẽ cho họ ngay thóc, gạo, tiền bạc mà em vẽ cái cuốc, thùng, cày…Điều này có ý nghĩa hết sức sâu sắc: Mã Lương không vẽ của cải vật chất để họ hưởng thụ mà chỉ đưa cho họ phương tiện để họ tự làm ra của cải. Chỉ có như vậy, họ mới biết quý trọng của cải họ làm ra.
– Mã Lương không vẽ gì cho tên địa chủ và vẽ ngược lại những điều nhà vua muốn. Điều này chứng tỏ: Mã Lương chỉ được dùng bút thần vào những việc có lý, có nghĩa, tiêu diệt kẻ ác và thực hiện công lý.
Trả lời câu 4 (trang 85 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Theo em, những chi tiết nào trong truyện là lí thú và gợi cảm hơn cả?
* Chi tiết cây bút thần là chi tiết lí thú và gợi cảm hơn cả:
– Chiếc bút thần là phần thưởng xứng đáng cho Mã Lương – thể hiện niềm say mê, luyện tập chăm chỉ hằng ngày.
– Cây bút thần có khả năng kì diệu: tạo ra những đồ vật như thật.
– Điều đặc biệt, chỉ ở trong tay Mã Lương, bút thần mới tạo ra được những vật như mong muốn còn ở trong tay những kẻ tham lam khác nó tạo ra những điều ngược lại:
– Cây bút thần thực hiện công lí của nhân dân: giúp đỡ người nghèo khó và trừng trị kẻ tham lam độc ác. Nó cũng thể hiện ước mơ về những khả năng kì diệu của con người.
Câu 4 Trả lời câu 5 (trang 85 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Hãy nêu ý nghĩa của truyện “Cây bút thần”.
* Ý nghĩa của truyện “Cây bút thần”:
– Thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí xã hội: Những người chăm chỉ, tốt bụng, thông minh được nhận phần thưởng xứng đáng còn kẻ tham lam, độc ác sẽ bị trừng trị.
– Khẳng định: Tài năng chân chính phải phục vụ nhân dân, phục vụ chính nghĩa chống lại cái ác.
– Khẳng định: Nghệ thuật chân chính thuộc về nhân dân.
– Truyện còn thể hiện ước mơ và niềm tin mãnh liệt về khả năng kì diệu của con người.
Luyện tập
Nhắc lại định nghĩa truyện cổ tích và kể tên những truyện cổ tích mà em biết:
Trả lời:
– Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:
+, Nhân vật bất hạnh
+, Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ
+, Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch.
+, Nhân vật là động vật
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
– Những truyện cổ tích: Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thông minh, Cây khế, Tấm Cám…
Bố cục
Bố cục:
– Đoạn 1 (Từ đầu … đến ” em vẽ cho thùng “): Mã Lương học vẽ, có được bút thần. Em dùng cây bút để vẽ công cụ lao động cho người nghèo khổ.
– Đoạn 2 (Tiếp theo … đến ” phóng như bay “): Mã Lương trừng trị tên địa chủ tham lam.
– Đoạn 3 (Tiếp theo … đến ” những lớp sóng hung dữ “): Mã Lương dùng bút thần trừng trị tên vua độc ác, tham lam.
– Đoạn 4 (Còn lại): Truyền tụng về Mã Lương và cây bút.
ND chính
Truyện kể về sức mạnh kì diệu của cây bút thần, thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, về mục đích của tài năng nghệ thuật, nói lên ước mơ về khả năng kì diệu của con người.
chúng tôi
Soạn Sinh Học 8 Bài 42: Vệ Sinh Da (Ngắn Gọn Nhất)
1. Bài 42: Vệ sinh da
1.1. Trả lời câu hỏi SGK
Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 42 trang 134 – 1:
– Da bẩn có hại như thế nào?
– Da bị xây xát có tác hại như thế nào?
Trả lời:
– Da bẩn chỉ diệt được chừng 5% vi khuẩn nên dễ gây ngứa ngáy và có thể làm giảm khả năng miễn dịch của cơ thể,
– Da bị xây xát tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập cơ thể, gây nên các bệnh viêm nhiễm.
Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 42 trang 134 – 2:
– Đánh dấu vào bảng để chỉ những hình thức mà em cho là phù hợp với rèn luyện da.
Trả lời:
+ Tập chạy buổi sáng
+ Tham gia thể dục thể thao buổi chiều
+ Tắm nước lạnh
+ Xoa bóp
+ Lao động chân tay vừa sức
– Các nguyên tắc rèn luyện da là:
+ Phải rèn luyện từ từ, nâng dần sức chịu đựng.
+ Rèn luyện thích hợp với mức chịu đựng của mỗi người.
+ Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng sớm để cơ thể tạo vitamin D chống còi xương.
Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 42 trang 135:
Em hãy điền vào bảng 42-2 các bệnh ngoài da, nêu tóm tắt biểu hiện và cách phòng tránh.
Trả lời:
1. Lang ben
→ Biểu hiện: Có những mảng trắng xuất hiện trên da
→ Cách phòng chống: Không mặc quần áo ướt, tránh dùng chung quần áo, khăn mặt với người mắc bệnh.
2. Hắc lào
→ Biểu hiện: Có những mảng sần đỏ, mụn nước
→ Cách phòng chống: Không mặc quần áo ướt, tránh dùng chung quần áo, khăn mặt với người mắc bệnh
3. Ghẻ nở
→ Biểu hiện: Da có nhiều mụn ghẻ, sưng lở gây ngứa
→ Cách phòng chống: Thường xuyên tắm rửa bằng xà phòng. Giữ cho quần áo sạch và khô.
4. Mụn trứng cá
→ Biểu hiện: Có mụn sưng viêm đỏ
→ Cách phòng chống: Thường xuyên rửa mặt bằng nước sạch, không tùy tiện nặn mụn.
1.2. Giải bài tập SGK
Bài 1 (trang 136 sgk Sinh học 8) :
Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.
Lời giải:
– Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ tránh bệnh ngoài da
– Phải rèn luyện cơ thể để nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và của da
– Tránh làm da bị xây xát hoặc bị hỏng.
– Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng
Bài 2 (trang 136 sgk Sinh học 8) :
Hãy rửa mặt, chân tay sau khi lao động, khi đi học về…, tắm giặt thường xuyên. Ngày nghỉ nên tắm nắng chừng 30 phút, trước 8 giờ sáng.
Lời giải:
– Da là cơ quan thường xuyên tiếp xúc với môi trường. Vì vậy cần vệ sinh cơ thể thường xuyên, giữ cho da luôn sạch sẽ, tránh các bệnh ngoài da.
– Tiếp xúc với ánh sáng mặt trời vào buổi sáng giúp cơ thể tạo ra vitamin D chống còi xương.
1.3. Bộ câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Vì sao xuất hiện sẹo trên da?
A. Nhiễm trùng
B. Nọc độc của động vật gây ra
C. Tế bào da tăng sinh quá mức để lấp đầy phần da bị tổn thương
D. Tác dụng phụ của phản ứng trao đổi chất trong cơ thể
Chọn đáp án: C
Giải thích: Sẹo sinh ra trên bề mặt các vết thương của da, tùy theo cơ địa từng người mà có thể sinh ra sẹo lồi hay sẹo lõm hoặc không có sẹo.
Câu 2: Các thụ quan nằm dưới da có chức năng cảm nhận kích thích từ ngoài môi trường. Trong đó có thụ quan cảm nhận tiếp xúc. Giải thích vì sao đầu ngón tay có cảm nhận tốt hơn khuỷu tay?
A. Do lớp mỡ ở khuỷu tay dày hơn
B. Do đầu ngón tay có nhiều thụ quan tiếp xúc hơn
C. Do khuỷu tay không có chức năng cảm nhận tiếp xúc
D. Do khuỷu tay không có thụ quan tiếp xúc
Chọn đáp án: B
Giải thích: thụ quan cảm nhận tiếp xúc có ở khắp các bộ phận của cơ thể nhưng phân bố không đồng đều. Thường tập trung ở đầu ngón tay, môi…
Câu 3: Vì sao không nên nặn trứng cá?
A. Trứng cá cũng có chức năng giữ nhiệt cho da
B. Trứng cá là một bộ phận cần thiết duy trì sự sống của tế bào da
C. Tạo ra những vết thương hở ở da
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Chọn đáp án: C
Giải thích: Trứng cá là sản phẩn tiết của tuyến nhờn dưới da. Nặn đi khi mụn chưa chin rất có thể tạo vết hở khiến vi khuẩn dễ xâm nhập.
Câu 4: Vì sao không nên tắm nước lạnh?
A. Khiến lỗ chân lông đóng lại
B. Ảnh hưởng hệ tuần hoàn bên trong
C. Tế bào da nhanh bị lão hóa
D. Mất cân bằng nhiệt bên trong cơ thể
Chọn đáp án: A
Giải thích: Khi lạnh, các lỗ chân lông đóng lại sẽ giữ chất bẩn, kém trao đổi chất khiến cơ thể không được làm sạch.
Câu 5: Thói quen nào sau đây không tốt cho da?
A. Tắm nắng lúc 6-7h
B. Vận động để ra mồ hôi tích cực
C. Vệ sinh thân thể mỗi ngày
D. Uống ít nước
Chọn đáp án: D
Giải thích: Nước là thành phần quan trọng của tế bào, khi thiếu nước, các tế bào da sẽ bị ảnh hưởng đầu tiên.
Câu 6: Vì sao mùa đông da thường trắng hơn mùa hè?
A. Sắc tố da tạo ra ít
B. Da không bị cháy vì nắng
C. Lớp mỡ dưới da dày lên
D. Mạch máu co lại
Chọn đáp án: A
Giải thích: Sắc tố da tạo ra để bảo vệ da khỏi ánh nắng gay gắt, khi điều kiện môi trường thay đổi chúng sẽ tự mất đi.
Câu 7: Cần làm gì khi bị bỏng da tay?
A. Rửa ngay dưới vỏi nước mát và sạch, bôi thuốc mỡ
B. Đút tay vào lỗ tai
C. Rửa tay bằng nước lạnh đã để trong tủ lạnh ngăn mát
D. Thổi bằng miệng
Chọn đáp án: A
Giải thích: Sơ cứu bỏng cần làm mát nhanh vùng da bị thương và tránh tế bào mất nước (không được dùng nước lạnh để tránh bị sốc nhiệt ở da)
Câu 8: Vì sao dễ bị viêm ở những nơi vết thương lớn?
A. Tế bào da tăng sinh mạnh
B. Vi khuẩn dễ xâm nhập
C. Chất lỏng trong cơ thể bị rò ra ngoài
D. Bạch cầu chuyển đến vết thương nhiều
Chọn đáp án: B
Giải thích: Trên bề mặt da có rất nhiều vi khuẩn, khi có tổn thương lớn, các vi khuẩn này có cơ hội xâm nhập vào cơ thể với số lượng lớn, gây viêm.
Câu 9: Nếu da bị nấm cần làm gì?
A. Tắm nhiều hơn 1 lần mỗi ngày
B. Phơi vùng da bị nấm dưới ánh nắng gắt để diệt nấm
C. Che kín vùng da bị nấm tiếp xúc thêm với môi trường
D. Đi khám và bôi thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ
Chọn đáp án: D
Giải thích: Nấm là một tác nhân gây tổn thương da rất nguy hiểm, không thể tự chữa ở nhà hay sử dụng các biện pháp phòng tổn thương da được.
Câu 10: Vì sao lâu không tắm sẽ cảm thấy ngứa ngáy?
A. Lớp tế bào chết tăng lên
B. Vi khuẩn trên da rất nhiều
C. Sản phẩm của tuyến nhờn tạo ra nhiều
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Chọn đáp án: B
Giải thích: Da sạch có thể diệt đến 85% vi khuẩn trên da nhưng da bẩn chỉ có thể diệt 5% số đó, vì vậy gây cảm giác ngứa ngáy.
1.4. Lý thuyết trọng tâm
I. Bảo vệ da :
II. Rèn luyện da :
III. Phòng chống bệnh ngoài da:
– Để phòng bệnh:
+ Giữ vệ sinh cơ thể thường xuyên.
+ Tránh để da bị xây xát hoặc bị bỏng.
+ Vệ sinh nguồn nước, nơi ở và nơi công cộng.
– Để chữa bệnh:
+ Chữa trị kịp thời và đúng cách.
+ Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Soạn Sinh học 8 Bài 42: Vệ sinh da (ngắn gọn nhất) file DOC
Soạn Sinh học 8 Bài 42: Vệ sinh da (ngắn gọn nhất) file PDF
Hy vọng tài liệu sẽ hữu ích cho các em học sinh và quý thầy cô giáo tham khảo.
Bài 54. Vệ Sinh Hệ Thần Kinh
1. Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khỏe
– Ngủ là một nhu cầu sinh lí của cơ thể vì ngủ là 1 đòi hỏi tự nhiên của cơ thể giống như đói thì cần ăn, khát thì cần uống.
– Bản chất của giấc ngủ là sự ức chế tự nhiên, khi ngủ các cơ quan trong cơ thể giảm sự hoạt động.
– Giấc ngủ có ý nghĩa rất lớn đối với sức khỏe con người: giúp phục hồi hệ thần kinh và các cơ quan khác trong cơ thể.
– Nhu cầu về giấc ngủ ở các lứa tuổi khác nhau thì khác nhau:
+ Trẻ em (trẻ sơ sinh) 1 ngày ngủ khoảng 20 tiếng.
+ Người trưởng thành 1 ngày ngủ 7 – 8 tiếng.
+ Càng về già thời gian ngủ 1 ngày càng ít.
– Muốn có giấc ngủ tốt cần
+ Ngủ đúng giờ
+ Chỗ ngủ thoải mái, thuận tiện
+ Không dùng các chất kích thích như: cà phê, chè đặc, thuốc lá … trước khi ngủ
+ Không ăn quá no, hạn chế kích thích tới vỏ não gây hưng phấn.
2. Lao động và nghỉ ngơi hợp lí
– Cơ thể là một khối thống nhất, mọi hoạt động đều chịu sự điều khiển, điều hòa và phối hợp của hệ thn kinh.
– Sức khỏe của con người cũng phụ thuộc vào hệ thần kinh.
(rightarrow)Cần giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh, tránh những tác động xấu đến hoạt động của hệ thần kinh.
+ Đảm bảo giấc ngủ hàng ngảy để phục hổi khả năng làm việc của hệ thần kinh sau 1 ngày làm việc căng thẳng
+ Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu
+ Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí
3. Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đới với hệ thần kinh
1 số chất có hại đối với hệ thần kinh
– 1 số chất kích thích
– 1 số chất gây nghiện
II. Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK
Câu 1: Nêu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ. Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì ?
Hướng dẫn trả lời:
Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể; là kết quả của một quá trình ức chế tự nhiên có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả năng làm việc (hoạt động) của hệ thần kinh. Phải bảo đảm giấc ngủ hàng ngày đầy đủ, làm việc và nghỉ ngơi hợp lí, sống thanh thản, tránh lo âu phiền muộn, tránh sử dụng các chất có hại cho hệ thần kinh.
Câu 2: Trong vệ sinh đối với hệ thần kinh cần quan tâm tới những vấn đề gì ? Vì sao như vậy ?
* Để bảo vệ hệ thần kinh cần tránh sử dụng những chất gây hại đối với hệ thần kinh như : – Chất kích thích : rượu, chè, cà phê… thường kích thích làm thần kinh căng thẳng gây khó ngủ, ảnh hưởng không tốt đối với sức khỏe. – Chất gây nghiện : hêrôin, cây cần sa… thường gây tê liệt thần kinh, ăn ngủ kém, cơ thể gầy gò, yếu. Ấy là chưa nói đến tác hại khác về mặt xã hội. – Các chất khác làm suy giảm chức năng hệ thần kinh.
Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Sinh 8 Bài 45: Dây Thần Kinh Tủy (Ngắn Gọn) trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!