Bạn đang xem bài viết Soạn Bài: Ý Nghĩa Văn Chương – Ngữ Văn 7 Tập 2 được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả (các em tham khảo phần giới thiệu tác giả Hoài Thanh trong SGK Ngữ văn 7 Tập 2)
2. Tác phẩm
II. Hướng dẫn soạn bài
Câu 1:
* Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
Câu 2:
Hoài Thanh viết: “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống…”.
Trong nội dung lời văn của Hoài Thanh có 2 ý chính:
* Văn chương sẽ là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng. Cuộc sống của con người vốn dĩ cũng đã muôn hình vạn trạng. Văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống đó. Qua văn chương, chúng ta biết được cuộc sống, biết được ước mơ của người Việt Nam xưa kia, và ta cũng biết được cuộc sống của những dân tộc khác nhau trên thế giới.
* Văn chương còn sáng tạo ra sự sống. Qua những tác phẩm văn chương cho ta biết một cuộc sống trong mơ ước của con người. Đó là ước mơ về sức mạnh phi thường như Thánh Gióng, như Sơn Tinh, ước mơ về tài năng kì diệu như Mã Lương. Hơn thế nữa, văn chương còn đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện đại chưa có (hoặc chưa cần) để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai.
Câu 3:
* Theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là giúp cho người đọc có tình cảm, có lòng vị tha (Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có). Bên cạnh đó, văn chương cũng giúp ta biết thưởng thức cái hay, cái đẹp của thiên nhiên. Lịch sử loài người, nếu xóa bỏ văn chương thì sẽ trở nên nghèo nàn và tâm linh đến mức nào?
Câu 4:
a) Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc thể loại văn nghị luận văn chương vì nội dung bài văn bàn đến ý nghĩa và công dụng của văn chương.
b) Qua văn bản Ý nghĩa văn chương, văn nghị luận của Hoài Thanh là vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh. Ví dụ đoạn văn mở đầu hay đoạn văn nói về mãnh lực của văn chương.
2.5
/
5
(
2
bình chọn
)
Giáo Án Ngữ Văn 7 Bài Ý Nghĩa Văn Chương
Giáo án điện tử Ngữ Văn 7
Giáo án môn Ngữ văn 7
Giáo án Ngữ văn 7 bài Ý nghĩa văn chương được VnDoc sưu tầm và chọn lọc. Giáo án bài Ý nghĩa văn chương lớp 7 này sẽ giúp các em học sinh cũng sẽ dễ dàng hơn trong việc tiếp thu bài, nhanh chóng nắm được văn chương có nguồn gốc từ đâu, văn chương là gì, và văn chương có công dụng gì trong đời sống của loài người.
Soạn văn 7 bài Ý nghĩa văn chương Giáo án Ngữ văn lớp 7 Giáo án Ngữ văn 7 bài 1: Từ ghép Giáo án Một thứ quà của lúa non: Cốm
BÀI 24: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
(Hoài Thanh)
A. Mục tiêu:
Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chương trong lịch sử loài người.
Hiểu được phần nào phong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh.
Kĩ năng: Phân tích bố cục, dẫn chứng và lời văn trình bày có cảm xúc, có hình ảnh trong văn bản
Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý, trân trọng văn chương.
B. Chuẩn bị của thầy và trò: C. Kiểm tra bài cũ:
Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ tác giả đã nêu các chứng cứ về những phương diện nào? Tìm dẫn chứng minh họa?
D. Bài mới:
Vào bài: Từ xưa đến nay văn chương được xem là một môn nghệ thuật, là một trong những hoạt động tinh thần rất lí thú và bổ ích trong cuộc sống con người. Nhưng văn chương có ý nghĩa và công dụng như thế nào có lẽ chưa ai hiểu được thấu đáo. Nhà văn Hoài Thanh qua bài viết: Ý nghĩa văn chương đã giúp ta hiểu rõ điều đó.
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
1) Đọc: giọng chậm, rõ ràng, sâu lắng
2) Tác giả , tác phẩm: SGK (*)/61
II. Tìm hiểu văn bản:
1) Nguồn gốc của văn chương
– Là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài.
– Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người.
* Hoạt động 1:
+ Gọi HS đọc chú thích */SGK/61
– Nêu một vài nét về tác giả Hoài Thanh và các sáng tác của ông? GV bổ sung thêm.
+ GV hướng dẫn cách đọc bài văn
+ Gọi 2 em đọc nhận xét.
+ Gọi HS đọc các chú thích 4, 5, 8, 9, 11
* Hoạt động 2:
+ Gọi HS đọc lại 2 đoạn đầu.
– Theo nhà văn Hoài Thanh thì nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
– Quan niệm như thế là đúng đắn chưa?
– Theo em, còn có quan niệm nào khác?
– HS đọc– Trình bày ý kiến cá nhân
– Đọc
– HS đọc– Trả lời (chỉ định)
– Ý kiến (trao đổi cùng bạn)
Soạn Bài Ý Nghĩa Văn Chương
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 1 Trả lời câu 1 (trang 62 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
* Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương: tình cảm, lòng thương người và muôn vật, muôn loài.
Câu 2 Trả lời câu 2 (trang 62 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
Hoài Thanh viết : “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống…tạo ra sự sống…”.
* Giải thích và dẫn chứng để làm rõ các ý đó:
– “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng”: Qua văn chương, ta biết được cuộc sống, mơ ước của người Việt xưa và biết được cuộc sống của các nước khác nhau trên thế giới.
– Văn chương còn tạo ra sự sống. Qua tác phẩm văn chương, ta biết được cuộc sống trong ước mơ của con người:
Câu 3 Trả lời câu 3 (trang 62 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
* Theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là: giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha; giúp con người có khả năng cảm thụ cái hay, cái đẹp.
Câu 4 Trả lời câu 4 (trang 62 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
a. Văn bản “Ý nghĩa văn chương” thuộc loại văn nghị luận: văn chương vì nó bàn đến ý nghĩa, công dụng của văn chương.
b. Văn bản nghị luận của Hoài Thanh có đặc sắc: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
Ví dụ: Đoạn mở đầu: “Người ta kể chuyện đời xưa…nguồn gốc của thi ca”.
Luyện tập Trả lời câu hỏi (trang 63 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm không có, luyện những tình cảm ta sẵn có” . Em hãy giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh:
– Trước hết, văn chương gây cho ta những tình cảm không có:
Đó là những tình cảm mới mà ta có được sau quá trình đọc hiểu, cảm nhận tác phẩm văn chương. Có thể là lòng vị tha, tính cao thượng, lòng căm thù cái ác, cái giả dối, ý chí vươn lên, tính quyết đoán…tùy theo tính cách, cá tính của từng người đọc.
Ví dụ: Dế Mèn phiêu lưu kí: đã hình thành cho ta tình cảm thương xót, nỗi ân hận và sự vị tha.
– Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có:
Rèn luyện cái đã có tức là bản thân ta từ trước đã có rồi. Tức là, khi chưa đọc “Dế Mèn phiêu lưu kí”, ta cũng đã có những tình cảm: thương xót một ai đó, ân hận khi làm một việc gì đó sai, tha thứ cho một người khác nhưng khi đọc ta sẽ nhận ra nó rõ hơn mà không bị che lấp bởi những cảm xúc khác.
Bố cục
Bố cục (3 phần):
– Đoạn 1 (từ đầu … muôn loài) : Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
– Đoạn 2 (tiếp … sáng tạo ra sự sống) : Nhiệm vụ của văn chương.
– Đoạn 3 (còn lại) : Công dụng của văn chương.
chúng tôi ND chính
Với một lối văn vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh, Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm và lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn.
Soạn Bài: Ý Nghĩa Của Văn Chương
Hướng dẫn soạn bài
Bố cục (3 phần):
– Đoạn 1 (từ đầu … muôn loài) : nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
– Đoạn 2 (tiếp … sáng tạo ra sự sống) : nhiệm vụ của văn chương.
– Đoạn 3 (còn lại) : công dụng của văn chương.
Câu 1 (trang 62 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
Câu 2 (trang 62 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
– ” Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng “: Cuộc sống vốn nhiều màu sắc và văn chương chính là hình ảnh phản chiếu của màu sắc ấy.
– ” Văn chương còn sáng tạo ra sự sống “: Văn chương dựng lên hình ảnh, ý tưởng, một thế giới mơ ước mà con người luôn khát khao đạt đến.
Câu 3 (trang 62 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
Công dụng của văn chương :
– Gợi tình cảm và lòng vị tha.
– Gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
– Làm hay, làm đẹp những điều bình dị trong cuộc sống.
Câu 4 (trang 62 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
a. Văn bản thuộc loại văn nghị luận nghị luận văn chương. Vì nội dung nghị luận thuộc vấn đề văn chương.
b. Nét đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, cảm xúc, hình ảnh.
Dẫn chứng : đoạn mở đầu văn bản, đoạn nói về mãnh lực văn chương.
Luyện tập
– ” Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có“: đem đến tâm hồn ta những cảm xúc, những tình cảm mới mà ta chưa hề biết. Ví như ” Lòng em nhớ đến anh – Cả trong mơ còn thức ” (Sóng – Xuân Quỳnh), cái cảm xúc nhớ ai đó đến thao thức, đến sâu đậm như vậy đâu hẳn ai cũng từng trải.
– “luyện những tình cảm ta sẵn có” : làm cho những tình cảm sẵn có trong ta trở nên mãnh liệt, sâu sắc hơn. Đọc Cổng trường mở ra của Lí Lan, ta như nhớ lại cảm xúc khi bỡ ngỡ bước vào cánh cổng trường mới, xa lìa vòng tay quen thuộc.
Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Bài: Ý Nghĩa Văn Chương – Ngữ Văn 7 Tập 2 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!