Xu Hướng 3/2023 # Soạn Bài Tây Tiến Ngắn Gọn Nhất # Top 10 View | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Soạn Bài Tây Tiến Ngắn Gọn Nhất # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Soạn Bài Tây Tiến Ngắn Gọn Nhất được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

I. Tìm hiểu chung để soạn bài Tây Tiến

1. Tác giả

Tác giả Quang Dũng 

– Tác giả Quang Dũng (1921-1988) sinh ra tại Hà Nội là nhà thơ nổi bật trong thế hệ những nhà thơ miền Bắc của Việt Nam trong giai đoạn kháng chiến sau cách mạng tháng tám.

– Ngoài sáng tác thơ thì ông còn là một họa sĩ, nhạc sĩ tài ba.

– Năm 2001, Quang Dũng được truy tặng giải thưởng Nhà nước cao quý về văn học và nghệ thuật.

– Các bài thơ nổi bật trong sự nghiệp thơ ca của ông như: Tây Tiến, Đôi mắt người Sơn Tây, Đôi bờ, Quán bên đường, Linh râu ria.

2. Tác phẩm

– Tây Tiến là tác phẩm được in trong tập thơ Mây đầu ô (1986).

– Tây Tiến là tên gọi của một đơn vị quân đội phần đông là thanh niên Hà Nội được thành lập năm 1947. Các chiến sĩ trong đoàn quân có nhiệm vụ phối hợp với quân đội Lào nhằm chống lại âm mưu xâm lược của bọn thực dân Pháp.

– Năm 1948, ông rời khỏi binh đoàn Tây Tiến và sau đó vì nỗi nhớ binh đoàn cũ nên ông đã viết nên bài thơ Nhớ Tây Tiến tại Phù Lưu Chanh. Sau này bài thơ được đổi tên thành Tây Tiến.

II. Tìm hiểu văn bản và soạn bài Tây Tiến

Câu 1: Bốc cục tác phẩm

Bài thơ được chia làm 4 đoạn với những mục đích và nội dung thể hiện riêng:

– Đoạn 1 (từ đầu đến câu 14): Nỗi nhớ về thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ,nên thơ và mỹ lệ.

– Đoạn 2 (tiếp theo đến câu 22): Kỷ niệm của người lính Tây Tiến trong đêm liên hoan tại Mộc Châu.

– Đoạn 3 (tiếp theo đến câu 30): Hình ảnh người lính Tây Tiến hào hoa và tình quân dân thắm thiết, mặn nồng.

– Đoạn 4 (4 câu cuối): Sự khẳng định nỗi nhớ da diết và lời hẹn ước của tác giả

Câu 2: Soạn Tây Tiến qua bức tranh thiên nhiên và hình tượng người lính Tây Tiến hiện lên đầy đặc sắc trong đoạn thơ

 “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi

Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.”

 Cảnh Sài Khao hùng vĩ

– Hình ảnh người lính cũng được thể hiện rõ nét bên cuộc hành trình cùng thiên nhiên. Với những khắc nghiệt của núi rừng trên chặng hành trình đầy vất vả, gian truôn, đầy hiểm nguy là thế và khiến “đoàn quân mỏi” nhưng tinh thần không “mỏi”. Những chàng trai trí thức Hạ thành ngày ra đi đầu không ngoảnh lại, họ đem sức trẻ, trí tuệ và tinh thần yêu nước mãnh liệt cùng ý chí đấu tranh bất khuất, kiên cường vì tổ quốc, vì dân tộc.

Hình ảnh người lính hành quân qua núi rừng

Câu 3: Vẻ đẹp của thiên nhiên và con người ở đoạn 2 được thể hiện gần gũi, độc đáo

– Nếu soạn Tây Tiến ở đoạn thơ trên đậm tính dữ dội của hiện thực núi rừng thì đoạn thơ 2 lại mang màu sắc trữ tình, thơ mộng với 2 bối cảnh: cuộc liên hoan tại doanh trại, cuộc chia tay lên đường đi Châu Mộc.

+ Cuộc liên hoan vui vẻ giữa quân và dân nơi doanh trại đầy hào hứng với khung cảnh lung linh, rực rỡ. Sau một ngày dài hành quân vất vả, mệt mỏi thì những giây phút này trở nên vô cùng quý giá và ý nghĩa với những người lính. Ở đây chỉ còn lại tình quân dân, tình đồng đội thân tình, chân ái.

+ Cuộc chia tay lên đường đi Châu Mộc trên sông giữa chiều sương đượm buồn. Cảnh vật đôi bờ cũng trở nên có tình, có tâm hồn, cũng biết nhớ thương, lưu luyến.

Câu 4: Vẻ đẹp lãng mạn và đậm chất bi tráng của hình ảnh người lính Tây Tiến được khắc họa qua đoạn 3

– Tác giả miêu tả những đồng đội của mình một cách chân thật nhất:

– Đánh giá cao tinh thần yêu tổ quốc mà hy sinh quên mình, khẳng định khí chất anh hùng ngời sáng.

Câu 5: Soạn Tây Tiến qua nỗi nhớ vùng đất thiêng liêng này được diễn tả ở đoạn thứ 4

– “Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy”

… Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”

III. Tổng kết soạn bài Tây Tiến

1. Giá trị nội dung

Qua nỗi nhớ Tây Tiến xưa cũ, tác giả thể hiện hình ảnh người lính đầy lãng mạn, hào hoa nhưng vô cùng dũng cảm, gan trường và giàu lòng yêu nước. Bên cạnh đó, vẻ đẹp thiên nhiên núi rừng hiện lên dữ dội, hiểm nguy nhưng cũng đầy chất thơ, lãng mạn và hùng vĩ.

Qua bài thơ, tác giả không chỉ khắc khoải nỗi nhớ mà ẩn trong đó là tình yêu thiên nhiên, tình yêu đồng đội, tình yêu nhân dân và lớn lao hơn cả là tình yêu đất nước to lớn luôn có mặt trong từng câu chữ, ý thơ của Quang Dũng.

2. Giá trị nghệ thuật

– Bút pháp lãng mạn, đậm chất hào hùng, bi tráng được thể hiện nhiều trong bài thơ để lột tả những nét độc đáo, đặc biệt của Tây Tiến và Tây Bắc.

– Phép phóng đại, đối lập kết hợp những yếu tố cường điệu; hình ảnh và ngôn từ độc đáo, giàu trí tưởng tượng, thể hiện một tư tưởng mới lạ mang phong cách riêng của tác giả.

Soạn Văn Lớp 12 Bài Tây Tiến Ngắn Gọn Hay Nhất

Soạn văn lớp 12 bài Tây Tiến ngắn gọn hay nhất : Câu 2 (trang 90 SGK Ngữ văn 12 tập 1) Nét đặc sắc của bức tranh thiên nhiên trong đoạn thơ thứ nhất và hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên trong đoạn thơ như thế nào? Câu 3 (trang 90 SGK Ngữ văn 12 tập 1) Đoạn thơ thứ hai mở ra một thế giới khác với những vẻ đẹp của con người về thiên nhiên miền Tây khác với đoạn thơ thứ nhất. Hãy phân tích.

Soạn văn lớp 12 bài Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ Soạn văn lớp 12 bài Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS 01/12/2003

Soạn văn lớp 12 trang 90 tập 1 bài Tây Tiến ngắn gọn hay nhất

Câu 1 (trang 90 SGK Ngữ văn 12 tập 1)

Theo văn bản, bài thơ chia thành 4 đoạn. Nêu ý chính của mỗi đoạn và chỉ ra mạch liên kết giữa các đoạn?

Câu 2 (trang 90 SGK Ngữ văn 12 tập 1)

Nét đặc sắc của bức tranh thiên nhiên trong đoạn thơ thứ nhất và hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên trong đoạn thơ như thế nào?

Câu 3 (trang 90 SGK Ngữ văn 12 tập 1)

Đoạn thơ thứ hai mở ra một thế giới khác với những vẻ đẹp của con người về thiên nhiên miền Tây khác với đoạn thơ thứ nhất. Hãy phân tích.

Câu 4 (trang 90 SGK Ngữ văn 12 tập 1)

Hình ảnh người lính Tây Tiến được lặp lại trong đoạn thơ thứ ba. Hãy làm rõ vẻ đẹp lãng mạn và tính chất bi tráng của hình ảnh người lính.

Câu 5 (trang 90 SGK Ngữ văn 12 tập 1)

Ở đoạn cuối, nỗi nhớ Tây Tiến được diễn tả như thế nào? Vì sao nhà thơ viết: “Hồn về sầm Nứa chẳng về xuôi”?

Sách giải soạn văn lớp 12 bài Tây Tiến

– Bố cục có thể chia làm 4 đoạn:

+ Đoạn 1 (từ đầu đến thơm nếp xôi): chặng đường hành quân vất vả gắn với hình ảnh núi rừng hùng vĩ, khắc nghiệt

+ Đoạn 2 (tiếp đến lũ hoa đong đưa): kỉ niệm của những người chiến sĩ cách mạng

+ Đoạn 3 (tiếp đến khúc độc hành): nỗi nhớ đồng đội da diết về những đồng đội của mình

+ Đoạn 4 (còn lại): Nỗi nhớ của Quang Dũng hướng về Tây Tiến

– Mạch cảm xúc của bài thơ: Mở đầu là nỗi nhớ, tiếp là kỉ niệm, nỗi nhớ về Tây Tiến và cuối cùng là lời khẳng định mãi gắn bó lòng với Tây Tiến

Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, dữ dội là biểu tượng của chặng đường hành quân đầy gian khổ:

+ Sông Mã và Tây Tiến là hình ảnh kết tinh nỗi nhớ của tác giả: nhớ miền Tây và nhớ lính Tây Tiến

+ Địa danh được nhắc tới như Sài Khao, Mường Lát, Mường Hịch, Mai Châu

+ Đặc điểm hiểm trở, gập ghềnh trong cuộc hành quân: mây, mưa, thác, cọp…

+ Bức tranh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc mở ra cuộc hành quân giữa núi cao, vực sâu, rừng thẳm… liên tục xuất hiện trong bài

– Vẻ hoang sơ, dữ dội, ác liệt của Tây Tiến thể hiện rõ bằng thủ pháp nhân hóa, cường điệu ( Chiều chiều oai linh thác gầm thét/ Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người)

+ Bức tranh thiên nhiên làm nổi bật vẻ đẹp kiêu hùng, vượt lên mọi khó khăn, mất mát đau thương của người lính Tất Tiến

– Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến hùng dũng trên nền thiên nhiên:

+ Sự tinh nghịch, dí dỏm của các chàng trai Hà Nội, chiến thắng thiên nhiên, chạm tới đỉnh cao của chiến trường miền Tây

+ Dũng cảm, gan góc, kiên cường của những người lính trên sự dữ dội và bí ẩn của thiên nhiên

+ Hình ảnh bi tráng của người lính Tây Tiến trên chiến trường, coi cái chết nhẹ tựa giấc ngủ

Tây Tiến trong đoạn thứ hai hiện lên duyên dáng, mĩ lệ, thanh bình dưới góc nhìn hào hoa, yêu đời

+ Vẻ đẹp của đêm hội đuốc hoa, xiêm áo rực rỡ, tiếng khèn, điệu nhạc

+ Sự gắn bó thủy chung giữa tình quân dân kháng chiến tình nghĩa Việt- Lào ( Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa/ Kìa em xiêm áo tự bao giờ)

+ Nhân vật trung tâm tạo nên những bất ngờ thú vị, thu hút hồn vía những chàng trai Tây Tiến đó là những cô gái e ấp tình tứ trong những điệu múa tình tứ

+ Đó là vẻ đẹp Tây Bắc gắn với hình ảnh cô gái Thái chèo thuyền độc mái uyển chuyển, với bông hoa làm duyên trên dòng nước lũ

– Cảnh và người Tây Bắc trong kí ức của tác giả: đẹp, có hồn, quyến luyến, tình tứ

+ Bức tranh 4 có nét đẹp hoang sơ, nên thơ nổi bật hình ảnh con người “dáng người trên độc mộc” đem đến nét đẹp man mác

+ Cái đẹp trong nỗi buồn hiu hắt đặc trưng miền sơn cước

+ Trong không gian đó nổi lên sự mềm mại

Hình ảnh, bức chân dung người lính Tây Tiến hiện lên hào hùng, cao đẹp:

+ “Không mọc tóc” sốt rét rừng nên những người lính rụng hết tóc, đây là sự khốc liệt của hoàn cảnh chiến đấu

+ “Quân xanh màu lá”: sự khắc nghiệt của điều kiện chiến đấu khiến những người lính xanh xao

+ “Dữ oai hùm” có những nét oai phong hùng mạnh áp đảo kẻ thù ( đây là lối miêu tả ước lệ cổ điển)

+ “Dáng kiều thơm” tâm hồn lãng mạn của những người lính Tây Tiến khi nhớ tới người yêu, hậu phương

Nỗi nhớ Tây Tiến tha thiết, khắc khoải, ám ảnh:

+ “Thăm thẳm, không hẹn ước, một chia phôi” diễn tả nỗi nhớ, lời thề kim cổ: ra đi không hẹn ngày trở về

+ Nỗi khắc khoải, thương nhớ những ngày đã qua trong quá khứ chiến đấu

+ “Tây Tiến mùa xuân ấy”: thời của hào hùng, lãng mạn đã qua

+ “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”: nhà thơ dành tất cả tình cảm, trái tim cho Tây Tiến và cho quá khứ hào hùng

Câu hỏi Phần Luyện Tập bài Tây Tiến lớp 12 tập 1 trang 90

Câu 1 (trang 90 SGK Ngữ văn 12 tập 1)

Bút pháp của Quang Dũng trong bài thơ là bút pháp hiện thực hay lãng mạn? Phân tích, so sánh Tây Tiến với bài Đồng chí của Chính Hữu để làm rõ bút pháp đó?

Câu 2 (trang 90 SGK Ngữ văn 12 tập 1)

Qua bài thơ, anh (chị) hình dung như thế nào về chân dung người lính Tây Tiến?

Sách giải soạn văn lớp 12 bài Phần Luyện Tập

Trả lời câu 1 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 90

Bút pháp tác giả sử dụng trong bài là bút pháp lãng mạn là chủ yếu:

+ Thủ pháp phóng đại, cường điệu, đối lập để tô đậm cái phi thường, gây ấn tượng mạnh và sâu đậm về những cái dữ dội, thơ mộng, tuyệt mĩ

– So sánh với bài thơ Đồng Chí của Chính Hữu:

+ Đồng chí sử dụng bút pháp tả thực làm nổi bật vẻ đẹp giản dị, chân chất của những anh lính xuất phát từ vùng quê nghèo

+ Các chi tiết miêu tả chân dung người lính đều chân thật, giống thực tế, họ luôn cùng lí tưởng chiến đấu nên chia sẻ cùng nhau những gian khổ đời lính

+ Tây Tiến của quang Dũng miêu tả, tái hiện hình ảnh Tây Bắc dữ dội, hoang sơ nhưng lại hết sức mơ mộng

+ Tác giả chú trọng nét độc đáo, khác thường làm nổi bật vẻ hào hoa, kiêu hùng của người lính chiến

Trả lời câu 2 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 90

Chân dung người lính Tây Tiến:

– Mang vẻ đẹp bi tráng, lãng mạn có sức lôi cuốn với người đọc

– Ngòi bút của Quang Dũng những người lính Tây Tiến hiện ra oai phong, dữ dội khác thường

– Những cái gian khổ, thiếu thốn có thể làm hao mòn, tiều tụy dáng hình bên ngoài nhưng sức mạnh nội lực từ bên trong của họ khiến mọi người cảm phục

+ Trong khó khăn vẫn hướng về những điều tốt đẹp, lãng mạn

– Chất bi tráng của người lính Tây Tiến:

+ Tác giả nói tới cái chết, sự hi sinh nhưng không hề bi lụy, đau thương trái lại còn kiên cường, lãng mạn

+ Khi nói về cái chết, tác giả miêu tả thật sang trọng, cái chết tạo ra sự cảm thương sâu sắc từ thiên nhiên.

+ Phản ánh sự kết hợp tài tình hình tượng tập thể người lính Tây Tiến với sự miêu tả vẻ đẹp tinh thần của con người

Tags: soạn văn lớp 12, soạn văn lớp 12 tập 1, giải ngữ văn lớp 12 tập 1, soạn văn lớp 12 bài Tây Tiến ngắn gọn , soạn văn lớp 12 bài Tây Tiến siêu ngắn

Soạn Bài Tây Tiến (Quang Dũng)

Soạn bài Tây tiến (Quang Dũng)

Câu 1 (trang 90 sgk ngữ văn 12 tập 1)

– Bố cục có thể chia làm 4 đoạn:

+ Đoạn 1 (từ đầu đến thơm nếp xôi): chặng đường hành quân vất vả gắn với hình ảnh núi rừng hùng vĩ, khắc nghiệt

+ Đoạn 2 (tiếp đến lũ hoa đong đưa): kỉ niệm của những người chiến sĩ cách mạng

+ Đoạn 3 (tiếp đến khúc độc hành): nỗi nhớ đồng đội da diết về những đồng đội của mình

+ Đoạn 4 (còn lại): Nỗi nhớ của Quang Dũng hướng về Tây Tiến

– Mạch cảm xúc của bài thơ: Mở đầu là nỗi nhớ, tiếp là kỉ niệm, nỗi nhớ về Tây Tiến và cuối cùng là lời khẳng định mãi gắn bó lòng với Tây Tiến

Câu 2 (trang 90 sgk ngữ văn 12 tập 1)

Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, dữ dội là biểu tượng của chặng đường hành quân đầy gian khổ:

+ Sông Mã và Tây Tiến là hình ảnh kết tinh nỗi nhớ của tác giả: nhớ miền Tây và nhớ lính Tây Tiến

+ Địa danh được nhắc tới như Sài Khao, Mường Lát, Mường Hịch, Mai Châu

+ Đặc điểm hiểm trở, gập ghềnh trong cuộc hành quân: mây, mưa, thác, cọp…

+ Bức tranh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc mở ra cuộc hành quân giữa núi cao, vực sâu, rừng thẳm… liên tục xuất hiện trong bài

– Vẻ hoang sơ, dữ dội, ác liệt của Tây Tiến thể hiện rõ bằng thủ pháp nhân hóa, cường điệu ( Chiều chiều oai linh thác gầm thét/ Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người)

+ Bức tranh thiên nhiên làm nổi bật vẻ đẹp kiêu hùng, vượt lên mọi khó khăn, mất mát đau thương của người lính Tất Tiến

– Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến hùng dũng trên nền thiên nhiên:

+ Sự tinh nghịch, dí dỏm của các chàng trai Hà Nội, chiến thắng thiên nhiên, chạm tới đỉnh cao của chiến trường miền Tây

+ Dũng cảm, gan góc, kiên cường của những người lính trên sự dữ dội và bí ẩn của thiên nhiên

+ Hình ảnh bi tráng của người lính Tây Tiến trên chiến trường, coi cái chết nhẹ tựa giấc ngủ

Câu 3 (Trang 90 sgk ngữ văn 12 tập 1)

Tây Tiến trong đoạn thứ hai hiện lên duyên dáng, mĩ lệ, thanh bình dưới góc nhìn hào hoa, yêu đời

+ Vẻ đẹp của đêm hội đuốc hoa, xiêm áo rực rỡ, tiếng khèn, điệu nhạc

+ Sự gắn bó thủy chung giữa tình quân dân kháng chiến tình nghĩa Việt- Lào ( Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa/ Kìa em xiêm áo tự bao giờ)

+ Nhân vật trung tâm tạo nên những bất ngờ thú vị, thu hút hồn vía những chàng trai Tây Tiến đó là những cô gái e ấp tình tứ trong những điệu múa tình tứ

+ Đó là vẻ đẹp Tây Bắc gắn với hình ảnh cô gái Thái chèo thuyền độc mái uyển chuyển, với bông hoa làm duyên trên dòng nước lũ

– Cảnh và người Tây Bắc trong kí ức của tác giả: đẹp, có hồn, quyến luyến, tình tứ

+ Bức tranh 4 có nét đẹp hoang sơ, nên thơ nổi bật hình ảnh con người “dáng người trên độc mộc” đem đến nét đẹp man mác

+ Cái đẹp trong nỗi buồn hiu hắt đặc trưng miền sơn cước

+ Trong không gian đó nổi lên sự mềm mại

Câu 4 (trang 90 sgk ngữ văn 12 tập 1)

Hình ảnh, bức chân dung người lính Tây Tiến hiện lên hào hùng, cao đẹp:

+ “Không mọc tóc” sốt rét rừng nên những người lính rụng hết tóc, đây là sự khốc liệt của hoàn cảnh chiến đấu

+ “Quân xanh màu lá”: sự khắc nghiệt của điều kiện chiến đấu khiến những người lính xanh xao

+ “Dữ oai hùm” có những nét oai phong hùng mạnh áp đảo kẻ thù ( đây là lối miêu tả ước lệ cổ điển)

+ “Dáng kiều thơm” tâm hồn lãng mạn của những người lính Tây Tiến khi nhớ tới người yêu, hậu phương

Câu 5 (trang 90 sgk ngữ văn 12 tập 1)

Nỗi nhớ Tây Tiến tha thiết, khắc khoải, ám ảnh:

+ “Thăm thẳm, không hẹn ước, một chia phôi” diễn tả nỗi nhớ, lời thề kim cổ: ra đi không hẹn ngày trở về

+ Nỗi khắc khoải, thương nhớ những ngày đã qua trong quá khứ chiến đấu

+ “Tây Tiến mùa xuân ấy”: thời của hào hùng, lãng mạn đã qua

+ “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”: nhà thơ dành tất cả tình cảm, trái tim cho Tây Tiến và cho quá khứ hào hùng

Luyện tập

Bài 1 (Trang 90 sgk ngữ văn 12 tập 1)

Bút pháp tác giả sử dụng trong bài là bút pháp lãng mạn là chủ yếu:

+ Thủ pháp phóng đại, cường điệu, đối lập để tô đậm cái phi thường, gây ấn tượng mạnh và sâu đậm về những cái dữ dội, thơ mộng, tuyệt mĩ

– So sánh với bài thơ Đồng Chí của Chính Hữu:

+ Đồng chí sử dụng bút pháp tả thực làm nổi bật vẻ đẹp giản dị, chân chất của những anh lính xuất phát từ vùng quê nghèo

+ Các chi tiết miêu tả chân dung người lính đều chân thật, giống thực tế, họ luôn cùng lí tưởng chiến đấu nên chia sẻ cùng nhau những gian khổ đời lính

+ Tây Tiến của quang Dũng miêu tả, tái hiện hình ảnh Tây Bắc dữ dội, hoang sơ nhưng lại hết sức mơ mộng

+ Tác giả chú trọng nét độc đáo, khác thường làm nổi bật vẻ hào hoa, kiêu hùng của người lính chiến

Bài 2 (Trang 90 sgk ngữ văn 12 tập 1)

Chân dung người lính Tây Tiến:

– Mang vẻ đẹp bi tráng, lãng mạn có sức lôi cuốn với người đọc

– Ngòi bút của Quang Dũng những người lính Tây Tiến hiện ra oai phong, dữ dội khác thường

– Những cái gian khổ, thiếu thốn có thể làm hao mòn, tiều tụy dáng hình bên ngoài nhưng sức mạnh nội lực từ bên trong của họ khiến mọi người cảm phục

+ Trong khó khăn vẫn hướng về những điều tốt đẹp, lãng mạn

– Chất bi tráng của người lính Tây Tiến:

+ Tác giả nói tới cái chết, sự hi sinh nhưng không hề bi lụy, đau thương trái lại còn kiên cường, lãng mạn

+ Khi nói về cái chết, tác giả miêu tả thật sang trọng, cái chết tạo ra sự cảm thương sâu sắc từ thiên nhiên.

+ Phản ánh sự kết hợp tài tình hình tượng tập thể người lính Tây Tiến với sự miêu tả vẻ đẹp tinh thần của con người

Bài giảng: Tây Tiến – Cô Nguyễn Ngọc Anh (Giáo viên VietJack)

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi

Soạn Bài Rút Gọn Câu Ngắn Gọn Nhất

Tài liệu hướng dẫn soạn bài Rút gọn câu do Đọc Tài Liệu biên soạn sẽ giúp các em tìm hiểu nắm được cách rút gọn câu và tác dụng của câu rút gọn thông qua những gợi ý trả lời câu hỏi bài tập vận dụng trong SGK.

Kiến thức cơ bản cần nắm vững

– Rút gọn câu là khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn.

– Rút gọn câu có tác dụng làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

– Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.

– Khi rút gọn câu cần chú ý:

+ Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc khó hiểu.

+ Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.

Soạn bài Rút gọn câu chi tiết

Gợi ý trả lời câu hỏi đọc hiểu và luyện tập soạn bài Rút gọn câu trang 14 đến 18 SGK Ngữ văn 7 tập 2.

I. Thế nào là rút gọn câu?

1 – Trang 14 SGK

Cấu tạo của hai câu sau có gì khác nhau:

a) Học ăn, học nói, học gói, học mở. b) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở

.

Trả lời:

Cấu tạo của 2 câu khác nhau ở chỗ:

– Câu a) thì bị lược đi chủ ngữ;

– Câu b) lại xuất hiện chủ ngữ ” Chúng ta“

2 – Trang 15 SGK

Tìm những từ có thể làm chủ ngữ trong câu a).

Trả lời:

Có thể dùng rất nhiều chủ ngữ cho câu a).

Ví dụ: Các em: Mọi người; Cháu…

3 – Trang 15 SGK

Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu a) được lược bỏ?

Trả lời:

Chủ ngữ trong câu a) có thể chứa đựng rất nhiều khả năng xuất hiện nhiều chủ ngữ cho nên đã được lược bỏ để trở thành một chân lí cho mọi người.

a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.

(Nguyễn Công Hoan)

b) – Bao giờ cậu đi Hà Nội? – Ngày mai. Trả lời:

a) Thành phần vị ngữ bị lược bỏ đó là “đuổi theo nó”. Nếu thêm vào thì sẽ lặp, nếu bỏ đi thì người đọc vẫn hiểu được mọi người đang đuổi theo nó. Chính câu đầu cho ta liên tưởng được điều này.

b) Đáng lẽ: ” Tôi đi Hà Nội ngày mai “. Cả chủ ngữ và vị ngữ đã bị lược bỏ. Bởi do câu hỏi đã gợi cho ta cái phần này.

II. Cách dùng câu rút gọn

1 – Trang 15 SGK

Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co. Trả lời:

Các câu “Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.” thiếu thành phần chủ ngữ.

Không nên rút gọn mà nên thêm chủ ngữ: “Chúng em”. Bởi vì không thể lấy chủ ngữ “Trường em” để ta liên tưởng ở vị trí chủ ngữ.

2 – Trang 15 SGK

– Mẹ ơi, hôm nay con được một điểm 10. – Con ngoan quá! Bài nào được điểm 10 thế? – Bài kiểm tra toán. Trả lời:

Câu in đậm cần thêm và viết lại như sau: “Thưa mẹ, bài kiểm tra toán”, “Bài kiểm tra toán ạ!” hoặc ” Bài kiểm tra toán mẹ ạ!”.

3 – Trang 16 SGK

Từ hai bài tập trên, hãy cho biết: Khi rút gọn câu, cần chú ý những điều gì?

Trả lời:

Khi rút gọn câu ta cần lưu ý:

– Tránh làm cho người nghe (đọc) khó hiểu hoặc hiểu sai nội dung cần nói;

– Tránh sự khiếm nhã, thiếu lễ độ khi dùng những câu cộc lốc.

III. Soạn bài Rút gọn câu phần Luyện tập

1 – Trang 16 SGK

Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn câu như vậy để làm gì?

a) Người ta là hoa đất. b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. c) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. d) Tấc đất tấc vàng. Trả lời:

– Các câu (b), (c) là những câu rút gọn.

– Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ.

– Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

2 – Trang 16 SGK

a) Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời non nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta.

(Bà Huyện Thanh Quan)

b) Đồn rằng quan tướng có danh, Cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai. Ban khen rằng: “Ấy mới tài”, Ban cho cái áo với hai đồng tiền. Đánh giặc thì chạy trước tiên, Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra (!) Giặc sợ giặc chạy về nhà, Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân!

(Ca dao)

Trả lời:

a) – Các câu đã rút gọn chủ ngữ:

+ Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà, + Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,

– Khôi phục:

Người bước tới và dừng chân đứng lại là Bà Huyện Thanh Quan, là tác giả của bài thơ, và căn cứ vào câu cuối cách xưng hô “ta với ta”, nên chủ ngữ của hai câu rút gọn là ta:

+ Ta bước tới Đèo Ngang bóng xế tà, + Ta dừng chân đứng lại, trời, non, nước,

b) – Các câu đã rút gọn chủ ngữ:

+ Đồn rằng quan tướng có danh, + Cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai. + Ban khen rằng: “Ấy mới tài”, + Ban cho cái áo với hai đồng tiền. + Đánh giặc thì chạy trước tiên, + Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra (!) + Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân!

– Khôi phục:

+ Người ta đồn rằng quan tướng có danh, + Hắn cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai. + Vua ban khen rằng: “Ấy mới tài”, + Và ban cho cái áo với hai đồng tiền. + Quan tướng khi đánh giặc thì chạy trước tiên, + Khi xông vào trận tiền cởi khố giặc ra (!) + Quan tướng trở về gọi mẹ mổ gà khao quân!

Trong văn vần (thơ, ca dao…) thường gặp nhiều câu rút gọn bởi lẽ văn vần chuộng lối diễn đạt súc tích và số chữ trong một dòng được quy định rất hạn chế.

3 – Trang 17 SGK

Trả lời:

Cậu bé và người khách trong câu chuyện hiểu lầm nhau bởi vì khi trả lời người khách, cậu bé đã dùng ba câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa:

+ “Mất rồi” (ý cậu bé: Tờ giấy mất rồi; người khách hiểu: “Bố cậu bé mất”).

+ “Thưa…tối hôm qua” (ý cậu bé: Tờ giấy mất tối hôm qua; người khách hiểu: “Bố cậu bé mất tối hôm qua”).

+ “Cháy ạ” (ý cậu bé: tờ giấy mất vì cháy; người khách hiểu: “Bố cậu bé mất vì cháy”).

– Qua câu chuyện này, cần rút ra một bài học: phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn vì dùng không đúng có thể gây hiểu lầm.

4 – Trang 18 SGK

Đọc truyện cười sau đây. Cho biết chi tiết nào trong truyện có tác dụng gây cười và phê phán.

THAM ĂN

Có anh chàng phàm ăn tục uống, hễ ngồi vào mâm là chỉ gắp lấy gắp để, chẳng ngẩng mặt nhìn ai, cũng chẳng muốn chuyện trò gì. Một lần đi ăn cỗ ở nhà nọ, có ông khách thấy anh ta ăn uống lỗ mãng quá, bèn lân la gợi chuyện. Ông khách hỏi :

– Chẳng hay ông người ở đâu ta ?

Anh chàng đáp:

– Đây.

Rồi cắm cúi ăn.

– Thế ông được mấy cô, mấy cậu rồi ?

– Mỗi.

Nói xong, lại gắp lia gắp lịa.

Ông khách hỏi tiếp:

– Các cụ thân sinh ông chắc còn cả chứ ?

Anh chàng vẫn không ngẩng đầu lên, bảo :

– Tiệt !

( Truyện cười dân gian Việt Nam)

Trả lời:

* Chi tiết có tác dụng gây cười và phê phán là những câu trả lời của anh chàng tham ăn tục uống.

* Ý nghĩa: Phê phán thói tham ăn đến mất cả nhân cách, bất lịch sự với người khác, bất hiếu với bố mẹ.

Khi ta nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần của câu để rút gọn lại. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm vào những mục đích sau:

– Làm cho câu trở nên ngắn gọn hơn, thông tin truyền tải nhanh và tránh bị lặp lại quá nhiều từ ngữ trong câu đứng trước đó.

– Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ).

– Khi rút gọn câu cần chú ý:

+ Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc khó hiểu.

+ Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.

// Các em vừa tham khảo nội dung chi tiết bài soạn văn Rút gọn câu do Đọc Tài Liệu tổng hợp và biên soạn. Mong rằng nội dung của bài hướng dẫn soạn văn 7 bài Rút gọn câu này sẽ giúp các em ôn tập và nắm vững các kiến thức quan trọng của bài học. Chúc các em luôn đạt được những kết quả cao trong học tập.

[ĐỪNG SAO CHÉP] – Bài viết này chúng tôi chia sẻ với mong muốn giúp các bạn tham khảo, góp phần giúp cho bạn có thể để tự soạn bài Rút gọn câu một cách tốt nhất. “Trong cách học, phải lấy tự học làm cố” – Chỉ khi bạn TỰ LÀM mới giúp bạn HIỂU HƠN VỀ BÀI HỌC và LUÔN ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ CAO.

Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Bài Tây Tiến Ngắn Gọn Nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!