Xu Hướng 3/2023 # Soạn Bài Phò Giá Về Kinh # Top 3 View | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Soạn Bài Phò Giá Về Kinh # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết Soạn Bài Phò Giá Về Kinh được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Soạn bài Phò giá về kinh

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 (trang 68 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Bài thơ viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật : gồm 4 câu, mỗi câu 5 tiếng, hiệp vần cuối các dòng 2, 4 (vần bằng).

Câu 2 (trang 68 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Về nội dung :

– Hai câu đầu : hào khí chiến thắng.

– Hai câu sau : khát vọng hòa bình.

Cách biểu ý : trước tiên tái hiện những chiến công chống ngoại xâm, sau thể hiện khát vọng hòa bình, lời động viên xây dựng, phát triển đất nước.

Cách biểu cảm : bài thơ tràn ngập cảm hứng hào sảng, tự hào, kiêu hãnh trước những chiến công vang dội; niềm tin, thương yêu cho đất nước.

Câu 3 (trang 68 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Điểm giống và khác ở cách biểu ý và biểu cảm của bài Phò giá về kinh và Sông núi nước Nam :

– Điểm giống :

+ Thể hiện khí phách kiên cường, tinh thần độc lập tự chủ, ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

+ Ngắn gọn, súc tích mà mạnh mẽ, cô đúc mà thâm trầm. Cảm xúc hoà trong ý tưởng, được thể hiện qua ý tưởng.

– Điểm khác : thể thơ.

Luyện tập

Tác dụng của cách nói giản dị, cô đúc : nói lên được những vấn đề trọng đại của đất nước một cách oai phong chính là thành quả thời kì chiến tranh và nhiệm vụ thời bình.

Bài giảng: Phò giá về kinh – Cô Trương San (Giáo viên VietJack)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Soạn Bài: Phò Giá Về Kinh

1. Tác giả (mời các em tham khảo SGK Ngữ văn 7 Tập 1).

2. Tác phẩm

* Bài thơ Phò giá về kinh được sáng tác lúc Trần Quang Khải đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long (Hà Nội ngày nay) ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285.

* Thể thơ: Văn bản Phò giá về kinh được viết theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật (bài thơ có 4 câu, mỗi câu có 5 chữ). Còn xét về cách gieo vần cũng tương tự như ở thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (gieo vần ở chữ cuối của câu thứ 1,2,4 hoặc gieo vần ở chữ cuối của câu 2,4).

II. Hướng dẫn soạn bài

Câu 1:

Căn cứ vào lời giới thiệu sơ lược về thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ở chú thích, chúng ta có thể thấy, văn bản Phò giá về kinh được viết theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật (bài thơ có 4 câu, mỗi câu có 5 chữ, gieo vần ở chữ cuối của câu 2,4).

Câu 2:

* Nội dung được thể hiện trong hai câu đầu và hai câu sau của bài thơ khác nhau ở chỗ: hai câu đầu nói về hào khí chiến thắng, hai câu sau nói về khát vọng hòa bình.

* Cách biểu ý và biểu cảm của bài thơ:

Hai câu đầu, tác giả nêu rất vắn tắt chiến thắng lẫy lừng của dân tộc trong cuộc chiến tranh chống quân Mông – Nguyên.

Hai câu sau là lời động viên xây dựng, phát triển đất nước khi đất nước đã thái bình, đồng thời, khẳng định sự bền vững muôn đời của đất nước ta, của dân tộc ta.

Đây không những là lời tự dặn mình của Thượng tướng mà còn là lời nhắn nhủ với toàn thể nhân dân: chúng ta không được phép ngủ quên trong chiến thắng. Từ đó, cho thấy đây là một vị tướng có tầm nhìn xa trông rộng.

Như vậy, với hình thức diễn đạt cô đọng, dồn nén cảm xúc vào bên trong, bài thơ Phò giá về kinh đã thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng hòa bình, thịnh trị của dân tộc ta trong thời đại nhà Trần.

Câu 3:

Cách biểu ý và biểu cảm của bài thơ Phò giá về kinh so với bài Sông núi nước Nam có điểm giống nhau là:

Về nội dung: cả hai bài thơ đều thể hiện khí phách kiên cường, tinh thần độc lập tự chủ, ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.

Về hình thức: cả hai bài thơ đều rất ngắn, súc tích mà mạnh mẽ, cô đúc mà thâm trầm. Khi đó, cảm xúc đều được hòa trong ý tưởng, được thể hiện qua ý tưởng.

Soạn Bài: Phò Giá Về Kinh (Siêu Ngắn)

Câu 1

* Đặc điểm của bài thơ Phò giá về kinh

– Số câu: cả bài gồm 4 câu thơ

– Số chữ: mỗi câu gồm 5 chữ

– Cách hiệp vần: hiệp vần ở các chữ cuối của câu thơ 2 và 4 (quan – san)

Cả bài thơ có 4 câu, nhưng lại phân chia thành 2 ý thơ rõ ràng

– 2 câu thơ đầu:

+ Ca ngợi chiến công hào hùng của quân và dân ta, đặc biệt là 2 chiến công có sự góp mặt của tác giả, đã đánh đuổi quân xâm lược Mông – Nguyên

+ Khẳng định vị thế, uy quyền và tinh thần chiến đấu quyết chiến quyết thắng của quân ta, hơn thế nữa, với giọng điệu quyết liệt và sử dụng các động từ mạnh “Đoạt”, “cầm”, đã dựng lên một hình ảnh chiến đấu bất khuất, mãnh liệt của quân đội ta trong cuộc chiến quan trọng để giành lại thủ đô

– 2 câu thơ cuối

+ Thể hiện khát vọng thái bình cho dân tộc

+ Lời thúc giục, động viên, đến tất cả con dân nước ta phải dốc hết sức để bảo vệ đất nước và phát triển đất nước.

+ Thể hiện sự quyết tâm mãnh liệt để giữ trọn non sông, đất nước

– Sự giống nhau về cách biểu ý và biểu cảm của 2 bài thơ “Phò giá về kinh” và bài thơ “Nam Quốc Sơn” hà là :

+ Đều thể hiện lòng tự hào dân tộc, tự hào về chủ quyền quốc gia

+ Bày tỏ thái độ quyết liệt, và tinh thần chiến đấu hào hùng của quan và dân ta chống lại giặc ngoại xâm

+ Sử dụng các động từ mạnh thể hiện giọng điệu đanh thép, hào hùng, quyết tâm

+ Thể hiện tinh thần dân tộc, cùng hướng đến xây dựng quốc gia vững mạnh

– Khác nhau:

+ 2 bài thơ được viết theo 2 thê rthơ khác nhau một bài là thất ngôn tứ tuyệt, một bài là ngũ ngôn tứ tuyệt.

Với cách nói giản dị, cô đúc của bài thơ đã thể hiện được hào khí đông A của một giai đoạn lịch sử, cụ thể là thời nhà Trần. Đó là tinh thần tự lập, tự cường, lòng yêu nước, khát vọng lập công giúp nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng mọi kẻ thù. Từ cách nói giản dị đó, giúp những lời thơ có thể dễ đi vào lòng người hơn , đặc biệt cách nói cô đúc, mang đủ nội dung, ý nghĩa mà tác giả muốn truyền đạt. Từ đó những vần thơ, những tình cảm của bài thơ dễ đi vào lòng người đọc hơn.

Soạn Bài Lớp 7: Phò Giá Về Kinh

Soạn bài: Phò giá về kinh

( Tụng giá hoàn kinh sư)

Trần Quang Khải I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả

Trần Quang Khải (1241 – 1294) là con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông. Ông là vị tướng văn võ song toàn, từng có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên (1281 – 1285; 1287 – 1288), được phong Thượng tướng. Sau chiến thắng vang dội ở Chương Dương, Hàm Tử, giải phóng kinh đô năm 1285, ông đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về kinh. Khi đó, ông đã tức cảnh làm bài thơ này.

2. Thể loại

(Xem bài Nam quốc sơn hà)

II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nhận dạng thể thơ của bài Tụng giá hoàn kinh sư về số câu, số chữ trong câu, cách hiệp vần.

Gợi ý: Kiểm tra xem bài thơ (phần phiên âm) gồm mấy câu, mỗi câu gồm bao nhiêu chữ? Vần trong các từ cuối của các câu 2, 4 có gì giống nhau?

2. Cũng như bài Sông núi nước Nam, bài Phò giá về kinh thiên về biểu ý:

Hai câu đầu nêu rất vắn tắt chiến thắng lẫy lừng của dân tộc trong cuộc chiến tranh chống quân Mông – Nguyên xâm lược.

Hai câu sau là lời động viên xây dựng, phát triển đất nước trong cảnh thái bình, đồng thời khẳng định sự bền vững muôn đời của đất nước.

3. Tuy cách nhau đến hai thế kỉ nhưng hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh có nhiều điểm tương đồng:

Về nội dung: cả hai bài đều thể hiện khí phách kiên cường, tinh thần độc lập tự chủ, ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

Về hình thức: cả hai bài đều ngắn gọn, súc tích mà mạnh mẽ, cô đúc mà thâm trầm. Cảm xúc hoà trong ý tưởng, được thể hiện qua ý tưởng.

III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Cách đọc

Đọc cả bài thơ theo nhịp 2/3. Hai câu đầu đọc bằng giọng mạnh mẽ, dứt khoát, thể hiện được không khí chiến thắng hào hùng. Hai câu sau hạ thấp giọng, đọc chậm lại, thể hiện những suy tư của tác giả về việc bảo vệ và gìn giữ nền thái bình muôn thuở.

2. Cách nói giản dị, cô đúc của bài thơ này đã nói lên đúng cái không khí sục sôi chiến thắng và cái khát vọng thái bình của nhân dân ta thời đại nhà Trần. Những dòng thơ chắc khoẻ tràn đầy khí thế cũng là bầu nhiệt huyết sục sôi mong được cống hiến hết mình cho đất nước của nhà thơ nói riêng và của mỗi người trong thời đại ấy nói chung.

Theo chúng tôi

Soạn Bài Phò Giá Về Kinh Trang 65 Sgk Ngữ Văn 7 Tập 1

Soạn bài Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) để hoàn thiện 3 câu hỏi trang 65 SGK Ngữ văn 7 tập 1 và tìm hiểu đặc điểm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cũng như cách biểu ý, biểu cảm giản dị, súc tích, sâu sắc của bài thơ.

Soạn bài Phò giá về kinh trang 65 SGK Ngữ văn 7 tập 1

SOẠN BÀI: PHÒ GIÁ VỀ KINH (NGẮN 1)

Câu 1 (trang 68 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):Bài thơ viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật: gồm 4 câu, mỗi câu 5 tiếng, hiệp vần cuối các dòng 2, 4 (vần bằng).

Câu 2 (trang 68 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Về nội dung:– Hai câu đầu: hào khí chiến thắng.– Hai câu sau: khát vọng hòa bình.Cách biểu ý: trước tiên tái hiện những chiến công chống ngoại xâm, sau thể hiện khát vọng hòa bình, lời động viên xây dựng, phát triển đất nước.Cách biểu cảm: bài thơ tràn ngập cảm hứng hào sảng, tự hào, kiêu hãnh trước những chiến công vang dội; niềm tin, thương yêu cho đất nước.

Câu 3 (trang 68 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):Điểm giống và khác ở cách biểu ý và biểu cảm của bài Phò giá về kinh và Sông núi nước Nam:– Điểm giống:+ Thể hiện khí phách kiên cường, tinh thần độc lập tự chủ, ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc.+ Ngắn gọn, súc tích mà mạnh mẽ, cô đúc mà thâm trầm. Cảm xúc hoà trong ý tưởng, được thể hiện qua ý tưởng.– Điểm khác: thể thơ.

LUYỆN TẬPTác dụng của cách nói giản dị, cô đúc: nói lên được những vấn đề trọng đại của đất nước một cách oai phong chính là thành quả thời kì chiến tranh và nhiệm vụ thời bình.

Xem trước và xem lại các bài học gần đây để học tốt Ngữ Văn lớp 12 hơn

– Soạn bài Nam quốc sơn hà– Soạn bài Từ Hán Việt– Soạn bài Tìm hiểu chung về văn biểu cảm

SOẠN BÀI: PHÒ GIÁ VỀ KINH (NGẮN 2)

Bố cục:– Phần 1 (Hai câu đầu): Hào khí chiến thắng.– Phần 2 (Hai câu sau): Khát vọng hòa bình.

Hướng dẫn soạn bài:Câu 1 (trang 68 Ngữ Văn 7 Tập 1):– Tụng giá hoàn kinh sư nguyên văn chữ Hán được viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật (bốn câu, mỗi câu năm chữ, hiệp vần ở chữ cuối câu 2 và câu 4)

Câu 2 (trang 68 Ngữ Văn 7 Tập 1):Nội dung thể hiện trong hai câu đầu và hai câu sau bài thơ khác nhau ở chỗ:+ Hai câu đầu: sự chiến thắng hào hùng của dân tộc.+ hai câu sau: lời động viên xây dựng đất nước và niềm tin vào sự vững bền muôn đời của đất nước.– Nhận xét về cách biểu ý biểu và biểu cảm của bài thơ:+ hình thức biểu đạt cô đúc ngắn gọn.+ cảm xúc được dồn nén vào bên trong ý tưởng.Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta thời đại nhà Trần.

Câu 3 (trang 68 Ngữ Văn 7 Tập 1):Cách biểu ý và biểu cảm của bài Phò giá về kinh và bài Sông núi nước Nam đều giống nhau ở chỗ ý tưởng được bộc lộ rõ ràng, không cầu kì hoa mĩ, cảm xúc được bộc lộ kín đáo qua ý tưởng.

LUYỆN TẬP– Cách nói giản dị cô đúc của bài thơ Tụng giá hoàn kinh sư có tác dụng rất quan trọng trong việc thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.– Nó khiến hào khí chiến thắng như cô đúc lại vang vọng mãi dân ta thắng mà không kiêu qua đó khát vọng hòa bình gián tiếp được bộc lộ.

Trong chương trình học Ngữ Văn 7 phần Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 – Văn biểu cảm là một nội dung quan trọng các em cần chú ý chuẩn bị trước.

Ngoài nội dung ở trên, các em có thể tìm hiểu thêm phần Soạn bài Tiếng gà trưa nhằm chuẩn bị cho bài học này.

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-pho-gia-ve-kinh-37715n.aspx

soan bai pho gia ve kinh

, Soạn bài Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư), hướng dẫn Soạn bài Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư),

Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Bài Phò Giá Về Kinh trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!