Bạn đang xem bài viết Soạn Bài Luyện Tập Cách Làm Văn Bản Biểu Cảm Sbt Ngữ Văn 7 Tập 1 được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giải câu 1, 2, 3, 4 trang 64 SBT Ngữ Văn 7 tập 1. Hãy viết đoạn Mở bài cho các đề văn sau : a) Em yêu quê em. b) Em yêu hoa đào.
Bài tập 1. Một bạn lập đàn bài cho đề bài Em yêu cây cau như sau :
(I) Mở bài:
– Vườn nhà em có một hàng cau…
– Mỗi lần đi học về, từ xa em đã nhìn thây tàu cau đung đưa như vẫy chào thân mật.
(II) Thân bài:
– Cây cau sạch.
– Hoa cau đẹp một màu trắng ngà và thơm ngan ngát.
– Tàu cau thuở bé em dùng làm ngựa chạy nhong nhong.
– Bẹ cau màu trắng dùng gói cơm nắm.
– Cây cau vươn cao thẳng đứng, đón nhiều ánh nắng.
– Tàu cau ngày mưa hứng nước mưa vào bể chứa, vào chum để dùng quanh năm.
– Quả cau cần cho người ta làm đám cưới, đám giỗ, bán lấy tiền.
(III) Kết bài:
– Cây cau thân thiết với gia đình.
– Bà em ăn trầu, quý cây cau.
– Em yêu cây cau vì em yêu bà em.
– Em yêu cây cau vì nó làm cho khung cảnh làng quê thêm đẹp. Mỗi lần bán được cau, bà cho em tiền ăn quà, mua sách vở.
Hãy tìm những ý em cho là hợp lí, bỏ những ý em cho là không hợp. 2. Có bạn làm bài văn biểu cảm theo đề bài : Cây sấu Hà Nội, nhưng do không quan sát kĩ nên đã viết những chi tiết không đúng. Em hãy chỉ ra những chi tiết sai trong các câu sau :
a) Hằng năm cứ vào mùa thu, người Hà Nội lại được hưởng những cơn mưa lá sấu vảng trút xuống vai trong hương thơm dìu dịu.
b) Những mảng hoa hình sao màu trắng sữa chao nghiêng trong gió.
c) Sấu dầm vừa ngọt vừa thơm, ăn vào đỡ khát trong những trưa hè Hà Nội.
Ngồi trong thuyền giữa đầm sen, bao giờ em cũng nhớ tới câu ca dao “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn “. Từ ngàn xưa người ta đã lấy hoa sen dể tượng trưng cho tinh thần đạo đức trong trắng. Ai có thể chọn cho mình một nơi tốt đẹp để được sinh ra ? Nhưng biết lắng lọc… thì dù nơi ao tù bùn đọng cũng sẽ trở thành một giá trị tuyệt đỉnh. Đức Phật chọn toà sen để ngồi, hẳn ngài thấy sen tượng trưng cho sức mạnh … và siêu thăng ?
Nhưng dù người xưa nói đến ý nghĩa cao siêu thế nào thì em vẫn thấy hoa sen là một thứ hoa … đồng nội, thân cây dầm trong nước, rễ đâm vào bùn sâu, rất giống với người nông dân hai sương một nắng làm ra bao nhiêu của cải thơm tho cho đời. Lá sen to là một thứ lá có khả năng che chở, đùm bọc, như tấm lòng … của người đồng quê. Hoa sen là hoa đồng nội không phải hoa trong … . Em yêu hoa sen như yêu người… quê em.
4. Hãy viết đoạn Mở bài cho các đề văn sau : Gợi ý làm bài
1. Cây cau bao đời gắn bó với làng quê, phong tục Việt Nam. Em nào chưa có dịp thể nghiệm hình bóng cây cau trong vườn nhà thì phát huy sức tưởng tượng trên cơ sở các chi tiết được nêu. Các ý thứ 4, 5, 6 ở phần Thân bài thiên về nêu đặc điểm, chưa gắn với yêu cầu biểu cảm.
2. Hãy so sánh với các ý được nêu ở bài Cây sấu Hà Nội (trang 100, SGK) để tìm ra chi tiết sai.
3. Sau khi điền các từ ngữ vào chỗ trống, em hãy đọc lại cả bài xem có phù hợp hay không. Điều chỉnh lại nếu thấy cần thiết. Chủ đề bài văn nói về tình yêu hoa sen. Có thể đặt nhan đề : Hoa sen quê em, Đầm sen quê em.
4. a) Viết đoạn Mở bài cho đề văn : Em yêu quê em.
Người ta ai cũng yêu quê hương của mình, giống như con cái yêu quý người mẹ. Có người yêu quê hương vì quê hương đẹp, quê hương giàu, riêng em yêu quê hương vì quê em chất phác, bình dị.
Quê em lả một làng hẻo lảnh. Không có những lầu cao ngất nghểu, không có những mái nhọn chọc trời. Làng em chỉ là những mái tranh bình dị, nép mình trong những khu vườn xanh mướt…
Mọi người ai cũng yêu hoa; nhất là trong mấy ngày Tết, không nhà ai là không có hoa. Trong muôn loài hoa khoe sắc ngày xuân, em yêu nhất hoa đào.
Phần Thân bài nêu cảm xúc đối với vẻ đẹp của hoa đào.
chúng tôi
Bài tiếp theo
Soạn Bài Luyện Tập Cách Làm Văn Biểu Cảm
Hướng dẫn soạn bài Luyện tập cách làm văn biểu cảm lớp 7, trả lời câu hỏi trang 99 SGK ngữ văn 7 tập 1 để chuẩn bị bài tốt hơn trước khi tới lớp.
Đề tài: Loài cây em yêu
Soạn bài Luyện tập cách làm văn biểu cảm
a) Đề yêu cầu bày tỏ tình cảm, ý nghĩ của mình đối với một loài cây mà mình yêu. (Chú ý các từ trong đề: loài cây, em, yêu).
b) Tên cây mà em yêu. Nêu lí do em yêu cây (hoa thơm, trái ngon, dáng đẹp; cây cho bóng mát; nhiều kỉ niệm về cây…)
a) Mở bài: Nêu loài cây và lí do mà em yêu thích loài cây đó
b) Thân bài:
– Các đặc điểm gợi cảm của cây em yêu
– Cây em yêu trong cuộc sống của con người. Các đặc điểm gợi cảm của cây em yêu.
– Cây em yêu trong cuộc sống của em
c) Kết bài: Tình cảm của em đối với loài cây đó.
Ví dụ:
Dàn ý biểu cảm về câY phượng:
1. Mở bài:
Giới thiệu khái quát về hoa phượng.
2. Thân bài:
Miêu tả và phát biểu cảm nghĩ về hoa phượng:
+ Tả những tàn hoa phượng trong mùa hè chói lọi và cảm nghĩ của em.
+ Tả lá của phượng.
+ Tả địa điểm của loài hoa phượng và cảm xúc của học sinh.
+ Tả hoa phượng trong mùa xuân và cảm xúc của học sinh.
+ Tả hoa phượng trong mùa hè và cảm nghĩ của học sinh.
3. Kết bải :
Nỗi buồn của hoa phượng khi học sinh nghỉ hè.
Viết đoạn Mở bài và Kết bài.
– Mở bài: Mỗi loài cây mang trong mình những vẻ đẹp và ý nghĩa khác nhau. Đối với riêng tôi loài cây mà tôi yêu quý nhất chính là cây phượng. Tuổi học trò ngây thơ, trong sáng luôn có phượng gần gũi, ở bên chia sẻ cùng tôi mọi niềm vui, nỗi buồn.
– Kết bài: Cây phương là một người bạn bình lặng, gần gũi, luôn bên cạnh tôi chia sẻ mọi khoảnh khắc buồn vui trong học tập và cuộc sống. Dù sau này có phải rời xa mái trường, có phải rời xa người bạn thân thiết này tôi sẽ vẫn mãi nhớ về người bạn thân thiết này.
Tham khảo mở và kết bài sau:
– Mở bài:
Chắc hẳn mỗi người học trò nào cũng có những kỉ niệm về mái trường,thầy cô và bạn bè,Vói em, kỉ niệm ấy đã gắn bó với cây phượng ở sân trường. Có lẽ vì phượng đã quá gần gũi và thân thuộc với lứa tuổi học trò chúng em. Chính cây phượng đã để lại nhiều ấn tượng nhất trong em.
– Kết bài:
Phượng như người bạn gắn bó với chặng hành trình cắp sách đến trường của bao thế hệ học sinh. Bao kỉ niệm tuổi học trò hồn nhiên, mơ mộng của em đều đi bên cạnh cây phượng. Em mong sao phượng sẽ luôn đồng hành cùng các thế hệ đi sau, và đó luôn là kỉ niệm đẹp mỗi khi nhớ về.
Bài sau: Soạn bài Quan hệ từ
Soạn Bài Từ Ghép Sbt Ngữ Văn 7 Tập 1
Giải câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 8 SBT Ngữ Văn 7 tập 1. Tìm câu sử dụng đúng từ ghép ăn mặc : a) Nó ăn mặc rất lịch sự. b) Nó ăn mặc rất ngon, rất đẹp. c) Nó ăn mặc một bộ quần áo rất sang.
1. Bài tập 1, trang 15, SGK.
Trả lời:
Đối với mỗi từ đã cho, để xác định từ đó là từ ghép chính phụ hay từ ghép đẳng lập, cần phải phân tích mối quan hệ ngữ pháp giữa các tiếng tạo nên từ đó và đặc tính về nghĩa của từ. Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính (tính chất phân nghĩa). Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó (tính chất hợp nghĩa).
Mẫu :
– Từ ghép chính phụ : nhà ăn …
– Từ ghép đẳng lập : suy nghĩ…
2. Bài tập 2, trang 15, SGK.
Trả lời:
Lần lượt tìm tiếng thích hợp điền vào sau tiếng chính. Tiếng thích hợp tức là tiếng đặt sau tiếng chính tạo ra một từ ghép chính phụ có thực trong tiếng Việt. Có thể tìm các từ này trong các từ điển tiếng Việt.
Mẫu : bút chì mưa rào
Cần chú ý là không tìm những tiếng ghép vào tiếng chính không tạo nên từ ghép chính phụ mà chỉ tạo nên cụm từ. Ví dụ : mưa to không phải là từ ghép chính phụ mà là một cụm danh từ.
3. Bài tập 3, trang 15, SGK.
Trả lời:
Tìm những tiếng đồng nghĩa hoặc gần gũi về nghĩa điền vào sau tiếng đã cho để tạo từ ghép đẳng lập.
Mẫu : mặt – mặt mũi
ham – ham muốn
Có thể tìm các từ này trong các từ điển tiếng Việt.
4. Bài tập 4, trang 15, SGK.
Trả lời:
So sánh nghĩa của sách, vở với nghĩa của sách vở để giải bài tập này.
5. Bài tập 5, trang 15, SGK.
Trả lời:
Để trả lời các câu hỏi này, em hãy quan sát thực tế. Ví dụ, quan sát trong thực tế, chúng ta sẽ thấy cà chua là từ chỉ một loại quả, có quả có vị chua nhưng cũng có quả có vị ngọt. Điều này chứng tỏ trong nhiều trường hợp không thể suy diễn một cách máy móc từ nghĩa của tiếng phụ ra nghĩa của từ ghép chính phụ đó.
6. Bài tập 6, trang 16, SGK.
Trả lời:
So sánh nghĩa của các từ ghép đã cho với nghĩa của các tiếng tạo nên chúng, sẽ thấy sự khác nhau về nghĩa giữa từ ghép và nghĩa của tiếng tạo nên chúng.
Mẫu : mát tay. Mát : một trạng thái vật lí ; tay : một bộ phận của cơ thể. Mát tay chỉ một phẩm chất : dễ thành công trong một số công việc (thầy thuốc mát tay ; nuôi lợn rất mát tay).
7. Bài tập 7*, trang 16, SGK.
Trả lời:
Dựa vào mẫu để làm ; kí hiệu để biểu thị mối quan hệ chính phụ (mũi tên chỉ vào tiếng chính). Đây là loại từ ghép có quan hệ tầng bậc phức tạp. Trong ví dụ đưa ra để làm mẫu, ta thấy cờ là tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính đuôi. Đến lượt nó, cả tổ hợp đuôi cờ là thành phần phụ bổ nghĩa cho tiếng chính cá.
8. (1) Tìm câu sử dụng đúng từ ghép ăn mặc :
a) Nó ăn mặc rất lịch sự. b) Nó ăn mặc rất ngon, rất đẹp. c) Nó ăn mặc một bộ quần áo rất sang.
(2) Tìm câu sử dụng đúng từ ghép làm ăn :
a) Bạn tôi làm ăn mấy món rất ngon. b) Bạn tôi làm ăn rất giỏi. c) Bạn tôi làm ăn nghề thợ mộc. Trả lời:
Trước hết tìm hiểu nghĩa của từ ăn mặc và từ làm ăn. Sau đó, xem xét việc dùng hai từ ghép này trong từng câu cụ thể : dùng đúng ở câu nào, dùng sai ở câu nào.
chúng tôi
Bài tiếp theo
Soạn Bài Luyện Tập Tạo Lập Văn Bản Trang 59 Sgk Ngữ Văn 7 Tập 1
Cùng soạn bài Luyện tập tạo lập văn bản với phần trả lời các câu hỏi trang 59 SGK Ngữ văn 7 tập 1 để các em học sinh ôn tập lại các bước tạo lập một văn bản bao gồm: Tìm hiểu ý và tìm ý, lập dàn bài và thực hành viết hoàn chỉnh một số đoạn văn trong bài.
Soạn bài Luyện tập tạo lập văn bản
Soạn bài Luyện tập tạo lập văn bản, Ngắn 1
I. Chuẩn bị ở nhà:Bước 1: Định hướng văn bảna. Viết về nội dung: cảnh sắc thiên nhiên Việt Nam.b. Đối tượng: bạn đồng trang lứa ở nước ngoài.c. Mục đích: để các bạn hiểu về đất nước Việt Nam.Bước 2: Xây dựng bố cục:* Mở bài: giới thiệu chung về cảnh sắc thiên nhiên Việt Nam.* Thân bài:– Cảnh sắc mùa xuân: khí hậu mát, có mưa phùn, hoa lá đâm chồi nảy lộc, chim muông ríu rít gọi nhau về.– Cảnh mùa hạ: những chùm phượng đỏ rực, tiếng ve kêu,…– Cảnh mùa thu: lá xanh chuyển sang lá vàng, không khí mát mẻ và có đêm hội trăng rằm.– Cảnh mùa đông: những cơn gió lạnh, có mưa và rét; những cô bán hàng rong vẫn tiếng rao lảnh lót, bàn tay quạt than nhanh thoăn thoắt của các cô bán ngô, khoai nướng…* Kết bài: Cảm nghĩ về niềm tự hào của đất nước. Lời mời hẹn và lời chúc sức khỏe.Bước 3: Diễn đạt các ý trong bố cục.Bước 4: Kiểm tra.II. Thực hành trên lớp.
Xem trước và xem lại các bài học gần đây để học tốt Ngữ văn lớp 7 hơn
– Soạn bài Đại từ– Soạn bài Nam quốc sơn hà– Soạn bài Phò giá về kinh
Soạn bài Luyện tập tạo lập văn bản, Ngắn 2
I, Chuẩn bị ở nhà1. Tình huống (tr59 – sgk)2. Gợi ý (tr59 – sgk)II, Thực hành trên lớpCó thể tham khảo theo các bước sau:1. Định hướng bức thưa. Nội dung: phong tục truyền thống của đất nước Việt Namb. Đối tượng: viết cho bạn nước ngoàic. Mục đích: gây cảm tình của bạn với đát nước mình, xây dựng tình hữu nghị2. Bố cục bức thưa. Đầu thư– Việt Nam, ngày …tháng…năm– Lời xưng hôb. Phần chính– Vài cảm nghĩ về đất nước bạn qua đọc báo xem sách– Giới thiệu những phong tục truyền thống của đất nước mình+ phong tục thờ cúng tổ tiên+ phong tục đón Tết âm lịch+ phong tục kính trọng người cao tuổi+ mặc áo dài vào những dịp quan trọng+ phong tục ăn uốngc. Cuối thư– Ước mong bạn có dịp đến thăm Việt Nam– Lời chúc tình bạn thân thiết và chúc sức khỏe– Kí tên3. Diễn đạt thành văn bản4. Kiểm tra lại
Trong chương trình học Ngữ Văn 7 phần Soạn bài Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học là một nội dung quan trọng các em cần chú ý chuẩn bị trước.
Tìm hiểu chi tiết nội dung phần Soạn bài Cảnh khuya, Rằm tháng giêng để học tốt môn Ngữ Văn 7 hơn.
https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-luyen-tap-tao-lap-van-ban-37836n.aspx
Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Bài Luyện Tập Cách Làm Văn Bản Biểu Cảm Sbt Ngữ Văn 7 Tập 1 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!