Bạn đang xem bài viết Soạn Bài: Lượm – Ngữ Văn 6 Tập 2 được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
I. Tác giả
Tố Hữu (tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành) sinh năm 1920 tại Thừa Thiên – Huế, ông mất năm 2002 tại Hà Nội. Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo, từ 6 – 7 tuổi, Tố Hữu đã học và tập làm thơ. Ông giác ngộ cách mạng trong thời kỳ Mặt trận Dân chủ và trở thành người lãnh đạo Đoàn thành niên Dân chủ ở Huế. Ông bắt đầu đăng thơ lên báo từ những năm 1937 – 1938. Năm 1939, ông bị thực dân Pháp bắt giam. Năm 1942, Tố Hữu vượt ngục và tiếp tục hoạt động cách mạng. Năm 1945, ông lãnh đạo khởi nghĩa ở Huế. Sau cách mạng tháng Tám, Tố Hữu trở thành nhà lãnh đạo tư tưởng, văn nghệ của Đảng và Nhà nước ta, đồng thời, cũng trở thành nhà thơ lớn của nền văn học cách mạng Việt Nam.
Những tác phẩm của Tố Hữu đã xuất bản: Từ ấy (thơ, 1946), Việt Bắc (thơ, 1954), Gió lộng (thơ, 1961), Ra trận (thơ, 1972), Máu và hoa (thơ, 1977), Một tiếng đờn (thơ, 1992), Xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta (tiểu luận, 1973), Cuộc sống cách mạng và văn học nghệ thuật (tiểu luận, 1981), Nhớ lại một thời (hồi ký, 2000).
Ngoài ra, Tố Hữu đã từng nhận được những giải thưởng: Giải Nhất giải thưởng văn học Hội Văn Nghệ Việt Nam (1954 – 1955); Giải thưởng Văn học ASEAN (1996), Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật (đợt I, 1996).
II. Hướng dẫn soạn bài
Bài thơ kể và tả về Lượm qua những hồi tưởng, tưởng tượng của tác giả. Trong không khí tang thương và chết chóc của những ngày ở Huế, người chú tình cờ gặp cháu – một chú bé Lượm nhỏ tuổi, hồn nhiên, dễ thương, lạc quan trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp. Sự hy sinh anh dũng của Lượm khi làm nhiệm vụ và hình ảnh về chú bé vẫn luôn sống mãi.
Bố cục của bài thơ: Bài thơ Lượm có thể được chia thành 3 đoạn:
Đoạn 3: còn lại: Hình ảnh Lượm vẫn còn sống mãi
Câu 2:
Hình ảnh Lượm trong bài thơ từ khổ thứ 2 đến khổ thứ 5 được miêu tả rất rõ nét và sinh động qua những chi tiết nghệ thuật:
Trang phục: cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch. Đó là trang phục cho những chiến sĩ liên lạc thời kháng chiến chống Pháp
Cử chỉ: cái đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo vang, chạy nhảy hoạt bát trên đường, cười híp mí
Lời nói: “Cháu đi liên lạc. Vui lắm chú à”
Những yếu tố nghệ thuật như từ láy, vần, nhịp, so sánh trong đoạn thơ góp phần khắc họa chính xác và sinh động hình ảnh của một chú bé liên lạc.
Câu 3:
Nhà thơ đã hình dung, miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm rất nguy hiểm, khó khăn:
Mặt trận đạn bay vèo vèo. Nhiệm vụ cấp bách, Lượm rất bình tĩnh, vượt qua khó khăn.
Vụt qua mặt trận
Sợ chi hiểm nghèo?
Bọn giặc đã giết hại Lượm, đã bắn trúng em trên đường quê vắng vẻ. Và em đã ngã xuống như một thiên thần bé nhỏ:
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng.
Trong đoạn này, có những câu thơ và khổ thơ được cấu tạo đặc biệt gồm 1 câu thơ (mà thông thường mỗi khổ có 4 câu thơ). Câu thơ này lại còn được ngắt ra làm 2 dòng (Ra thế/Lượm ơi!…; Thôi rồi, Lượm ơi!…; Lượm ơi, Còn không?…). Chính khổ thơ và câu thơ này đã diễn tả niềm đau xót tiếc thương vô hạn như đã được dồn nén lại và như đứt đoạn ra trước tin về sự hi sinh của chú bé Lượm.
Câu 4:
Trong bài thơ, người kể chuyện đã gọi Lượm bằng nhiều từ xưng hô khác nhau:
Chú bé: đây là cách gọi của một người lớn tuổi với một người em trai nhỏ tuổi, cách xưng hô này cũng thể hiện sự thân mật nhưng chưa đến mức gần gũi, thân thiết
Cháu: đây chính là cách gọi biểu hiện sự gần gũi, thân thiết như người thân ruột thịt của một người lớn với cháu nhỏ
Chú đồng chí nhỏ: cách gọi vừa trang trọng nhưng cũng thể hiện sự thân thiết, trìu mến đối với một chiến sĩ nhỏ
Lượm ơi: cách xưng hô này được dùng khi cảm xúc của người kể đã lên đến cao độ, thể hiện ra trong cách gọi tên kèm theo những từ cảm thán.
Câu 5:
“Lượm ơi, còn không?”, câu thơ đặt ở cuối bài thơ như một câu hỏi đầy đau xót sau sự hi sinh của Lượm. Sau câu thơ ấy, tác giả lặp lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên, tươi vui vì tác giả không tin rằng Lượm đã hi sinh. Nhà thơ khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi cùng với thời gian, sống mãi trong lòng tác giả, trong lòng đồng bào người dân Huế và trong những thế hệ mãi sau này.
4.6
/
5
(
67
bình chọn
)
Soạn Bài Ngữ Văn Lớp 6: Lượm
Soạn bài Ngữ văn lớp 6: Lượm do Tô Hoài sáng tác
I. VỀ TÁC GIẢ
Nhà thơ Tố Hữu (tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành) sinh năm 1920 tại Thừa Thiên – Huế, mất năm 2002 tại Hà Nội. Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo, từ sáu, bảy tuổi Tố Hữu đã học và tập làm thơ. Ông giác ngộ cách mạng trong thời kì Mặt trận Dân chủ và trở thành người lãnh đạo Đoàn thanh niên Dân chủ ở Huế. Ông bắt đầu đăng thơ trên báo từ những năm 1937-1938. Năm 1939, ông bị thực dân Pháp bắt giam. Năm 1942, Tố Hữu vượt ngục tiếp tục hoạt động cách mạng. Năm 1945, ông lãnh đạo khởi nghĩa ở Huế. Sau Cách mạng tháng Tám, Tố Hữu trở thành nhà lãnh đạo tư tưởng, văn nghệ của Đảng và Nhà nước ta, đồng thời cũng trở thành nhà thơ lớn của nền văn học cách mạng Việt Nam.
Tác phẩm đã xuất bản: Từ ấy (thơ, 1946); Việt Bắc (thơ, 1954); Gió lộng (thơ, 1961); Ra trận (thơ, 1972); Máu và hoa (thơ, 1977); Một tiếng đờn (thơ, 1992); Xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta (tiểu luận, 1973); Cuộc sống cách mạng và văn học nghệ thuật (tiểu luận, 1981); Nhớ lại một thời (hồi kí, 2000).
Nhà thơ đã được nhận: Giải Nhất giải thưởng văn học Hội Văn nghệ Việt Nam (1954 – 1955); Giải thưởng văn học ASEAN (1996); Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt I, năm 1996).
1. Bài thơ kể và tả về Lượm bằng lời của người chú. Câu chuyện kể về cuộc gặp gỡ của hai chú cháu ở thành phố Huế trong “ngày Huế đổ máu”, sự hy sinh anh dũng của Lượm khi làm nhiệm vụ và hình ảnh sống mãi của Lượm.
Theo đó, có thể chia bài thơ thành ba phần.
2. Hình ảnh Lượm được miêu tả từ khổ thơ thứ hai đến khổ thơ thứ năm. Về trang phục: cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch.
Đó là trang phục cho các chiến sĩ liên lạc thời chống Pháp. Lượm tự hào, bởi công việc của mình.
Các yếu tố nghệ thuật từ lý, so sánh, nhịp điệu đã góp phần khắc họa chính xác và sinh động hình ảnh Lượm, chú bé liên lạc.
3. Nhà thơ hình dung chuyến đi công tác cuối cùng của Lượm rất nguy hiểm, khó khăn: Mặt trận, đạn bay vèo vèo. Nhiệm vụ cấp bách, Lượm rất bình tĩnh vượt qua khó khăn.
Bọn giặc đã giết hại Lượm, đã bắn trúng em trên đồng quê vắng vẻ. Lượm đã ngã xuống như một thiên thần bé nhỏ:
Hình ảnh Lượm thật dũng cảm khiến cho mọi người thương mến, cảm phục. Trong đoạn thơ này có khổ thơ được cấu tạo đặc biệt gồm một câu thơ (thông thường nỗi khổ có bốn câu). Câu thơ này lại được ngắt làm hai dòng (Ra thế/Lượm ơi!…) Khổ thơ và câu đặc biệt này diễn tả lòng đau xót tiếc thương như dồn nén lại, như đứt đoạn ra trước tin hy sinh đột ngột của Lượm.
4. Trong bài thơ, người kể chuyện đã gọi Lượm bằng nhiều từ xưng hô khác nhau: Cháu, chú bé, Lượm, Chú đồng chí nhỏ, cháu, chú bé. Tác giả thay đổi cách gọi vì quan hệ của tác giả và Lượm vừa là chú cháu, lại vừa là đồng chí,vừa là của một nhà thơ với một chiến sĩ đã hy sinh. Trong đoạn thơ sau cùng, tác giả gọi Lượm là “Chú bé” vì lúc này Lượm không còn là người cháu riêng của tác giả. Lượm đã là của mọi người, mọi nhà, Lượm đã thành một chiến sĩ nhỏ hy sinh vì quê hương, đất nước.
Sự đan xen các mối quan hệ như thế khiến cho tình cảm của tác giả thêm thắm thiết và sâu sắc, gắn bó. Bài thơ vì thế càng thêm cảm động.
5*. Câu thơ “Lượm ơi còn không?” như một câu hỏi đầy đau xót về sự hy sinh của Lượm. Sau câu thơ ấy, tác giả lập lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên vui tươi. Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. ở trên đã có khổ thơ nói về sự hóa thân của Lượm:
Hồn bay giữa đồng
Đến đây một lần nữa, tác giả khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng non sông, đất nước.
Bài thơ gồm mười lăm khổ (khổ thứ bảy gồm hai dòng thơ, khổ thứ 13 chỉ gồm một dòng thơ). Khi đọc bài thơ, cần lưu ý:
Đoạn 1 đọc theo giọng kể (trung bình, chậm);
Đoạn 2 và 3 đọc tiết tấu nhanh hơn khi đọc đoạn 1;
Đoạn 4 đọc theo giọng đối thoại (tươi vui, thể hiện tính cách hồn nhiên);
Hai câu đầu đoạn 5 giọng kể, câu thứ ba đọc giọng cao hơn, và câu cuối (“Cháu đi xa dần”) đọc chậm và ngừng nghỉ cách đoạn lâu hơn các đoạn trước;
Ba câu đầu đoạn 6 đọc giọng kể, câu thứ tư đọc giọng trầm và chậm hơn, chuẩn bị tâm thế xúc động;
Đoạn 7 gồm hai dòng thơ, mỗi dòng hai chữ, đọc chậm (nhịp 1/1), biểu lộ sự đau xót, cuối đoạn ngừng nghỉ lâu, thể hiện tình cảm lắng đọng;
Đoạn 8, 9, 10 đọc giọng kể, thể hiện sự hồi tưởng – đặc biệt câu “Đạn bay vèo vèo” ngắt nhịp 2/1/1 mạnh và dứt khoát, câu “Nhấp nhô trên đồng” đọc chậm;
Đoạn 11 câu đầu ngắt 1/1/2 và đọc nhấn mạnh ở chữ “lòe”, câu thứ hai ngắt 2/2 đọc chậm, các câu còn lại đọc chậm kết hợp giọng hồi tưởng;
Đoạn 12 tiếp tục đọc chậm, giọng bồi hồi miêu tả sự hi sinh anh dũng của Lượm, cuối câu thứ tư ngừng nghỉ lâu hơn các đoạn trước;
Đoạn 13 (“Lượm ơi, còn không?”) ngắt 2/2 và đọc giọng trầm, tha thiết, cuối câu ngừng nghỉ lâu;
Đoạn 14 đọc giọng tươi vui, tái hiện hình ảnh Lượm hồn nhiên, nhí nhảnh… với ý nghĩa khẳng định: Lượm hi sinh nhưng bất tử.
2. Viết một đoạn văn khoảng mười dòng miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.
Gợi ý: Khi viết cần chú ý miêu tả kĩ các chi tiết:
Lượm chuẩn bị cho chuyến đi liên lạc cuối cùng như thế nào?
Hành động, ý chí của Lượm khi gặp gian nguy thể hiện ra sao?
Khi ngã xuống vì bị trúng đạn của kẻ thù, Lượm đã làm gì? Ý nghĩa của hành động ấy?
Nhân vật Lượm để lại trong em niềm thán phục ra sao?
(Minh Huệ)
Gợi ý:
Sự khác nhau giữa các cách nói:
Trong các cách nói trên, cách nói có sử dụng ẩn dụ vừa mang được nội dung biểu cảm, có tính hình tượng, lại hàm súc, cô đọng, giàu sức gợi cảm.
(1) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
(2) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
(Tục ngữ)
(3)
(Ca dao)
(4)
(Viễn Phương)
Gợi ý: Trước hết, cần xác định đúng phép ẩn dụ trong từng câu. Sau đó, suy nghĩ, liên tưởng để hiểu được “cái được so sánh” ẩn đi trong từng trường hợp. Tiếp đến, đặt hình ảnh dùng để so sánh bên cạnh hình ảnh được so sánh để xác định mối quan hệ tương đồng giữa chúng.
Các hình ảnh ẩn dụ:
Các hình ảnh trên tương đồng với những gì?
ăn quả tương đồng với sự hưởng thụ thành quả (tương đồng về cách thức); kẻ trồng cây tương đồng với người làm ra thành quả (tương đồng về phẩm chất);
mực – đen tương đồng với cái tối tăm, cái xấu (tương đồng về phẩm chất); đèn – rạng tương đồng với cái sáng sủa, cái tốt, cái hay, cái tiến bộ (tương đồng về phẩm chất);
thuyền – bến tương đồng với người ra đi – người ở lại; sự chung thuỷ, sắt son của “người ở” đối với “kẻ đi” (tương đồng về phẩm chất);
Mặt Trời tương đồng với Bác Hồ (tương đồng về phẩm chất).
(Hoàng Trung Thông)
(Trần Đăng Khoa)
d)
(Phan Thế Cải)
Gợi ý:
Các từ ngữ ẩn dụ:
Tác dụng gợi tả hình ảnh, gợi cảm:
Các hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ở trên cho thấy: với kiểu ẩn dụ này, không những đối tượng được miêu tả hiện ra cụ thể (ngay cả đối với những đối tượng trừu tượng) mà còn thể hiện được nét độc đáo, tinh tế trong sự cảm nhận của người viết, những liên tưởng, bất ngờ, thú vị là sản phẩm của những rung động sâu sắc, sự nhạy cảm, tài hoa.
Soạn Bài Lượm Của Tố Hữu, Ngữ Văn Lớp 6
Chuẩn bị bài ở nhà trước khi đến lớp là thao tác bắt buộc đối với học sinh giúp các em rèn luyện cho mình tính tự giác và chủ động trong học tập, để dễ dàng hơn cho các em trong việc soạn bài Lượm, tài liệu soạn văn lớp 6 của chúng tôi bám sát chương trình trên lớp và hướng dẫn một cách đầy đủ cho các em nội dung bài học, các em cùng theo dõi.
HOT Soạn văn lớp 6 đầy đủ, chi tiết
Bài thơ Lượm của nhà thơ, nhà cách mạng Tố Hữu là bài thơ hay và khá quen thuộc với các em học sinh. Chắc hẳn các em vẫn chưa quên được hình ảnh chú bé liên lạc Lượm nhỏ tuổi với dáng người nhỏ nhắn, hồn nhiên, nhí nhảnh nhưng cũng không kém phần dũng cảm, mưu trí trên con đường đi liên lạc đầy bom đạn của kẻ thù. Tuy nhiên để hiểu một cách sâu sắc nội dung và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ, các em cần soạn bài Lượm kĩ càng, chu đáo trước khi đến lớp. Bài soạn văn lớp 6 của chúng tôi đã gợi ý cho các em các câu hỏi SGK trang 76, các em có thể tham khảo.
– Bài thơ được tác giả kể về nhân vật Lượm bằng hồi tưởng của mình. Đó là khoảng thời gian Huế đổ máu, cậu bé liên lạc Lượm đã trải qua bao khó khăn, gian khổ để hoàn thành công việc liên lạc. Nhưng không may thay, cậu đã hi sinh trên đường làm việc.
– Dựa vào nội dung trên có thể chia bài thành 3 phần:
Phần 1: Hình ảnh Lượm khi lần đầu gặp gỡ ( từ đầu đến ” cháu đi xa dần”
Phần 2: Hành trình làm việc vất vả của Lượm và khi cậu hi sinh( tiếp đến ” hồn bay giữa đồn”
Phần 3: Lượm mãi là cậu bé liên lạc đáng yêu, hồn nhiên ( đoạn cuối)
* Cậu bé Lượm được miêu tả ngoại hình như sau:
– Về trang phục: Cái xắc xinh xinh, mồm huýt sáo vang, ….
– Về cử chỉ: Cái đâù nghênh nghênh, nhảy trên đường vàng, …
– Về lời nói: Cháu đi liên lạc, vui lắm chú à,…..
* Các yếu tố nghệ thuật trong bài thơ góp phần làm cho hình ảnh miêu tả Lượm thêm sinh động, chân thật, đáng yêu, dễ mến, …
– Trong mắt nhà thơ, lần liên lạc cuối cùng của chú bé Lượm vẫn tràn đầy nhiệt huyết, hăng say làm việc, cống hiến hết mình
– Lượm hi sinh trên đường liên lạc là hình ảnh tươi đẹp của sự cống hiến, cảm hứng thiêng liêng cao cả của người chiến sỹ cách mạng
Đó là cảm hứng sử thi của dòng văn học kháng chiến đầy hoài bão và khát vọng tự do. Lượm là tiêu biểu cho thanh niên Việt Nam những năm kháng chiến gian khổ ấy
-Bài văn sử sụng một số cấu trúc đặc biệt như:
“Thôi rồi, Lượm ơi” Cho thấy cảm giác hụt hẫng, tiếc nuối của tác giả; hay ” Lượm ơi, còn không?” Cho thấy tiếng nói thân thương như muốn nhấn mạnh Lượm đã không còn trên đời nhưng Lượm sẽ còn mãi trong lòng mọi người
– Tác giả đã cùng lúc gọi Lượm bằng nhiều cái tên như: Lượm, chú bé, đồng chí nhỏ, ….
– Đó là cách gọi vừa thân thuơng, vừa gần gũi của những người đồng đội, tác giả coi Lượm vừa như một chú bé, vừa là người đồng đội nhỏ và cả những từ mang cảm xúc mạnh mẽ khi gọi tên cậu
Hình ảnh câu thơ ” Lượm ơi, còn không?” lặp đi lặp lại trong khổ thơ cuối thể hiện cảm xúc còn hồ nghi, tác giả còn chưa tin Lượm đã rời đi. Khẳng định cậu còn mãi sống trong tâm hồn những người dân Huế
Hình ảnh Lượm ngày ngày trên cánh đồng lúa khiến những người lính đều thầm cảm phục
Như mọi ngày, cậu xếp từng tập thư vào túi và đi làm nhiệm vụ mà không quên chào mọi người
Cánh đồng hôm ấy, giặc đổ đạn ào ào, nhanh chân chạy vào căn cứ nhưng không, câụ đã bị dính đạn
Tiếng đạn dội xuống ầm ầm, Lượm ngã xuống giữa cảnh đồng chín vàng
Ngoài nội dung ở trên, các em có thể tìm hiểu thêm phần Kể về một tấm gương tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết nhằm chuẩn bị trước nội dung bài Kể về một tấm gương tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết SGK Ngữ Văn lớp 6.
https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-van-lop-6-soan-bai-luom-30507n.aspx Chi tiết nội dung phần Soạn bài Thầy bói xem voi để có sự chuẩn bị tốt cho bài Thầy bói xem voi.
Soạn Văn 6 Ngắn Nhất Bài: Lượm
Bài tập 1: Trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2
Bài thơ kể lại về Lượm qua những sự việc nào, bằng lời của ai? Dựa theo trình tự lời kể ấy, em hãy tìm bố cục của bài thơ.
Bài tập 2: Trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2
Hình ảnh Lượm trong đoạn thơ từ khổ thứ hai đến khổ thứ năm đã được miêu tả như thế nào qua cái nhìn của người kể (trang phục, hình dáng, cử chỉ, lời nói)? Sự miêu tả đã làm nổi bật ở hình ảnh Lượm những nét gì đáng yêu, đáng mến?
Các yếu tố nghệ thuật như từ láy, vần, nhịp, so sánh trong đoạn thơ đã có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện hình ảnh Lượm?
Bài tập 3: Trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2
Nhà thơ đã hình dung miêu tả chuyên đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh Lượm như thế nào? Hình ảnh Lượm gợi cho em cảm xúc gì?
Trong đoạn thơ này có những câu thơ và khổ thơ được cấu tạo đặc biệt. Em tìm những câu thơ và khổ thơ ấy, nêu tác dụng của nó trong việc biểu hiện cảm của tác giả.
Bài tập 4: Trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2
Trong bài thơ, người kể chuyện đã gọi Lượm bằng nhiều từ xưng hô khác nhau. Em hãy tìm những từ ấy và phân tích tác dụng của sự thay đổi cách gọi này đối với việc biểu hiện thái độ, quan hệ tình cảm của tác giả với Lượm.
Bài tập 5: Trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2
“Lượm ơi, còn không?” câu thơ đặt cuối bài như một câu hỏi đầy đau xót sau sự hi sinh của Lượm. Vì sao sau câu thơ ấy tác giả lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi?
Luyện tập
Bài tập 2: trang 77 sgk Ngữ Văn 6 tập 2
Viết một đoạn văn khoảng 10 dòng miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm
Bài tập 1: Bài thơ kể và tả về Lượm bằng lời của người chú.
Câu chuyện kể: cuộc gặp gỡ của hai chú cháu, sự hy sinh anh dũng của Lượm khi làm nhiệm vụ và hình ảnh sống mãi của Lượm.
Bố cục:
Bài tập 2: Trong khổ thứ hai đến khổ thứ năm Lượm đã được miêu tả:
Lời nói: tự nhiên, chân thật
“Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à”
* Các yếu tố nghệ thuật trong đoạn thơ là:
từ láy (loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh…
vần gieo (choắt – thoắt, nghênh – lệch, vang – vàng…),
hình ảnh so sánh (Như con chim chích…)
Bài tập 3: Nhà thơ hình dung chuyến đi công tác cuối cùng của Lượm rất nguy hiểm, khó khăn: mặt trận, đạn bay vèo vèo, nhiệm vụ cấp bách, Lượm rất bình tĩnh vượt qua khó khăn.
– Hi sinh: bọn giặc đã giết hại Lượm, đã bắn trúng em trên đồng quê vắng vẻ. Lượm đã ngã xuống như một thiên thần bé nhỏ, tay năm chặt bông mà hồn bay giữa đòng ngào ngạt mùi thơm sữa lúa.
* Những câu, khổ thơ có cấu tạo đặc biệt:
“Ra thế
Lượm ơi !…”
“Thôi rồi, Lượm ơi !”
“Lượm ơi, còn không ?”
Bài tập 4: Trong bài thơ, người kể chuyện đã gọi Lượm bằng nhiều từ xưng hô khác nhau: Cháu, chú bé, Lượm, Chú đồng chí nhỏ, cháu, chú bé.
Quan hệ của tác giả và Lượm vừa là chú cháu, lại vừa là đồng chí,vừa là của một nhà thơ với một chiến sĩ đã hy sinh.
Tác giả gọi Lượm là “Chú bé” : lúc này Lượm không còn là người cháu riêng của tác giả. Lượm đã là của mọi người, mọi nhà, Lượm đã thành một chiến sĩ nhỏ hy sinh vì quê hương, đất nước.
Tác dụng: khiến cho tình cảm của tác giả thêm thắm thiết và sâu sắc, gắn bó, bài thơ vì thế càng thêm cảm động.
Bài tập 5: Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. Ở trên đã có khổ thơ nói về sự hóa thân của Lượm:
“Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng”
Đến đây một lần nữa, tác giả khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng non sông, đất nước.
Luyện tập
Bài tập 2: Viết một đoạn văn khoảng 10 dòng
Bài tham khảo
Lượm nhận bức thư thượng khẩn từ tay anh cán bộ rồi xin phép ra về. Ngoài mặt trận súng nổ vang trời, máy bay địch rè rè lượn trên bầu trời. Giữa trưa, đường làng vắng vẻ. Lúa trên đồng xanh mướt, đã bắt đầu trổ bông. Thấp thoáng trên cánh đồng xanh bạt ngàn tít tận chân trời là chiếc ca lô trắng của Lượm. Em băng qua đường, lội qua những cánh đồng đưa lá thư tới tay chỉ huy. Thế nhưng, bất ngờ một quả bom từ máy bay địch thả xuống. Đùng! Lượm ngã xuống. Chiếc ca lô văng ra xa. Khuôn mặt em lấm lem bùn đất, bộ quần áo nhuốm sắc đỏ tươi của máu. Đôi tay em nắm chặt bông lúa non còn thơm mùi sữa. Đôi mắt từ từ nhắm lại….Thôi rồi, Lượm ơi!
Bài tập 1:
(1) Bài thơ kể bằng lời của người chú.
(2) Nội dung: cuộc gặp gỡ của hai chú cháu, sự hy sinh anh dũng của Lượm khi làm nhiệm vụ và hình ảnh sống mãi của Lượm.
(3) Bố cục:
– Bài tập 2: Lượm đã được miêu tả:
– Trang phục: “cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch” (ngây ngô, hồn nhiên của tuổi thiếu niên)
– Ngoại hình: “loắt choắt, như con chim chích nhảy thoăn thoắt, má đỏ bồ quân.” (dễ thương, hồn nhiên, nét đẹp khỏe mạnh)
– Cử chỉ: “Cái đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo vang” (hồn nhiên nhanh nhạy)
Lời nói: “Cháu đi liên lạc / Vui lắm chú à” (lời tâm sự với chú rất vui vẻ, thoải mái, tự hào, không quan tâm tới những nguy hiểm)
Yếu tố nghệ thuật:
(1) từ láy (loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh…
(2) vần gieo (choắt – thoắt, nghênh – lệch, vang – vàng…),
(3) hình ảnh so sánh (Như con chim chích…)
Tác dụng: hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia công tác kháng chiến thật đáng mến, đáng yêu.
Bài tập 3: Chuyến đi công tác cuối cùng của Lượm rất nguy hiểm, khó khăn (mặt trận, đạn bay vèo vèo, nhiệm vụ cấp bách, Lượm rất bình tĩnh vượt qua khó khăn.)
*Khổ thơ có cấu tạo đặc biệt:
“Ra thế
Lượm ơi !…”
“Thôi rồi, Lượm ơi !”
Bài tập 5: Sự lập lại: khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. Tác giả khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng non sông, đất nước.
Luyện tập
Bài tập 2: Đoạn văn khoảng 10 dòng
Bài tham khảo
Anh cán bộ giao cho Lượm bức thư thượng khẩn rồi Lượm xin phép ra về. Ngoài mặt trận súng nổ vang trời, máy bay địch rè rè lượn trên bầu trời. Giữa trưa, đường làng vắng vẻ. Lúa trên đồng xanh mướt, đã bắt đầu trổ bông. Thấp thoáng trên cánh đồng xanh bạt ngàn tít tận chân trời là chiếc ca lô trắng của Lượm. Em băng qua đường, lội qua những cánh đồng đưa lá thư tới tay chỉ huy. Thế nhưng, bất ngờ một quả bom từ máy bay địch thả xuống. Đùng! Lượm ngã xuống. Chiếc ca lô văng ra xa. Khuôn mặt em lấm lem bùn đất, bộ quần áo nhuốm sắc đỏ tươi của máu. Đôi tay em nắm chặt bông lúa non còn thơm mùi sữa. Đôi mắt từ từ nhắm lại….Thôi rồi, Lượm ơi!
Bài tập 1:
– Bài thơ kể bằng lời của người chú.
– Nội dung: cuộc gặp gỡ của hai chú cháu, sự hy sinh anh dũng của Lượm khi làm nhiệm vụ và hình ảnh sống mãi của Lượm.
Bố cục:
– Phần 1: từ đầu …”cháu đi xa dần…”
– Phần 2: “Cháu đi đường cháu” …”hồn bay giữa đồng…”
– Phần 3: còn lại
Bài tập 2: Lượm đã được miêu tả:
Yếu tố nghệ thuật: từ láy, vần, so sánh
Bài tập 3:
(1) Chuyến đi công tác cuối cùng của Lượm: rất nguy hiểm, khó khăn.
(2) Hi sinh: bọn giặc đã giết hại Lượm, bắn trúng em trên đồng quê vắng vẻ. Lượm đã ngã xuống như một thiên thần bé nhỏ, tay nắm chặt bông mà hồn bay giữa đòng ngào ngạt mùi thơm sữa lúa.
*Khổ thơ có cấu tạo đặc biệt:
“Ra thế
Lượm ơi !…”
“Thôi rồi, Lượm ơi !”
“Lượm ơi, còn không ?”
Bài tập 4: Xưng hô: Cháu, chú bé, Lượm, Chú đồng chí nhỏ, cháu, chú bé.
Bài tập 5: Sự lập lại: khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. Tác giả khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng non sông, đất nước.
Luyện tập
Bài tập 2: Đoạn văn khoảng 10 dòng
Bài tham khảo
Anh cán bộ giao cho Lượm bức thư thượng khẩn rồi Lượm xin phép ra về. Ngoài mặt trận súng nổ vang trời, máy bay địch rè rè lượn trên bầu trời. Giữa trưa, đường làng vắng vẻ. Lúa trên đồng xanh mướt, đã bắt đầu trổ bông. Thấp thoáng trên cánh đồng xanh bạt ngàn tít tận chân trời là chiếc ca lô trắng của Lượm. Em băng qua đường, lội qua những cánh đồng đưa lá thư tới tay chỉ huy. Thế nhưng, bất ngờ một quả bom từ máy bay địch thả xuống. Đùng! Lượm ngã xuống. Chiếc ca lô văng ra xa. Khuôn mặt em lấm lem bùn đất, bộ quần áo nhuốm sắc đỏ tươi của máu. Đôi tay em nắm chặt bông lúa non còn thơm mùi sữa. Đôi mắt từ từ nhắm lại….Thôi rồi, Lượm ơi!
Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Bài: Lượm – Ngữ Văn 6 Tập 2 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!