Bạn đang xem bài viết Soạn Bài Em Bé Thông Minh Lớp 6 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Soạn bài Em bé thông minh lớp 6Soan bai Em be thong minh – Truyện em bé thông minh là một câu truyện cổ tích nói về một em bé có trí tuệ và tài năng sau đây chúng tôi xin gửi đến bạn đọc bài Soạn văn Em bé thông minh lớp 6 – văn mẫu lớp 6
1. Việc dùng các câu đố để thử tài con người rất phổ biến trong các câu chuyện cổ tích.Việc ra câu đố và giải đố có nhiều tác dụng, trong đó chủ yếu là tạo ra các tình huống để phát triển cốt truyện, tạo sức hấp dẫn, cuốn hút người đọc, người nghe. Đồng thời tài năng, phẩm chất trí tuệ của các nhân vật cũng được bộc lộ trong quá trình giải quyết các câu đố mà người thường không giải được.
2. Sự mưu trí và thông minh của em bé được thể hiện qua 4 lần:– Lần 1: Trả lời câu phi lí của quan viên.
– Lần 2: thay mặt dân làng lí giải câu đố của vua.
– Lần 3: Đáp lại câu đố vua giao cho chính mình.
3. Trong mỗi lần thử thách em bé đều rất nhanh nhẹn, thông minh trả lời từng câu hỏi đưa ra:– Lần 1:
+ Câu đố: Trâu một ngày cày được mấy đường?
+ Trả lời: Ngựa một ngày đi được mấy bước?
– Lần 2:
+ Câu đố: Vua ban cho ba thúng thóc nếp và ba con trâu đực ra lệnh nuôi đẻ thành chín con.
+ Trả lời: Cậu bé đến tâu vua và trách cha không chịu để em bé. Vì giống đực không đẻ được.
– Lần 3:
+ Câu đố: Vua ban cho một con chim sẻ, yêu cầu thịt con chim sẻ thành ba cỗ thức ăn.
+ Trả lời: Yêu cầu vua rèn chiếc kim khâu thành con dao để thịt chim sẻ làm cỗ.
– Lần 4:
+ Câu đố: Sứ giả nước láng giềng thử tài thách đố luồn sợi chỉ qua con ốc.
+ Trả lời: Cậu bé giải bằng kinh nghiệm dân gian khiến mọi người bất ngờ thú vị vì nó giản dị và hồn nhiên.
4. Câu chuyện đều cao phẩm chất trí tuệ thông minh của người nhân dân nghèo.Mặc dù ít được cắp sách đến trường nhưng vẫn thông minh hoạt bát. Đó là sự thông minh được đúc rút từ hiện thực cuộc sống. Đồng thời các tình huống chuyện bất ngờ, đi dỏm càng tạo tiếng cười cho câu chuyện.
Theo chúng tôi
Soạn Bài Lớp 6: Em Bé Thông Minh
Soạn bài lớp 6: Em bé thông minh
Soạn bài môn Ngữ văn lớp 6 học kì I
Soạn bài: Em bé thông minhSoạn bài môn Ngữ văn lớp 6 học kì 1: Em bé thông minh được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với các em học sinh tham khảo hiểu rõ về sự mưu trí và thông minh của em bé qua bốn lần thử thách của nhà vua giúp học tốt môn Ngữ văn lớp 6 và chuẩn bị cho bài giảng sắp tới đây của mình.
Phân tích truyện cổ dân gian Em bé thông minh
Soạn bài lớp 6: Lời văn, đoạn văn tự sự
Soạn bài lớp 6: Luyện nói kể chuyện
EM BÉ THÔNG MINH(Truyện cổ tích) I. VỀ THỂ LOẠI
(Xem trong bài Sọ Dừa).
II. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1*. Hình thức dùng các câu đố để thử tài con người rất phổ biến trong các câu chuyện cổ tích. Việc ra câu đố và giải đố, liên kết các sự kiện, nhân vật xung quanh hệ thống câu đố có nhiều tác dụng, trong đó chủ yếu là tạo ra các tình huống để phát triển cốt truyện, tạo sức hấp dẫn, cuốn hút người đọc, người nghe. Bên cạnh đó, tài năng, phẩm chất trí tuệ của các nhân vật cũng được bộc lộ trong quá trình giải quyết các câu đố mà người thường không giải được.
2. Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần, lần sau khó hơn lần trước:
Lần thứ hai: Thay mặt dân làng hoá giải câu đố của vua (bắt trâu đực đẻ ra trâu con).
Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình (vua đã biết người tài là ai nên không cần đố cả làng nữa).
Điều đáng chú ý là khi giải đố, em bé đã không dựa vào các kiến thức sách vở mà sử dụng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống. Với những câu đố không thể có lời giải, em bé đã đẩy chính người đố vào thế bí, khiến cho cả người ra câu đố, người chứng kiến (và nhất là các thính giả của câu chuyện) bị bất ngờ, thán phục, làm bật ra tiếng cười vui vẻ.
4. Câu chuyện cổ tích Em bé thông minh đề cao phẩm chất trí tuệ của con người, cụ thể là người lao động nghèo. Đó là trí thông minh được đúc rút từ hiện thực cuộc sống vô cùng phong phú. Những người nông dân khi xưa tuy không mấy ai được cắp sách đến trường nhưng những kinh nghiệm, những kiến thức họ có được là nhờ có cuộc đời, trường học của họ là trường đời.
Bằng các tình huống bất ngờ, truyện đã đem lại cho người đọc, người nghe những tiếng cười vui vẻ, thú vị.
Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé.
Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.
2. Lời kể:
Truyện được xây dựng chủ yếu qua hệ thống các câu đố, tạo nên các tình tiết hồi hộp, li kì, hấp dẫn. Do đó, lời kể cần nêu bật cách xử lí tình huống, phương pháp giải đáp vừa linh hoạt vừa đơn giản và hiệu quả đến bất ngờ.
Hệ thống các câu đối thoại rất độc đáo: mỗi kiểu đối thoại thể hiện một đặc điểm tính cách khác nhau.
Giọng em bé láu lỉnh, tinh nghịch, hồn nhiên, dí dỏm, hay hỏi vặn lại nhằm mục đích đẩy người đố vào thế bí, thế bị động.
Giọng ông bố có vẻ cam chịu, có phần sợ hãi: “Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào? Mày đừng có làm dại mà bay mất đầu con ạ!”.
Soạn Bài Em Bé Thông Minh Ngữ Văn Lớp 6
Em Bé Thông Minh là một chuyện cổ tích hay và đặc sắc, nằm trong khung chương trình Ngữ văn 6. Tuy là một truyện dân gian mang được một sự hấp dẫn các em học sinh nhưng để học và phát hiện ra những điều mới lạ, kiến thức văn học thông qua câu chuyện cổ tích này thì các em cũng phải soạn bài cẩn thận. giải Văn hôm nay cũng mang đến cho học sinh bài sọn đầy đủ và chi tiết nhất.
Soạn bài Em Bé Thông MinhBài làm I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ
Câu 1, Hình thức câu đố đế thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích hay không? Tác dụng của hình thức này?Những hình thức dùng các câu đố để thử tài con người rất phổ biến trong các câu chuyện cổ tích. Có thể nói thì chính việc ra câu đố và giải đố, liên kết các sự kiện, hay chính những nhân vật xung quanh hệ thống câu đố luôn luôn mang lại nhiều tác dụng. Và trong đó chủ yếu là tạo ra rất nhiều các tình huống để phát triển cốt truyện, tạo sức hấp dẫn, cuốn hút người đọc và người nghe. Không chỉ dừng lại ở đó thì chính tài năng hay đó cũng chính là các phẩm chất trí tuệ của các nhân vật cũng đã được bộc lộ trong quá trình tìm ra nhiều lời giải đáp được các câu đố mà người thường không giải được.
Câu 2. Sự mưu trí thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần? Lần sau có khó hơn lần trước không? Vì sao?– Lần 2: Chú bé cũng đã thay mặt dân làng hoá giải câu đố của vua (bắt trâu đực có thể đẻ ra trâu con).
– Lần 3: Để có thể trả lời câu đố vua giao cho chính mình (Ông vua đã biết người tài là ai nên không cần đố cả làng nữa).
Câu 3. Trong mỗi lần thử thách, em bé đâ dùng những cách gì để giải những câu đố oái oăm? Theo em, những cách ấy lí thú ở chỗ nào?4, Hãy nêu ý nghĩa của truyện Em bé thông minh?
Thông qua câu chuyện cổ tích “Em bé thông minh” thì tác giả dân gian cũng đã đề cao phẩm chất trí tuệ của con người, cụ thể ở đây cũng chính là người lao động nghèo. Trí thông minh của cậu bé cũng lại được đúc rút ra từ chính hiện thực phong phú.
1. Tóm tắt tác phẩm Em bé thông minh 2. Lời kể trong truyện Em bé thông minhTruyện cũng đã được xây dựng chủ yếu qua hệ thống các câu đố, tạo nên các tình tiết hồi hộp mang được tính li kì và vô cùng hấp dẫn.
Người đọc nhận thấy được hệ thống các câu đối thoại rất độc đáo đó chính là cứ mỗi kiểu đối thoại thể hiện một đặc điểm tính cách khác nhau.
– Giọng em bé thông minh thì cũng thật láu lỉnh, tinh nghịch mang được sự hồn nhiên
– Giọng của ông bố cậu bé luôn vẻ cam chịu, có phần sợ hãi nữa.
3, Em hãy kể một câu chuyện “Em bé thông minh” mà em biết.Các câu chuyện như: Thần đồng xưa của nước ta của Quốc Chấn, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của Nguyễn Đổng Chi (tập 2), hay những mẩu chuyện về Truyện Trạng Quỳnh, Truyện Trạng Lợn,…
Chúc các em học tập vui vẻ!
Soạn Bài Em Bé Thông Minh Ngữ Văn 6
Soạn bài Em Bé Thông Minh Ngữ văn 6 Bố cục của bài “Em bé thông minh”
– Đoạn 1 (Từ đầu … lỗi lạc): Nhà vua cũng đã sai quan tìm người tài.
– Đoạn 2 (tiếp … láng giềng): Quan đã đưa ra những thử thách chứng tỏ sự thông minh của cậu bé nổi tiếng thần đồng này.
– Đoạn 3 (còn lại): Cậu bé thông minh được làm trạng nguyên.
Câu 1* (trang 74 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):Hình thức câu đố đế thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích hay không? Tác dụng của hình thức này?Chúng ta có thể nhận thấy được hình thức dùng câu đố thử tài nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích. Bởi yếu tố này dường như cũng vừa tạo sự hấp dẫn, cuốn hút người đọc đồng thời cũng đã lại tạo ra tình huống phát triển cốt truyện đơn giản đến phức tạp. Thế rồi cũng đồng thời thể hiện tài năng, trí tuệ hơn người của nhân vật em bé thông minh.
Câu 2 (trang 74 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):Sự mưu trí thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần? Lần sau có khó hơn lần trước không? Vì sao?Người đọc thấy được sự thông minh được thử thách qua bốn lần:
– Lần 2: Nhà vua đố nuôi trâu đực mà lại đẻ con.
– Lần 3: Bắt thịt một con chim sẻ thành ba cỗ bàn thức ăn đầy
– Lần 4: Đó là lần đó xâu sợi chỉ mềm qua đường ruột ốc dài.
Tất cả các thử thách ngày càng khó hơn gấp bội lần bởi ta nhận thấy được vị trí của người thách đố như cũng một tăng lên, câu hỏi cũng tăng lên thể hiện được sự thông minh của cậu.
Câu 3 (trang 74 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):Trong mỗi lần thử thách, em bé đâ dùng những cách gì để giải những câu đố oái oăm? Theo em, những cách ấy lí thú ở chỗ nào?Người đọc cũng nhận thấy được chính sự lí thú ở những cách giải đố đượ đưa ra thì lại đều được dùng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống luôn gần gũi. Chính điều này cũng đã tạo nên sự ngạc nhiên và thán phục cho mọi người.
– Lần 1: Cậu bé đã đố lại viên qua.
– Lần 2: Cậu bé cũng đã dùng lí lẽ của vua để thừa nhận sự phi lí.
– Lần 3: Cậu bé thông minh đã đố lại nhà vua.
– Lần 4: Cậu bé cũng đã dùng chính kinh nghiệm dân gian để giải đố
Câu 4 (trang 74 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):Hãy nêu ý nghĩa của truyện Em bé thông minh?Thông qua câu chuyện “Em bé thông minh” nêu được ý nghĩa truyện: Luôn luôn đề cao sự thông minh cũng như đề cao cả trí khôn dân gian (Chính trong câu đố và cách giải đố cũng đã thể hiện được điều nàu), thông qua câu truyện tạo ra tiếng cười bất ngờ, vui vẻ cho người đọc đặc biệt là các em học sinh.
Câu 2* (Sách giáo khoa trang 74 Ngữ Văn 6 Tập 1): Em hãy kể một câu chuyện “Em bé thông minh” mà em biết.Chúc các em học thật tốt!
Minh Nguyệt
Soạn bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
Soạn bài Thánh Gióng
Soạn bài Bức tranh của em gái tôi
Soạn bài Cây bút thần
Soạn Bài: Em Bé Thông Minh
I. Về thể loại
Văn bản Em bé thông minh thuộc thể loại truyện cổ tích. Truyện cổ tích có những đặc điểm như sau:
Phản ánh cuộc sống hằng ngày của nhân dân ta
Trong truyện thường có một số kiểu nhân vật chính như: nhân vật bất hạnh (người mồ côi, người em út, người con riêng, người có ngoại hình xấu xí,…), nhân vật thông minh, nhân vật có tài năng kỳ lạ, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật,…
Thường có những yếu tố kỳ ảo, hoang đường, đóng vai trò cán cân công lý, thể hiện khát vọng công bằng, ước mơ và niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của cái thiện với các ác, cái xấu với cái tốt.
II. Tóm tắtVua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nước ta, nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không. Bèn cho sứ giả mang sang một con ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu và đố xâu được sợi chỉ qua. Triều đình không ai trả lời được, chỉ có duy nhất cậu bé tìm ra lời giải và cứu đất nước một cuộc chiến tranh. Và từ đó, nhà vua xây cho cậu bé dinh thự ngay cạnh hoàng cung để tiện hỏi han, đồng thời, phong cho cậu làm Trạng nguyên.
III. Hướng dẫn soạn bàiCâu 1:
Hình thức sử dụng câu đố để thử tài nhân vật rất phổ biến trong những câu chuyện dân gian, đặc biệt là chuyện cổ tích. Tác dụng của hình thức này đó là:
Tạo tình huống để phát triển cốt truyện
Tạo ra những thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất
Tạo nên sự hứng thú và hồi hộp cho người nghe
Câu 2:
* Sự mưu trí, thông minh của cậu bé được thử thách qua 4 lần:
Lần 2: đáp lại thử thách của vua đối với dân làng, nhà vua bắt dân làng nuôi 3 con trâu đực sao cho sau một năm đẻ ra 9 con trâu con để nộp cho vua
Lần 3: cũng đáp trả thử thách của nhà vua, từ một con chim sẻ làm thành 3 mâm cỗ thức ăn
Lần 4: là thử thách của sứ giả nước ngoài, xâu một sợi chỉ mỏng qua một con ốc vặn rất dài
* Sự thử thách của những lần sau khó hơn lần trước, vì: Xét về người đố, lần đầu là viên qua, lần sau là vua và lần cuối cùng, cậu bé phải “đối đáp” với sứ giả người nước ngoài. Và vì thế, tính chất oái oăm của câu đố cũng được tăng lên.
Câu 3:
* Có thể nói, trong mỗi thử thách, em bé đã dùng những cách rất thông minh để giải đố:
Lần 2: Để nhà vua tự nói ra sự vô lý trong câu đố của mình
Lần 3: cũng bằng cách đố ngược lại nhà vua
Lần 4: cậu bé dùng kinh nghiệm dân gian để giải câu đố của sứ giả nước ngoài
* Theo em, những cách giải đố trên thú vị ở chỗ:
Đẩy người đố vào thế bí, gậy ông đập lưng ông
Làm cho người ra câu đố tự cảm thấy điều phi lý trong câu đố mà họ đã nói
Những lời giải đố hoàn toàn không dựa vào kiển thức sách vở mà dựa vào kiến thức đời sống hằng ngày
Làm cho người ra câu đố, người nghe, người chứng kiến phải ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên của những lời giải
Câu 4:
Ý nghĩa của truyện Em bé thông minh: Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian (qua hình thức giải câu đố, vượt những thách đố oái oăm,…), từ đó, tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hằng ngày.
Theo chúng tôi
Soạn Bài Em Bé Thông Minh
Soạn bài Em bé thông minh
Bố cục:
– Đoạn 1 (Từ đầu … lỗi lạc): Vua sai quan tìm người tài.
– Đoạn 2 (tiếp … láng giềng): Những thử thách chứng tỏ sự thông minh của cậu bé.
– Đoạn 3 (còn lại): Cậu bé làm trạng nguyên.
Tóm tắt
Câu 1* (trang 74 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Hình thức dùng câu đố thử tài nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích. Vừa tạo sự hấp dẫn, cuốn hút người đọc, lại tạo ra tình huống phát triển cốt truyện đơn giản đến phức tạp, đồng thời thể hiện tài năng, trí tuệ hơn người của nhân vật.
Câu 2 (trang 74 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Sự thông minh được thử thách qua bốn lần:
– Lần 2: đố nuôi trâu được đẻ con.
– Lần 3: thịt một con chim sẻ thành ba cỗ bàn thức ăn.
– Lần 4: đố xâu sợi chỉ mềm qua đường ruột ốc dài.
Các thử thách ngày càng khó. Vì vị trí quan trọng người đố tăng dần, người giải đố cũng rộng hơn, và mức khó tăng lên càng thể hiện sự thông minh của cậu bé.
Câu 3 (trang 74 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Sự lí thú ở những cách giải đố: dùng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống, tạo nên sự ngạc nhiên và thán phục cho mọi người.
– Lần 1: đố lại viên qua.
– Lần 2: dùng lí lẽ của vua để thừa nhận sự phi lí.
– Lần 3: đố lại nhà vua.
– Lần 4: dùng kinh nghiệm dân gian.
Câu 4 (trang 74 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Ý nghĩa truyện: Đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian (trong câu đố và cách giải đố); truyện tạo ra tiếng cười bất ngờ, vui vẻ.
Luyện tậpCâu 2* (trang 74 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Hãy kể một câu chuyện “Em bé thông minh” mà em biết.
Bài giảng: Em bé thông minh – Cô Trương San (Giáo viên VietJack)
Bài giảng: Em bé thông minh – Cô Nguyễn Ngọc Anh (Giáo viên VietJack)
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Bài Em Bé Thông Minh Lớp 6 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!