Xu Hướng 5/2023 # Soạn Bài Đọc Thêm: Dọn Về Làng Trang 139 Sgk Ngữ Văn 12 # Top 14 View | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Soạn Bài Đọc Thêm: Dọn Về Làng Trang 139 Sgk Ngữ Văn 12 # Top 14 View

Bạn đang xem bài viết Soạn Bài Đọc Thêm: Dọn Về Làng Trang 139 Sgk Ngữ Văn 12 được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cuộc sống gian khổ của người dân Cao Bắc Lạng và tội ác của giặc Pháp được thể hiện qua cách kể chuyện chân thật của người miền núi những câu thơ

1. Cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao Bắc Lạng và tội ác của giặc Pháp.

Cuộc sống gian khổ của người dân Cao Bắc Lạng và tội ác của giặc Pháp được thể hiện qua cách kể chuyện chân thật của người miền núi những câu thơ:

Mấy năm quên tết tháng Giêng, quên rằm tháng bảy

Chạy hết núi lại khe, cay đắng đủ mùi

Đó là cuộc sống không ổn định, nơm nớp lo âu, thiếu thốn trăm bề, thiếu vắng niềm tin:

Từng cái lán nó đốt đi trơ trụi

Nó vơ hết áo quần trong túi

Nghệ thuật tái hiện những chi tiết cũng có nét độc đáo, gây xúc động:

Cha ngã xuống nằm yên trên mặt đất

Cha ơi! Cha không biết nói rồi

Tác giả đưa ra những cảnh tượng thật là thê thảm, xót xa đau đớn đến bầm gan tím ruột:

Mẹ tháo khăn phủ mặt cho chồng

Con cởi áo liêm thân cho bố

Mẹ con ẵm cha đi nằm ở chân rừng

Máu đầy tay, nước tràn đầy mặt…

Hiệu quả nghệ thuật của việc xây dựng cảnh tượng thê thảm như trên là gây nên những ấn tượng mạnh vì nó tác động vào người đọc bằng những hình ảnh cụ thể: “Cha ngã xuống”, “phủ mặt cho chồng”, “máu đầy tay”…

– Thái độ của tác giả khi kể tội ác của giặc Pháp: xót xa, đau đớn, căm thù đến tột độ và muốn hành động trả thù: “Mày sẽ chết, thằng giặc Pháp hung tàn băm xương thịt mày mới hả”.

2. Nét độc đáo trong cách thể hiện niềm vui Cao – Bắc – Lạng được giải phóng qua đoạn đầu và đoạn cuối tác phẩm?

– Năm trong kết cấu trình tự: hiện tại – quá khứ – hiện tại, hai đoạn thơ thể hiện niềm vui Cao – Bắc – Lạng được giải phóng là hai đoạn đứng ở thời điểm hiện tại. Mở đầu là những câu thơ tràn đầy niềm vui chiến thắng khi quê hương hoàn toàn giải phóng. Kết thúc là bức tranh đẹp của ngày dọn về làng.

– Nét độc đáo trong cách thể hiện niềm vui là các hình ảnh, cách so sánh, cách diễn đạt… mang đậm chất miền núi: hồn hậu, chân thực, chất phác, tự nhiên.

– Giọng điệu thơ tươi vui, sung sướng (đối lập với uất hận, căm thù, buồn tủi ở đoạn giữa).

– Hình ảnh thơ tươi sáng, rộn ràng.

3. Màu sắc dân tộc thể hiện như thế nào qua cách sử dụng hình ảnh của tác giả?

Bài thơ thể hiện rất rõ bản sắc dân tộc miền núi trong cách xây dựng hình ảnh Đó là những hình ảnh giản dị, gần gũi với cuộc sống hằng ngày, lôi diễn đạt tự nhiên, giàu hình ảíih, không cầu kì, hoa mĩ, trau chuốt. Dù miêu tả trực tiếp hay gián tiếp đều thể hiện cách cảm. cách Iighĩ của đồng bào các dân tộc thiểu số.

– Người đông như kiến, súng đầy như củi

– Súng nổ ngay đi cùng một loạt

– Cha ngã xuống nằm lăn trên đất

Cha ơi! Cha không biết nói rồi

Soạn Bài Đọc Thêm: Dọn Về Làng Sgk Ngữ Văn 12 Tập 1

Đọc Thêm: DỌN VỀ LÀNG

Nông Quốc Chấn

TIỂU DẪN

Nông Quốc Chấn (1923 – 2002), tên khai sinh là Nông Văn Quỳnh, dân tộc Tày, quê ở xã Châu Khê (nay là xã cốc Đán), huyện Ngân Sơn, tinh Bắc Cạn. Ôn tham gia cách mạng từ trước Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Trong kháng chiến chống thực dân pháp, Nông Quốc Chấn công tác ở Tinh uỷ Bắc Cạn và bắt đầu hoạt động văn hoá, văn nghệ. Ông từng giữ nhiều trọng trách: Chủ tịch Hội Văn nghệ Khu Việt Bắc, Uỷ viên Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Văn hoá – Thông tin, Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hoá Hà Nội,…

Tác phẩm chính: Tiếng ca người Việt Bắc (thơ, 1959), là Đèo gió (thơ, 1968), Suối và biển (thơ, 1984), cùng một số tập thơ sáng tác bằng tiếng Tày như Việt Bắc đánh giặc, Tiếng luợn cần Việt Bắc, Dám kha Pác Bó,…

Nông Quốc Chấn là một trong những gương mặt văn hoá tiêu biểu, đại diện cho tầng lớp trí thức các dân tộc thiểu số trưởng thành trong đấu tranh cách mạng và chiến tranh vệ quốc. Đóng góp nổi trội của ông trong lĩnh vực sáng tác là thơ. Thơ Nông Quốc Chấn mang xúc cảm chân thành, chất phác, lời thơ toát lên nét riêng biệt trong suy tư và diễn đạt của người miền núi: giản dị, tự nhiên và giàu hình ảnh. Năm 2000, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

Dọn về làng (1950) là bài thơ viết về quê hương tác giả trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp nhiều đau thương mà anh dũng. Bài thơ được trao giải Nhì tại Đại hội liên hoan thanh niên và sinh viên thế giới ở Béc-lin, sau đó được dịch đăng trên tạp chí Châu âu.

VĂN BẢN

Mẹ! Cao – Lạng hoàn toàn giải phóng Tây bị chết bị bắt sống hàng đàn Vệ quốc quân chiếm lại các đồn Người đông như kiến, súng đầy như củi Sáng mai về làng, sửa nhà phát cỏ Cày ruộng vườn trồng lúa ngô khoai Mấy tháng năm qua quên tết tháng giêng, quên rằm tháng bảy Chạy hết núi khe, cay đáng đủ mùi Nhớ một hôm mịt mù mưa rơi Cơn gió bão trên rừng cây đổ Cơn sấm sét lán sụp xuống nát cửa Đường đi lại vắt bám đầy chân. súng nổ kìa Giặc Tây lại đến lùng, Từng cái lán, nó đốt đi trơ trụi, Nó vét hết áo quần trong túi, Mẹ địu em chạy tót lên rừng Lần đi trước, mẹ vẫy con sau lưng Tay dắt bà, vai đeo đầy tay nải Bà bị loà mắt không biết lối bước đi. Làm sao bây giờ? Ta phải chống, Giặc đã bắt cha con đi, nó đánh Cha chữi Việt gian, cha đánh lại Tây Súng liền nổ ngay cùng một loạt Cha ngã xuống nằm trên mặt đất Cha ơi! Cha không biết nói rồi… Chúng con còn thơ, ai dạy nuôi Không ai chống gậy khi bà cụ qua đời! Mẹ ngồi khóc con cúi đầu cũng khóc Sợ Tây nghe, mẹ dỗ “nín”, con im Lán anh em rải rác không biết nơi tìm Không ván, không người đưa cha đi chôn cất Mẹ tháo khăn phủ mặt cho chồng Con cởi áo liệm thân cho bố, Mẹ con ẵm cha đi nằm ở chân rừng Máu đầy tay, nước tràn đầy mặt… Mày sẽ chết! Thằng giặc Pháp hung tàn Băm xương thịt mày, tao mới hả! Hôm nay Cao – Bắc – Lạng cười vang Dọn lán, rời rừng, người xuống làng Người nói cỗ lay trong rừng rậm Cuốc đất dọn cỏ mẹ khuyên con Đường cái kêu vang tiếng ô tô Trong trường ríu rít tiếng cười con trẻ Mờ mờ khói bếp bay trên mái nhà lá Từ nay không ngập cỏ lối đi Hổ không dám đến đẻ con trong vườn chuối Quả trong vườn không lo tự chín, tự rụng Ruộng sẽ không thành nơi máu chảy từng vũng Mặt trời lên! Sáng rõ rồi mẹ ạ! Con đi bộ đội, mẹ ở lại nhà Giặc Pháp, Mĩ còn giết người, cướp của trên đất ta Đuổi hết nó đi, con sẽ về trông mẹ.

Mùa đông, 1950

(Tác giả dịch từ tiếng Tày, Tuyển tập Nông Quốc Chấn, NXB Văn học, Hà Nội, 1988)

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

– Phần 1: (Từ đầu đến “Băm xương thịt mày, tao mới hả!”). Nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc Pháp.

– Phần 2: (Còn lại). Niềm vui của nhân dân khi quê hương được giải phóng.

– Miêu tả chân thực nỗi đau khổ của người dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

– Tố cáo tội ác, sự tàn bạo dã man của thực dân Pháp đối với nhân dân ta.

1. Câu 1 trang 141 Ngữ văn 12 tập 1

Cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao – Bắc – Lạng và tội ác của giặc Pháp đã được diễn tả như thế nào?

Trả lời:

– Nhân dân phải bỏ bản làng để chạy trốn ( Chạy hết núi khe, cay đắng đủ mùi/…/…bám đầy chân) nhưng giặc Pháp vẫn lùng sục, truy đuổi, đẩy dân ta vào con đường cùng ( Từng cái lán nó đốt đi trơ trụi/Nó vét hết áo quần trong túi).

– Hình ảnh chạy giặc thương tâm: người mẹ miền núi vừa địu em, vẫy con sau lưng vừa dắt theo người bà mù lòa, vai đeo đầy tay nải.

–Đẩy dân ta vào cảnh chết chóc, li biệt, mẹ mất con, vợ mất chồng, con mất cha: Giặc đã bắt cha con đi, nó đánh/…/Không ai chống gậy khi bà cụ qua đời.

– Cảnh chôn cất tang thương, khốn khổ: Không ván, không người đưa cha đi chôn cất/…/Máu đầy tay, nước tràn đầy mặt.

⇒ Phản ánh nỗi mất mát, gian khổ, hi sinh của nhân dân vùng cao, tố cáo tội ác chồng chất của thực dân Pháp, bày tỏ nỗi đau xót và niềm căm phẫn sục sôi đối với kẻ thù.

2. Câu 2 trang 141 Ngữ văn 12 tập 1

Nét độc đáo trong cách thể hiện niềm vui Cao – Bắc – Lạng được giải phóng qua phần đầu và phần cuối cửa bài thơ?

Trả lời:

– Kể lại cảnh giải phóng quê hương một cách giản dị, cụ thể, tự nhiên với hình thức tâm tình với mẹ: Mẹ! Cao -Lạng hoàn toàn giải phóng/…/…súng đầy như củi.

– Với niềm hạnh phúc lớn lao, nhà thơ hình dung về việc quay trở lại với nếp sống hàng ngày bình dị, quen thuộc mà ý nghĩa, sung sướng biết bao: Sáng mai về làng, sửa nhà phát cỏ/Cày ruộng vườn trồng lúa ngô khoai.

– Miêu tả khung cảnh dọn về làng xiết bao vui vẻ, phấn chấn và cảnh phục sinh cuộc sống tự do, tự chủ trên quê hương: Hôm nay Cao – Bắc – Lạng cười vang/…/Mờ mờ khói bếp bay trên mái nhà lá.

– Niềm xúc động, hạnh phúc khi từ nay bản làng sẽ lại đầm ấm như xưa, không còn chịu cảnh hoang tàn, vắng lặng: Từ nay không ngập cỏ lối đi/…/…máu chảy từng vũng.

3. Câu 3 trang 141 Ngữ văn 12 tập 1

Phân tích màu sắc dân tộc được biểu hiện qua cách sử dụng hình ảnh của tác giả.

Trả lời:

– Lối nói giàu hình ảnh: bắt sống hàng đàn, người đông như kiến, súng đầy như củi,…

– Từ ngữ mộc mạc, tự nhiên, lối biểu đạt thể hiện rõ tâm hồn chất phác và tấm lòng yêu bản làng sâu nặng của người dân miền núi: Không ai chống gậy khi bà cụ qua đời, Băm xương thịt mày, tao mới hả!, Từ nay không ngập cỏ lối đi/…/Ruộng sẽ không thành nơi máu chảy từng vũng, Đuổi hết nó đi con sẽ về trông mẹ.

CÁC BÀI VĂN HAY

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”

Giáo Án Ngữ Văn 12 Đọc Thêm: Dọn Về Làng (Nông Quốc Chấn)

1. Về kiến thức

Tội ác của thực dân Pháp gây ra cho đồng bào Cao Bắc Lạng nói riêng

và nhân dân Việt Nam ta nói chung.

Niềm hân hoan sung sướng của người dân khi quê hương được giải

Nét độc đáo về nghệ thuật: Lối thơ giàu hình ảnh, lối so sánh cụ thể sát

với thực tế, không can hư cấu.

Giáo dục tình cảm yêu quê hương đất nước, lòng căm thù giặc.

Tiết : I. MỤCTIÊU Giúp học sinh (Nông Quốc Chấn) 1. Về kiến thức Tội ác của thực dân Pháp gây ra cho đồng bào Cao Bắc Lạng nói riêng và nhân dân Việt Nam ta nói chung. Niềm hân hoan sung sướng của người dân khi quê hương được giải phóng 2. Về kĩ năng: Nét độc đáo về nghệ thuật: Lối thơ giàu hình ảnh, lối so sánh cụ thể sát với thực tế, không can hư cấu. 3. Về thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quê hương đất nước, lòng căm thù giặc. II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên bài giảng Ngữ văn 12, Ôn tập Ngữ văn 12. Soạn giáo án 2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) C©u hái: 3. Giảng bài mới: – Vào bài : (2 phút) Trong chiến dịch Biên giới 1950, quê hương nhà thơ Nông Quốc Chấn được hoàn toàn giải phóng. Bài thơ thể hiện sự cảm xúc chân thành, giản dị, tự nhiên, giàu hình ảnh của một thanh niên vùng dân tộc ít người sớm được giác ngộ cách mạng. – Tiến trình bài dạy: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC 7′ 20′ 5′ 5′ Hoạt động 1 -Dựa vào SKG, em hãy trình bày một vài nét về tiĨu sư vµ qu¸ tr×nh s¸ng t¸c cđa nhµ th¬ N”ng Quèc ChÊn. V¨n b¶n Dän vỊ lµng s¸ng t¸c khi nµo? Gi¸ trÞ tiªu biĨu cđa v¨n b¶n lµ g× ? Hoạt động 2 Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm. Em h·y ph¸t biĨu chđ ®Ị cđa bµi th¬ ? T¸c gi¶ ®· miªu t¶ nçi thèng khỉ cđa nh©n d©n vµ téi ¸c cđa giỈc qua nh÷ng chi tiÕt h×nh ¶nh nµo trong bµi th¬ ? C©u hái: T¸c gi¶ miªu t¶ nçi thèng khỉ cđa nh©n d©n vµ téi ¸c tµy trêi cđa giỈc nh”m mơc ®Ých g×? Th¸i ®é cđa nh©n vËt tr÷ t×nh vµ nh©n d©n ®ỵc thĨ hiƯn qua nh÷ng c©u th¬ nµo? ý nghÜa? Em cã nhËn xÐt g× vỊ c¸ch diƠn t¶ niỊm vui cđa nh©n d©n khi ®ỵc gi¶i phãng ? NiỊm vui cđa nh©n d©n ®ỵc t¸c gi¶ diƠn t¶ qua nh÷ng h×nh ¶nh, tõ ng÷ nµo? Câu hỏi: Nêu và phân tích màu sắc dân tộc qua cách sử dụng hình ảnh từ ngữ của nhà thơ ? Hoạt động 3 Giáo viên hướng dẫn học sinh học sinh dựa vào bài học và phần ghi nhớ trong SGK để tổng kết theo hai khía cạnh: + Nội dung . + Nghệ thuật Hoạt động 4 Bài tập 1: Hoạt động 1 Học sinh tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. Hoạt động 2 Học sinh đọc hiểu tác phẩm. Chủ đề: Th¶o luËn nhãm * – Khắc sâu mối thù với quân xâm lược. – Thể hiện được sự nhận thức tỉnh táo của người dân trước âm mưu hiểm độc của kẻ thù. – Biết nén đau thương mà vượt lên nỗi khổ của chính mình. Th¶o luËn: (Thêi gian 5 phĩt) Hoạt động 3 Học sinh dựa vào bài học và phần ghi nhớ trong SGK để tổng kết . Hoạt động 4 I.TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả: N”ng Quèc ChÊn (1923 – 2002) Tên khai sinh: Nơng Văn Quỳnh – Quê: Ngân Sơn – Bắc Cạn. -Sớm tham gia cách mạng và trưởng thành trong kháng chiến. 2. Sự nghiệp -Tác phẩm chính: + Tiếng ca người Việt Bắc (1959) + Đèo giĩ (1968) + Suối và biển (1984) + Một số tập thơ bằng tiếng Tày. Thơ ơng giản dị, tự nhiên, giàu hình ảnh mang đặc trưng của người miền núi. 3. Bài thơ “Dọn về làng” -Hồn cảnh sáng tác (1950): Viết về quê hương tác giả vào những năm kháng chiến chống Pháp đầy đau thương mà anh dũng. *GÝa trÞ tác phẩm: -Mét trong mét tr¨m bµi th¬ hay nhÊt thÕ kØ XX. Đoạt giải nhì t¹i ®¹i hội liên hoan TNSV thế giới tại Đức. II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc diễn cảm 2. Chú thích *Mạch cảm xúc -Niềm vui khi Cao – Bắc – Lạng được giải phĩng. -Nỗi buồn tủi, xĩt xa, căm giận trước sự tàn phá của quân xâm lược. -Trở lại cảm xúc hân hoan, vui sướng khi quê hương được sống thanh bình. a.Chủ đề Nỗi thống khổ của nhân dân được diễn đạt rất cụ thể bằng những từ ngữ, hình ảnh gần gũi với đời sống sinh hoạt của người dân tộc miền núi. b1. Nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc Phap: *Từ ngữ, hình ảnh Mấy năm: thời gian kéo dài Quên tết quên rằm Chạy hết núi khe,cay đắng Lán sụp; nát cửa; vắt bám Mẹ địu em chạy; con sau lưng tay dắt bà; vai đầy tay nải Cuộc sống yên ấm bị đảo lộn, nhà cửa tan hoang, gia đình li tán, cơ cực. * Tội ác của giặc: – Lán đốt trơ trụi, súng nổ, Tây lùng. – Áo quần bị vơ vét. – Cha bị bắt, bị đánh chết. – Chơn cất cha Bằng khăn của mẹ. Liệm bằng áo của con – Máu đầy tay, nước tràn đầy mặt * – Khắc sâu mối thù với quân xâm lược. – Thể hiện được sự nhận thức tỉnh táo của người dân trước âm mưu hiểm độc của kẻ thù. – Biết nén đau thương mà vượt lên nỗi khổ của chính mình. “Mày sẽ chết! Thằng giặc Pháp hung tàn Băm xương thịt mày tao mới hả” b2. Niềm vui của nhân dân khi quê hương được giải phĩng: *Hình ảnh, từ ngữ Cười vang Xuống làng Người nĩi cỏ lay Ơ tơ kêu vang đường cái Ríu rít tiếng cười con trẻ Mật độ động từ dày đặc diễn tả xúc cảm mừng vui, hân hoan khi quê hương đã trở lại cuộc sống thanh bình. “Mẹ! Cao – Lạng hồn tồn giải phĩng” “Đuổi hết nĩ đi con sẽ về trơng mẹ” Lêi gäi thĨ hiƯn niỊm vui; lêi høa hĐn. * Hình tượng người mẹ gợi nhiều suy ngẫm. b3. Màu sắc dân tộc qua cách sử dụng hình ảnh, từ ngữ – H×nh ¸nh so s¸nh: Người như kiến; súng như củi Người nĩi cỏ lay trong rừng rậm Hổđến đẻ con trong vườn chuối – Từ ngữ: hàng đàn; quên tết tháng giêng, quên rằm tháng bảy; mày; tao 3. Tỉng kÕt: N”ng Quèc ChÊn Nhµ th¬ tiªu biĨu cđa th¬ ca ®ång bµo c¸c d©n téc thiĨu sè. Th¬ “ng ch©n thùc, h×nh ¶nh sinh ®éng gÇn gịi víi sinh ho¹t cịng nh t©m hån ngêi miỊn nĩi. – Bµi th¬ Dän vỊ lµng Miªu t¶ ch©n thùc sinh ®éng vỊ nçi khỉ cđa nh©n d©n. Tè c¸o téi ¸c tµn b¹o cu¶ thùc d©n Ph¸p. IV.luyện tập 4. Củng cố : – Ra bài tập về nhà: Học sinh về nhàhọc bài, đọc lại tác phẩm . Làm bài tập ở sách giáo khoa. Học thuộc lịng những câu, đoạn thơ tiêu biểu trong bài thơ. Tìm đọc: Tác phẩm thơ của nhà thơ. Soạn bài. – Chuẩn bị bài : – Xem trước bài mới IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: {{{{{

Soạn Bài Đọc Thêm: Dọn Về Làng (Chi Tiết)

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1 Câu 1 (trang 141 SGK Ngữ văn 12 tập 1) Cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao Bắc Lạng và tội ác của giặc Pháp được diễn tả như thế nào? Lời giải chi tiết:

Cuộc sống gian khổ của người dân Cao Bắc Lạng được thể hiện qua các hình ảnh:

+ Mấy năm: thời gian kéo dài

+ Quên tết… quên rằm …

+ Chạy hết núi khe, cay đắng …

+ Lán sụp; nát cửa; vắt bám

+ Mẹ địu em chạy; con sau lưng tay dắt bà; vai đầy tay nải…

+ Cuộc sống yên ấm bị đảo lộn, nhà cửa tan hoang, gia đình li tán, cơ cực.

– Tội ác của giặc Pháp:

+ Lán đốt trơ trụi, súng nổ, Tây lùng.

+ Áo quần bị vơ vét.

+ Cha bị bắt, bị đánh chết.

+ Chôn cất cha; bằng khăn của mẹ; liệm bằng áo của con

+ Máu đầy tay, nước tràn đầy mặt …

Câu 2 Câu 2 (trang 141 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Nét độc đáo trong cách thể hiện niềm vui Cao – Bắc – Lạng được giải phóng qua đoạn đầu và đoạn cuối tác phẩm? Lời giải chi tiết:

– Nằm trong kết cấu trình tự: hiện tại – quá khứ – hiện tại, hai đoạn thơ thể hiện niềm vui Cao – Bắc – Lạng được giải phóng là hai đoạn đứng ở thời điểm hiện tại. Mở đầu là những câu thơ tràn đầy niềm vui chiến thắng khi quê hương hoàn toàn giải phóng. Kết thúc là bức tranh đẹp của ngày dọn về làng.

– Niềm vui của nhân dân khi quê hương được giải phóng được diễn tả độc đóa qua hình ảnh, từ ngữ: Cười vang, Xuống làng, Người nói cỏ lay, Ô tô kêu vang đường cái, Ríu rít tiếng cười con trẻ …. Mật độ động từ dày đặc diễn tả xúc cảm mừng vui, hân hoan khi quê hương đã trở lại cuộc sống thanh bình.

– Nét độc đáo trong cách thể hiện niềm vui là các hình ảnh, cách so sánh, cách diễn đạt… mang đậm chất miền núi: hồn hậu, chân thực, chất phác, tự nhiên.

– Giọng điệu thơ tươi vui, sung sướng (đối lập với uất hận, căm thù, buồn tủi ở đoạn giữa).

Câu 3 Câu 3 (trang 141 SGK Ngữ văn 12 tập 1) Màu sắc dân tộc thể hiện như thế nào qua cách sử dụng hình ảnh của tác giả? Lời giải chi tiết:

Hình ảnh giản dị, gần gũi với cuộc sống hằng ngày, lối diễn đạt tự nhiên, giàu hình ảnh, không cầu kì, hoa mĩ, trau chuốt. Dù miêu tả trực tiếp hay gián tiếp đều thể hiện cách cảm, cách nghĩ của đồng bào các dân tộc thiểu số:

– Hình ánh so sánh: Người đông như kiến, súng đầy như củi; Người nói cỏ lay trong rừng rậm; Hổ không dám đến đẻ con trong vườn chuối; …

– Từ ngữ: hàng đàn; quên tết tháng giêng, quên rằm tháng bảy; mày; tao …

– Cách diễn tả nỗi đau, niềm vui tự do, độc lập của tác giả thật gần gũi, thân thuộc, hồn nhiên như chính tấm lòng người dân miền núi.

ND chính

– Miêu tả chân thực nỗi đau khổ của người dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

– Tố cáo tội ác, sự tàn bạo dã man của thực dân Pháp đối với nhân dân ta.

chúng tôi

Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Bài Đọc Thêm: Dọn Về Làng Trang 139 Sgk Ngữ Văn 12 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!