Xu Hướng 9/2023 # Soạn Bài Cụm Động Từ Sbt Ngữ Văn 6 # Top 16 Xem Nhiều | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Soạn Bài Cụm Động Từ Sbt Ngữ Văn 6 # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Soạn Bài Cụm Động Từ Sbt Ngữ Văn 6 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giải câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 75 Sách bài tập (SBT) Ngữ văn 6. 4. So sánh ý nghĩa của những phụ ngữ đứng trước động từ trong các câu sau :

Bài tập

1. Bài tập 1, trang 148 -149, SGK.

2. Bài tập 2, trang 149, SGK.

3. Bài tập 3, trang 149, SGK.

4. So sánh ý nghĩa của những phụ ngữ đứng trước động từ trong các câu sau :

a) – Tôi đã đọc quyển sách này.

– Tôi mới đọc quyển sách này.

b) – Tôi sẽ đi nghỉ mát

– Tôi sắp đi nghỉ mát.

5. Điền các phụ ngữ thích hợp vào chỗ trống :

a) Hôm qua, bạn Nam đến lúc tôi… đá cầu. (phụ ngữ chỉ quan hệ thời gian)

b) Nam thích đá bóng, tôi … thích đá bóng. (phụ ngữ chỉ sự tiếp diễn tương tự)

c) Hằng ngày, tôi… dậy sớm tập thể dục. (phụ ngữ chỉ sự tiếp diễn tương tự)

d) Tôi… làm bài đến chiều tôi mới làm. (phụ ngữ chỉ sự phủ định)

6. Nêu ý nghĩa của các phụ ngữ được in đậm trong những câu sau :

(Theo Cây bút thần)

b) Ngựa phi suốt mấy ngày đêm ròng rã […].

(Theo Cây bút thần)

c) Sau cùng, Mã Lương dừng chân ở một thị trấn nhỏ.

(Theo Cây bút thần)

d) Cuối cùng, triều đình đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.

(Theo Em bé thông minh)

7. Dựa theo truyện Cây bút thần, trả lời mỗi câu hỏi sau bằng một câu :

a) Mã Lương thích học vẽ từ bao giờ ?

b) Mã Lương vẽ cho người nghèo trong làng những gì ?

c) Khi bị nhốt trong chuồng ngựa, Mã Lương vẽ cái thang để làm gì ?

d) Sau khi trốn khỏi nhà tên địa chủ, Mã Lương dừng lại ở đâu ?

đ) Vua sai triều thần đón Mã Lương về đâu ?

e) Vì sao vua chết ?

8. Dựa vào bài tập trên, em hãy cho biết ý nghĩa của từng loại phụ ngữ. Tìm thêm những câu hỏi khác cho mỗi loại phụ ngữ.

Gợi ý làm bài

1. Trước hết, HS tìm động từ có trong những câu đã cho, sau đó tìm các động từ có phụ ngữ đi kèm để xác định các cụm động từ. Ví dụ :

a) còn đang đùa nghịch ở sau nhà

2. HS căn cứ vào mô hình của cụm động từ trong SGK để sắp xếp các cụm động từ đã tìm được ở bài tập 1 vào các phần tương ứng. Ví dụ :

3. Các từ chưa, không in đậm trong bài tập đều có ý nghĩa phủ định hành động.

4. Bài tập yêu cầu HS so sánh ý nghĩa của hai cặp từ:

HS chú ý phân biệt về khả năng chỉ quan hệ thời gian của từng phụ ngữ trong câu.

5. Trong ngoặc đơn phía sau mỗi câu đã nêu yêu cầu mỗi câu điền loại phụ ngữ gì. HS chọn các từ thích hợp để điền. Ví dụ:

– Phụ ngữ chỉ quan hệ thời gian : đã, từng, mới, đang, sẽ, sắp,…

– Phụ ngữ chỉ sự tiếp diễn tương tự : vẫn, cứ, còn, cũng, thường, hay,…

– Phụ ngữ chỉ sự phủ định : không, chưa, chẳng,…

– chỉ đối tượng của hành động;

– chỉ hướng hành động;

– chỉ địa điểm hành động;

– chỉ thời gian hành động;

– chỉ mục đích hành động ;

– chỉ nguyên nhân hành động;

– chỉ phương tiện hành động;

– chỉ cách thức hành động.

Lưu ý: Có thể có hơn một phụ ngữ đi kèm động từ. Ví dụ, trong câu a : Khi về nhà,, em vẽ các đồ đạc trong nhà lên tường. Cụm động từ về nhà chỉ có một phụ ngữ nhà (chỉ hướng hành động); còn cụm động từ vẽ các đồ đạc trong nhà lên tường có hai phụ ngữ :

các đồ đạc trong nhà (chỉ đối tượng)

lên tường (chỉ hướng)

HS tự làm các câu b, c, d

7. HS đọc lại truyện Cây bút thần, chú ý đến những chi tiết phục vụ cho việc trả lời câu hỏi.

HS dựa vào những chi tiết đó để trả lời câu hỏi. Lưu ý có những chỗ phải tổng hợp khái quát thành phụ ngữ. Ví dụ, đối với câu hỏi b không thể dùng toàn bộ lời văn như có trong truyện để trả lời, mà phải tổng hợp lại, chẳng hạn, có thể trả lời như sau : Mã Lương vẽ cho người nghèo trong làng cày, cuốc, đèn, thùng,… hoặc : Mã Lương vẽ cho người nghèo trong làng những thứ cần thiết cho cuộc sống…

8. HS dựa vào những câu hỏi và câu trả lời ở bài tập 7, xác định ý nghĩa của các phụ ngữ. Ví dụ : câu Mã Lương thích học vẽ từ nhỏ, có phụ ngữ từ nhỏ chỉ thời gian hành động.

Tương tự, HS xác định ý nghĩa của các loại phụ ngữ khác như : (vẽ) những gì ? ứng với loại phụ ngữ chỉ đối tượng hành động ; để làm gì ? ứng với loại phụ ngữ chỉ mục đích hành động ; như thế nào ?ứng với loại phụ ngữ chỉ cách thức hành động ; ở đâu ? ứng với loại phụ ngữ chỉ địa điểm hành động ; (về) đâu ? ứng với loại phụ ngữ chỉ hướng hành động ; vì sao ? ứng với loại phụ ngữ chỉ nguyên nhân hành động.

Soạn Bài Cụm Danh Từ Sbt Ngữ Văn 6 Tập 1

1. Bài tập 1, trang 118, SGK.

2. Bài tập 2, trang 118, SGK.

3. Bài tập 3, trang 118, SGK.

4. Theo em, trong đoạn văn sau, có thể bỏ các từ ngữ in đậm được không ? Vì sao ?

Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu (1). Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng (2).

(Theo Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)

5. Tìm những từ có thể thay cho từ người trong câu Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái… Theo em dùng từ nào là đúng nhất ? Vì sao ?

6. Trong những trường hợp in đậm sau, trường hợp nào là cụm danh từ, trường hợp nào là từ ghép ? Em có nhận xét gì về quan hệ giữa các tiếng trong cụm danh từ và trong từ ghép ?

Gợi ý làm bài

a)

b) Chúng tôi coi nhau như anh em.

1. Cụm danh từ là một loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc tạo thành.

Muốn tìm cụm danh từ trong những câu đã cho, trước hết hãy tìm các danh từ, sau đó xem những danh từ nào có phụ ngữ đi kèm.

Ví dụ, câu a có các danh từ sau : vua cha, Mị Nương, con, chồng. Trong đó, chỉ có danh từ chồng có phụ ngữ đi kèm, cho nên, một người chồng thật xứng đáng là cụm danh từ.

2. – Theo cách làm như ở bài tập 1, HS tách rời các danh từ đã tìm được trong cụm danh từ ra ; các phụ ngữ trong cụm, theo vị trí so với danh từ, được chia thành phụ ngữ đứng trước và phụ ngữ đứng sau.

Chàng vứt luôn thanh sắt ấy xuống nước.

3. Phụ ngữ có tác dụng nêu lên đặc điểm riêng của sự vật do danh từ biểu thị hoặc định vị sự vật đó, tuỳ theo hoàn cảnh sử dụng và ý định của ngựời nói (viết).

HS xác định xem phụ ngữ trong đoạn văn đó cần phải có tác dụng gì (ở mỗi chỗ trống), từ đó mới tìm các từ ngữ thích hợp. Ví dụ :

Sau khi hoàn thành bài tập, HS cần rút ra kết luận về việc sử dụng phụ ngữ khi viết câu văn, đoạn văn : Việc sử dụng phụ ngữ bị chi phối bởi nhiều yếu tố trong câu, trong đoạn. Không thể sử dụng phụ ngữ một cách tuỳ tiện : thích thì dùng không thích thì bỏ.

5. – Trong cụm danh từ : một người con gái, từ người là danh từ chỉ đơn vị tự nhiên làm thành phần t 1. Như đã nói ở bài trước, một danh từ có thể kết hợp với nhiều danh từ chỉ đơn vị tự nhiên. Tìm từ có thể thay cho từ người, theo yêu cầu của bài tập là tìm các danh từ chỉ đơn vị tự nhiên có khả năng kết hợp với danh từ con gái.

– Trong ngôn ngữ có những từ có nghĩa gần nhau, có thể thay thế cho nhau. Tuy nhiên, mỗi cách dùng có một ý nghĩa, sắc thái tình cảm khác nhau. Tuỳ từng hoàn cảnh, người viết phải lựa chọn trong số những từ có nghĩa gần nhau đó một từ thích hợp nhất.

6. – Hai tiếng “ghép” với nhau, nếu có thể thêm vào giữa chúng một tiếng khác, thì hai tiếng đó là hai từ đơn kết hợp với nhau tạo thành cụm từ.

chúng tôi

Ví dụ : anh em là hai từ đơn, nếu ta có thể thêm vào giữa chúng một tiếng khác, chẳng hạn : anh (của) em (trường hợp a), thì đó là cụm danh từ .

– Hai tiếng “ghép” với nhau, nếu không thêm được vào giữa chúng một tiếng nào khác thì hai tiếng đó tạo thành từ ghép. Trong câu : Chúng tôi coi nhau như anh em (trường hợp b), anh em là một từ ghép vì sự kết hợp giữa hai tiếng rất chặt, không thể thêm tiếng nào vào giữa chúng.

Soạn Bài Cụm Động Từ Trang 147 Sgk Ngữ Văn 6

Tài liệu hướng dẫn soạn bài Cụm động từ do Học Tốt biên soạngiúp em hiểu được khái niệm cụm động từ và nắm được cấu tạo của cụm động từ thông qua các bài tập vận dụng.

Cùng tham khảo…

Kiến thức cơ bản cần nắm vữngvề Cụm động từ

– Khái niệm: Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa. Cụm động từ hoạt động trong câu giống như một động từ.

– Mô hình cấu tạo cụm động từ:

Soạn bài Cụm động từ siêu ngắn

Bài 1 trang 147 SGK Ngữ văn 6 tập 1

Các từ ngữ được in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?

( Em bé thông minh)

Trả lời:

Các từ ngữ in đậm là phụ ngữ của các động từ đi, ra:

– đã, nhiều nơi bổ sung ý nghĩa cho động từ

– cũng, những câu đố oái oăm để hỏi mọi người bổ sung ý nghĩa cho động từ

Bài 2 trang 147 SGK Ngữ văn 6 tập 1

Thử lược bỏ các từ ngữ in đậm nói trên rồi rút ra nhận xét về vai trò của chúng.

Bài 3 trang 147 SGK Ngữ văn 6 tập 1

Tìm một cụm động từ. Đặt câu với cụm động từ ấy rồi rút ra nhận xét về hoạt động trong câu của cụm động từ so với một động từ.

Trả lời:

– Cụm động từ đã đi nhiều nơi làm vị ngữ trong câu: Hồi còn trẻ, ông nội tôi đã đi nhiều nơi.

– Cụm động từ làm chủ ngữ (không đi kèm phụ ngữ trước) trong câu: Đi nhiều nơi là đặc điểm của nghề phóng viên.

– Cụm động từ “đang ăn cơm” làm vị ngữ trong câu: Tôi đang ăn cơm thì anh ấy đến chơi.

II. Cấu tạo của cụm động từ

Bài 1 trang 148 SGK Ngữ văn 6 tập 1

Vẽ mô hình cấu tạo của các cụm động từ trong câu đã dẫn ở phần I.

Trả lời: Bài 2 trang 148 SGK Ngữ văn 6 tập 1

Tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ ở phần trước, phần sau cụm động từ. Cho biết những phụ ngữ ấy bổ sung cho động từ trung tâm những ý nghĩa gì.

Trả lời:

Tìm thêm các cụm động từ và đặt câu:

– Các từ ngữ có thể làm phụ ngữ trước: đã, sẽ, đang (chỉ thời gian); hãy, đừng, chớ (chỉ mệnh lệnh); không, chưa, chẳng (chỉ phủ định); cũng, vẫn, cứ, còn… (sự đồng nhất, tiếp diễn).

– Các từ ngữ có thể làm phụ sau bổ sung ý nghĩa về đối tượng, thời gian, nơi chốn, mục đích,…

III. Soạn bài Cụm động từ phần Luyện tập

Bài 1 trang 148 SGK Ngữ văn 6 tập 1

Tìm các cụm động từ trong những câu sau:

a) Em bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà.

(Theo Em bé thông minh)

b) Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

(Theo Sơn Tinh, Thủy Tinh)

c) Cuối cùng, triều đình đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.

(Theo Em bé thông minh)

Trả lời:

Các cụm động từ:

a) còn đang đùa nghịch ở sau nhà.

b) yêu thương Mị Nương hết mực; muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

c) đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.

Bài 2 trang 149 SGK Ngữ văn 6 tập 1

Chép các cụm động từ nói trên vào mô hình cụm động từ.

Trả lời:

– Phụ ngữ “chưa” thể hiện sự lúng túng của người cha, đang loay hoay tìm cách trả lời.

+ “chưa” có ý nghĩa phủ định điều gì đó tính đến thời điểm hiện tại.

+ “không” hàm nghĩa phủ định hoàn toàn.

Bài 4 trang 149 SGK Ngữ văn 6 tập 1

Viết một câu trình bày ý nghĩa của truyện Treo biển. Chỉ ra các cụm động từ có trong đoạn văn đó.

Trả lời:

Treo biển mang ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ khi nghe những ý kiến của bên ngoài.

Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa.

Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một động từ.

Soạn Bài Động Từ Sbt Ngữ Văn 6 Tập 1

Giải câu 1, 2, 3, 4, 5 trang 73 Sách bài tập (SBT) Ngữ văn 6 tập 1. 3. Lựa chọn câu mà em cho là đúng trong các cặp câu sau. Từ đó, tìm đặc điểm phân biệt danh từ với động từ.

Bài tập

1. Bài tập 1, trang 147, SGK.

2. Bài tập 2, trang 147, SGK.

3. Lựa chọn câu mà em cho là đúng trong các cặp câu sau. Từ đó, tìm đặc điểm phân biệt danh từ với động từ.

a) Trong câu : Tôi hi vọng vào nó.

– Từ hi vọng là động từ.

b) Trong câu : Nó làm tiêu tan hi vọng của tôi.

-Từ hi vọng là động từ.

c) Trong câu : Mấy hôm nay, ông ấy lo lắng nhiều quá.

– Từ lo lắng là động từ.

– Từ lo lắng là danh từ.

d) Trong câu : Đó là những lo lắng vô ích.

– Từ lo lắng là động từ.

– Từ lo lắng là danh từ.

4. Hãy cho biết trong những từ in đậm sau từ nào là danh từ, từ nào là động từ. Tại sao?

5. Hãy đặt câu với mỗi động từ sau và cho biết tối thiểu (để câu có nghĩa) mỗi động từ cần bao nhiêu từ ngữ đứng sau.

– đứng, ngủ, ngồi

– cho, biếu, tặng Gợi ý làm bài

1. Trước hết, HS tìm các động từ có trong truyện Lợn cưới áo mới. Ví dụ : khoe, may, đem,mặc, đứng, đợi, khen, thấy, hỏi,…

HS căn cứ vào đặc điểm của các động từ vừa tìm được để xếp chúng vào loại thích hợp.

2. Chi tiết gây cười của truyện Thói quen dùng từ nằm ở nghĩa của hai từ đưa và cầm. HS tập trung phân tích nghĩa của hai từ này nói chung và trong hoàn cảnh sử dụng ở truyện nói riêng, từ đó sẽ thấy “thói quen dùng từ” của anh chàng bị rơi xuống sông phản ánh tính cách gì của anh ta.

3. HS đọc bảng phân biệt danh từ và động từ sau :

– thường giữ chức năng vị ngữ trong câu ;

– kết hợp được với các từ đã, đang, sẽ, cũng,: vẫn, hãy,chớ, đừng,…

– thường làm chủ ngữ trong câu ;

– không kết hợp được với các từ nêu trên, mà kết hợp với tất cả, những, các, mỗi, mọi, từng,…

Sau đó, HS đọc từng câu, xác định những từ in nghiêng là danh từ hay động từ rồi lựa chọn câu trả lời đúng.

4. Dựa vào những nội dung đã vận dụng ở bài tập 3 để xác định danh từ, động từ cho những từ đã cho.

Lưu ý : Các động từ khác nhau có những đòi hỏi khác nhau về phụ ngữ. Ví dụ :

– Em bé ngủ : Động từ ngủ không cần phụ ngữ đứng sau.

– Bạn Nam thích xem phim : Động từ xem cần có một phụ ngữ đứng sau.

– Em biếu bà em tấm vải : Động từ biếu cần có hai phụ ngữ đứng sau.

Soạn Văn 6 Ngắn Nhất Bài: Cụm Động Từ

Bài tập 1: (Trang 148- SGK Ngữ văn 6 tập 1) Tìm các cụm động từ trong những câu sau:

a. Em bé đang còn đùa nghịch ở sau nhà. (Em bé thông minh)

b. Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)

c. Cuối cùng triều đình đành tìm cách giữ sứ giả ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến của em bé thông minh nọ. (Em bé thông minh)

Bài tập 2: Chép các cụm động từ nói trên vào mô hình cụm động từ

Bài tập 4: Viết một câu trình bày ý nghĩa truyện “Treo biển”, chỉ ra các cụm động từ có trong đoạn văn đó.

Bài tập 1: Các cụm động từ trong các câu trên là:

a. Em bé đang còn đùa nghịch ở sau nhà.

b. Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

c. Cuối cùng triều đình đành tìm cách giữ sứ giả ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến của em bé thông minh nọ.

Bài tập 2: Mô hình cụm động từ

Bài tập 3: ý nghĩa của các phụ ngữ được in đậm là:

Phụ ngữ chưa: thể hiện sự lúng túng của người cha, là từ phủ định tương đối.

Bài tập 4: “Truyện Treo biển có ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng những người làm việc thiếu chủ kiến. Đồng thời truyện đã tạo ra tiếng cười sảng khoái cho người đọc.”

Có 2 cụm động từ:

“có ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng”, trong đó phê phán là động từ trung tâm.

“đã tạo ra tiếng cười sảng khoái”, trong đó tạo ra là động từ trung tâm.

Bài tập 1: Các cụm động từ trong các câu trên là:

a. đang còn đùa nghịch

b. yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

c. đành tìm cách giữ sứ giả ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến của em bé thông minh nọ.

Bài tập 2: Mô hình cụm động từ:

Bài tập 3: ý nghĩa của các phụ ngữ “chưa” và “không” là:

“chưa”: sự lúng túng của người cha, là từ phủ định tương đối.

Bài tập 4: Câu văn: “Truyện Treo biển có ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng những người làm việc thiếu chủ kiến. Đồng thời truyện đã tạo ra tiếng cười sảng khoái cho người đọc.”

Bài tập 1: Các cụm động từ:

a. ……..đang còn đùa nghịch.

b. ……..yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

c. ………đành tìm cách giữ sứ giả ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến của em bé thông minh nọ.

Bài tập 2: Mô hình cụm động từ

Bài tập 4: “Truyện Treo biển có ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng những người làm việc thiếu chủ kiến. Đồng thời truyện đã tạo ra tiếng cười sảng khoái cho người đọc.”

Câu trên có 2 cụm động từ: “phê phán” là động từ trung tâm, “tạo” ra là động từ trung tâm.

Soạn Bài Cụm Động Từ

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Phần I I. Cụm động từ là gì? Trả lời câu 1 (trang 147 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Các từ ngữ được in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?

(Em bé thông minh)

– Đã, nhiều nơi: đi

– Cũng, những câu đố oái oăm để hỏi mọi người: ra.

Trả lời câu 2 (trang 147 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm thì các từ bổ nghĩa trên trở nên lạc lõng, thừa hơn nữa làm cho câu trở nên tối nghĩa hoặc vô nghĩa.

Trả lời câu 3 (trang 147 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Tìm một cụm động từ:

– Động từ: đi

– Cụm động từ: đang đi chơi công viên.

– Đặt câu: Hoa

Nhận xét: động từ làm vị ngữ trong câu. Cụm động từ làm vị ngữ trong câu.

⟹ Cụm động từ hoạt động trong câu như một động từ.

Phần II II. Cấu tạo của cụm động từ: Trả lời câu 1 (trang 148 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Vẽ mô hình cấu tạo của các cụm động từ trong câu đã dẫn ở phần I.

Trả lời câu 2 (trang 148 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ ở phần trước, phần sau cụm động từ:

– Các phụ ngữ trước bổ sung cho động từ về các ý nghĩa:

+, Quan hệ thời gian

+, tiếp diễn tương tự

+, khuyến khích hoặc ngăn cản hành động.

+, khẳng định hoặc phụ định hành động.

⟹ Phụ ngữ ở phần trước: đã, đang sẽ, hãy, đừng, chớ, không, chưa, chẳng…

– Các phụ ngữ đứng sau bổ sung cho động từ về:

+, Đối tượng, hướng, địa điểm

+, thời gian, mục đích, nguyên nhân.

+, phương tiện và cách thức hành động.

⟹ Phụ ngữ ở phần sau: xong, rồi, tốt, giỏi, sách, nhà…

Câu 1 Trả lời câu 1 (trang 149 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Tìm các cụm động từ trong những câu sau:

a. Còn đang đùa nghịch ở sau nhà.

b.

– Yêu thương Mị Nương hết mực

– Muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

c.

– Đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán.

– Có thì giờ

– Đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.

Câu 2

Trả lời câu 2 (trang 149 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Mô hình cụm động từ:

Câu 3 Trả lời câu 3 (trang 149 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Nêu ý nghĩa của các phụ ngữ in đậm:

– Phụ ngữ “chưa” đứng trước động từ biết, trả lời mang ý nghĩa phủ định tương đối.

– Phụ ngữ “không” đứng trước động từ biết, đáp mang ý nghĩa phủ định tuyệt đối.

Câu 4 Trả lời câu 4 (trang 149 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Viết 1 câu trình bày ý nghĩa của truyện “Treo biển”:

“Treo biển” khuyên con người ta cần giữ vững quan điểm, chủ kiến của bản thân nhưng song song với nó vẫn cần lắng nghe, chắt lọc ý kiến của mọi người.

– Các cụm động từ: Khuyên con người ta, cần giữ vững quan điểm, vẫn cần lắng nghe, chắt lọc ý kiến của mọi người.

chúng tôi

Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Bài Cụm Động Từ Sbt Ngữ Văn 6 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!