Xu Hướng 6/2023 # Soạn Bài: Cố Hương – Ngữ Văn 9 Tập 1 # Top 14 View | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Soạn Bài: Cố Hương – Ngữ Văn 9 Tập 1 # Top 14 View

Bạn đang xem bài viết Soạn Bài: Cố Hương – Ngữ Văn 9 Tập 1 được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

I. Tác giả, tác phẩm

1. Tác giả (các em tham khảo phần giới thiệu tác giả Lỗ Tấn trong SGK Ngữ văn 9 Tập 1).

2. Tác phẩm

* Xuất xứ: Cố hương là một trong những truyện ngắn tiêu biểu nhất  của tập Gào thét (1923).

* Tóm tắt:

Trong chuyến về quê lần cuối cùng để dọn nhà đi nơi khác làm ăn sinh sống, nhân vật “tôi” cảm thấy đau xót khi nhận ra những thay đổi ghê gớm của làng quê mình. Từ đó, nhân vật “tôi” đã lật xới lên những vấn đề bức xúc của xã hội Trung Hoa bấy giờ. Ông chỉ cho mọi người thấy xã hội phân chia giai cấp là do chính con người tạo ra. Để không còn thảm cảnh ấy nữa nhất thiết phải xây dựng một xã hội mới, trong đó con người với con người là hoàn toàn bình đẳng. Khi cùng gia đình tạm biệt làng quê cũ, nhân vật “tôi” hi vọng tất cả mọi người sẽ có một tương lai tươi sáng hơn.

* Bố cục: Văn bản có thể được chia làm 3 phần:

Phần 3: còn lại : Những suy nghĩ của nhân vật “tôi” trên đường rời đi xa quê hương.

II. Hướng dẫn soạn bài

Câu 1:

Bố cục của truyện như trên.

Câu 2:

* Trong truyện có 2 nhân vật chính là nhân vật “tôi” và nhân vật Nhuận Thổ.

* Nhân vật trung tâm là nhân vật Nhuận Thổ bởi vì thông qua nhân vật này, tác giả đã thể hiện được mọi sự thay đổi của làng quê.

Câu 3:

* Những biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng để làm nổi bật sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ là: so sánh tương phản giữa quá khứ và hiện tại. Trong quá khứ, Nhuận Thổ là một cậu bé nhanh nhẹn, thông minh, tiểu anh hùng, còn hiện tại, nhân vật này là một cố nông già nua, nghèo khó, đông con.

* Ngoài sự thay đổi của Nhuận Thổ, tác giả còn đề cập đến vấn đề sa sút về kinh tế, tình cảnh đói nghèo của nhân dân do nạn tham nhũng gây ra, sự thay đổi về diện mạo tinh thần thể hiện qua tính cách của thím Hai Dương và Nhuận Thổ.

* Qua sự miêu tả đó, tác giả đã thể hiện thái độ thất vọng, buồn bã trước sự thay đổi của con người và cảnh vật ở quê hương mình. Bên cạnh đó, tác giả cũng bày tỏ nỗi băn khoăn, day dứt về một sự thay đổi, về khát khao hướng tới một xã hội tốt đẹp hơn.

Câu 4:

* Đoạn văn chủ yếu dùng phương thức miêu tả là đoạn văn b, qua đó, tác giả muốn làm nổi bật về sự thay đổi của Nhuận Thổ về mặt ngoại hình để người đọc thấy được tình cảnh sống khốn khó của Nhuận Thổ cũng như những người nông dân miền biển nói chung.

* Đoạn văn chủ yếu dùng phương thức tự sự (kết hợp với biểu cảm) là đoạn văn a, qua đó, tác giả muốn làm nổi bật mối quan hệ gắn bó giữa hai người bạn thân thời thơ ấu.

4.5

/

5

(

2

bình chọn

)

Soạn Văn 9 Bài Cố Hương Ngắn Gọn

Cunghocvui xin gửi tới các em bài Soạn văn 9 bài Cố hương ngắn gọn trong chương trình Ngữ văn 9. Mời các em theo dõi!

Câu 1:

– Phần 1: Từ đầu đến “đang làm ăn sinh sống”: Suy nghĩ của nhân vật “tôi” trên đường về quê.

– Phần 2: tiếp đến “mang đi sạch trơn như quét”: Những ngày ở quê và sự đau xót khi thấy quê hương và con người thay đổi.

– Phần 3: còn lại: Suy nghĩ của nhân vật “tôi” trên đường quay trở về nơi ở hiện tại.

Câu 2:

– Nhân vật chính của truyện: “tôi” và Nhuận Thổ

– Nhuận Thổ là nhân vật trung tâm, nhân vật thể hiện rõ nhất sự thay đổi của làng quê đã tác động như thế nào đến con người.

– Ngoài ra, tác giả còn cho người đọc thấy sự thay đổi của làng quê, kinh tế sa sút, con người thay đổi, từ chị Hai Dương bán đậu phụ cạnh cửa cho đến Nhuận Thổ.

– Thể hiện sự chua xót và tiếc nuối của tác giả đối với những thứ đã mất đi của quê hương. Qua đó, phản ánh, phê phán xã hội phong kiến vì đã làm thay đổi những bản chất tốt đẹp của con người.

Câu 4:

– Tác giả muốn làm nổi bật sự thân thiết của tác giả với Nhuận Thổ khi xưa, và sự thay đổi của Nhuận Thổ sau 20 năm tác giả quay lại quê hương.

– Đoạn a và b: Phương thức sử dụng chủ yếu là tự sự, kết hợp một vài yếu tố miêu tả. Sự kết hợp giữa 2 phương thức này sẽ làm nổi bật sự thay đổi của nhân vật Nhuận Thổ.

– Đoạn c: Phương thức chủ yếu là nghị luận. Qua đó, tác giả đặt ra vấn đề con đường đi của người nông dân.

soạn văn 9 cố hương

soạn văn bài cố hương lớp 9

soạn bài cố hương ngữ văn 9

cố hương học văn lớp 9

Soạn Văn 9 Ngắn Nhất Bài: Cố Hương

Câu 1: Tìm bố cục của truyện (Căn cứ vào trình tự thời gian chuyến về thăm quê của nhân vật “tôi”).

Câu 2: Trong truyện, có mấy nhân vật chính? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm? Vì sao?

Câu 3: Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ? Ngoài sự thay đổi của Nhuận Thổ, tác giả còn miêu tả sự thay đổi nào khác của những con người và cảnh vật ở cố hương? Tác giả đã biểu hiện tình cảm, thái độ như thế nào và đặt ra vấn đề gì qua sự miêu tả đó?

Câu 4: Đọc kĩ ba đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.

Đoạn nào chủ yếu dùng phương thức miêu tả và thông qua đó, tác giả muốn biểu hiện điều gì?

Đoạn nào chủ yếu dùng phương thức tự sự? Ngoài tự sự, tác giả còn sử dụng những yếu tố của những phương thức biểu đạt nào khác? Nêu hiệu quả của sự kết hợp đó trong việc thể hiện tính cách nhân vật

Đoạn nào chủ yếu dùng phương thức nghị luận và thông qua đó, tác giả muốn nói lên điều gì?

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Giá trị nội dung và nhận xét về nghệ thuật của truyện Cố hương

Câu 2: Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật “tôi” khi trên đựờng về quê và lúc rời quê ra đi có gì giống và khác nhau?

Câu 1: Truyện có thể chia thành bố cục 3 phần:

Phần 1: Từ đầu đến “làm ăn sinh sống” đây là hành trình trở về quê hương của nhân vật “tôi”.

Phần 2: Tiếp đến “mang đi sạch trơn”: Nói về hình ảnh quê hương và con người trong quá khứ và thực tại của nhân vật.

Phần 3: Còn lại: Những suy nghĩ của nhân vật tôi trên đường ra đi.

Câu 2: Các nhân vật xuất hiện trong truyện: người mẹ, nhân vật tôi, cháu Hoàng, Nhuận Thổ, thím Hai Phương, Thuỷ Sinh.

Truyện có hai nhân vật chính: Nhuận Thổ và tôi (anh Tấn) – người bạn thời ấu thơ của Nhuận Thổ

Nhân vật tôi là nhân vật trung tâm vì thông qua nhân vật này đã miêu tả mọi thay đổi của làng quê và nhân vật Nhuận Thổ.

Câu 3: Những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ:

Nghệ thuật so sánh.

Nghệ thuật đối lập tương phản.

Ngoài nhân vật Nhuận Thổ, tác giả còn miêu tả sự thay đổi ở các nhân vật khác:

Thím Hai Dương: Người đàn bà này lộ rõ tính cách hợm hĩnh, lưu manh khi bịa đặt kể công bế ẵm Tấn và chỉ chực dòm ngó chôm chỉa đồ đạc.

Cảnh vật quê hương: quê hương của hiện tại đã thay đổi “thê lương tàn tạ, giữa quang cảnh của trời đông u ám”

Câu 4: Phương thức biểu đạt trong ba đoạn văn như sau:

“Nhưng tiếc thay, đã hết tháng giêng… Nhưng từ đây chúng tôi không hề gặp mặt nhau nữa”: phương thức tự sự, thông qua đó tác giả thể hiện quan hệ gắn bó giữa nhân vật tôi và Nhuận Thổ thời thơ ấu.

“Người đi vào là Nhuận Thổ… vừa thô kệch, vừa nặng nề nứt nẻ như vỏ thông”: phương thức miêu tả, chủ đích của tác giả là làm nổi bật sự thay đổi của Nhuận Thổ sau nhiều năm xa cách.

“Tôi nghĩ bụng… Người ta đi mãi thì thành đường thôi”: phương thức lập luận, qua đó tác giả thể hiện những suy ngẫm , trăn trở của mình về cuộc sống.

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Giá trị nội dung và nhận xét về nghệ thuật của truyện Cố hương

Giá trị nội dung: phản ánh hiện trạng của xã hội phong kiến Trung Quốc đồng thời đặt ra vấn đề đường đi của người nông dân, của toàn xã hội để mọi người suy ngẫm.

Giá trị nghệ thuật:

Bố cuc chặt chẽ, cách sử dụng sinh động những thủ pháp nghệ thuật: hồi ức, hiện tại, đối chiếu, đầu cuối tương ứng.

Câu 2: Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật “tôi” khi trên đựờng về quê và lúc rời quê:

Giống nhau: đều bộc lộ tâm trạng buồn se sắt, chua xót, hụt hẫng, thương cảm vì làng xóm tiêu điều, xơ xác

Khác nhau:

Trên đường về quê: niềm mong mỏi và nỗi buồn phảng phất khi nhận ra những nét đổi thay theo hướng tiêu điều của quê hương.

Lúc rời quê: niềm hi vọng, lời kêu gọi và quyết tâm hành động để tìm một con đường mới cho xã hội Trung Hoa đương thời.

Câu 1: Truyện gồm 3 phần: Đầu tiên là hành trình trở về quê hương của nhân vật “tôi” (Từ đầu đến “làm ăn sinh sống”), tiếp theo nói về hình ảnh quê hương và con người trong quá khứ và thực tại của nhân vật (Tiếp đến “mang đi sạch trơn”) và phần còn lại là những suy nghĩ của nhân vật tôi trên đường ra đi.

Câu 2: Trong các nhân vật người mẹ, nhân vật tôi, cháu Hoàng, Nhuận Thổ, thím Hai Phương, Thuỷ Sinh thì Nhuận Thổ và tôi (anh Tấn) là 2 nhân vật chính. Nhân vật tôi là nhân vật trung tâm vì thông qua nhân vật này đã miêu tả mọi thay đổi của làng quê và nhân vật Nhuận Thổ.

Câu 3: Để làm nổi bật sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ là nghệ thuật so sánh và đối lập tương phản. Ngoài nhân vật Nhuận Thổ, tác giả còn miêu tả sự thay đổi ở các nhân vật khác là Thím Hai Dương ( hợm hĩnh, l¬ưu manh, bịa đặt kể công bế ẵm Tấn và chỉ chực dòm ngó chôm chỉa đồ đạc) và cảnh quê hương của hiện tại đã thay đổi.

Qua cách miêu tả của tác giả đã thể hiện thái độ buồn bã, xót xa, đau đớn trước sự thay đổi của quê hương và con người nhen nhóm về một xã hội mới tốt đẹp hơn cho con người.

Câu 4: Tác giả đã dùng các phương thức biểu đạt:

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Cố hương là bức tranh xơ xác, tiêu điều về xã hội Trung Quốc những năm cuối thế kì XIX đầu thế kỉ XX, qua đó tác giả đã phản ánh hiện trạng của xã hội phong kiến Trung Quốc.

Truyện Cố hương có bố cuc chặt ,sử dụng sinh động những thủ pháp nghệ thuật hồi ức, hiện tại, đối chiếu, đầu cuối tương ứng và nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật độc đáo.

Câu 2: Cảm xúc và suy nghĩ đã có sự khác nhau khi trên đựờng về quê và lúc rời quê của nhân vật “Tôi”. Nhân vật luôn bộc lộ tâm trạng buồn se sắt, chua xót, hụt hẫng vì quê hương. Thế như trên đường về là niềm mong mỏi và nỗi buồn phảng phất khi nhận ra những nét đổi thay theo hướng tiêu điều của quê hương còn lúc rời đi là niềm hi vọng, lời kêu gọi và quyết tâm hành động để tìm một con đường mới cho xã hội.

Câu 1: Truyện gồm 3 phần như sau:

Câu 2:

Câu 3:

Câu 4: Các phương thức sử dụng trong 3 đoạn: phương thức tự sự (…không hề gặp mặt nhau nữa), phương thức miêu tả (…vừa nặng nề nứt nẻ như vỏ thông), phương thức lập luận (…Người ta đi mãi thì thành đường thôi).

Câu 2: Trên đường về quê: Bộc lộ tâm trạng buồn se sắt, chua xót, hụt hẫng, thương cảm. Cảm xúc chủ đạo của nhân vật “tôi” là niềm mong mỏi và nỗi buồn phảng phất khi nhận ra những nét đổi thay theo hướng tiêu điều của quê hương.

Tâm trạng lúc rời xa quê: là sự đan xen cả nỗi buồn thấm thìa, chua xót vì quê hương quá bi đát, thê lương và niềm mong mỏi sự đổi thay cho các thế hệ tương lai.

Soạn Bài Cố Hương Của Lỗ Tấn Lớp 9

Soan bai Co huong – Đề bài: Soạn bài Cố hương của Lỗ Tấn lớp 9. 1. Bố cục của văn bản “Cố hương” có thể chia làm ba phần như sau: Phần 1: Từ đầu đến “làm ăn sinh sống” đây là hành trình trở về quê hương của nhân vật “tôi”. Phần 2: Tiếp đến “mang đi sạch trơn”: Nói về hình ảnh quê hương và con người trong quá khứ và thực tại. Phần 3: Còn lại: Những suy ngẫm của nhân vật tôi trên đường ra đi. 2. Trong truyện có hai …

– Đề bài: .

1. Bố cục của văn bản “Cố hương” có thể chia làm ba phần như sau:

Phần 1: Từ đầu đến “làm ăn sinh sống” đây là hành trình trở về quê hương của nhân vật “tôi”. Phần 2: Tiếp đến “mang đi sạch trơn”: Nói về hình ảnh quê hương và con người trong quá khứ và thực tại. Phần 3: Còn lại: Những suy ngẫm của nhân vật tôi trên đường ra đi.

2. Trong truyện có hai nhân vật chính:

+ Nhân vật “tôi” + Nhân vật Nhuận Thổ.

Trong đó nhân vật Nhuận Thổ chính là nhân vật trung tâm của câu chuyện. Vì sự thay đổi của Nhuận Thổ cũng chính là sự thay đổi của con người ở quê hương của nhà văn nói chung. Thông qua nhân vật Nhuận Thổ, nhà văn Lỗ Tấn cũng làm nổi bật những nét đổi thay ở làng quê mình sau nhiều năm xa cách.

3. Nhà văn Lỗ Tấn đã sử dụng biện pháp nghệ thuật đối lập để làm nổi bật sự thay đổi của nhân vật Nhuận Thổ: Đó chính là cái đối lập giữa một Nhuận Thổ mà nhà văn quen biết trong quá khứ và một Nhuận Thổ lạ lẫm mà nhà văn đang đối diện ở thực tại. Trong quá khứ, Nhuận Thổ là một cậu bé có diện mạo tuấn tú, nhanh nhẹn, hồn nhiên yêu đời, cậu bé giỏi nhiều thứ, là một “tiểu anh hùng” trong kí ức của Lỗ Tấn.

Nhưng Nhuận Thổ của hiện tại lại là một anh cố nông già nua, nghèo khó, đông con, sống rụt rè, cam chịu Không chỉ có Nhuận Thổ mà con người cũng như cảnh vật của quê hương cũng có sự đổi thay:

+ Thím Hai Dương, nàng “Tây Thi đậu phụ” trong kí ức của Lỗ Tấn nay là một người “hôi của”, sự thay đổi của thím Hai Dương chính là đại diện cho số đông những con người bị tha hóa về nhân cách, đạo đức. Thím Hai Dương hiện lên trong cảm nhận của Lỗ Tấn là một người đàn bà có dáng điệu kì lạ như một chiếc compa, hành động của người đàn bà này cũng đáng để nói đến “đến đưa chân để lấy đồ đạc hoặc vừa đưa chân vừa lấy đồ đạc.” + Cảnh vật quê hương thì cũng không còn đẹp như trong kí ức của nhà văn nữa, giờ đây nó có gì đó hoang tàn, thê lương hơn. Trước sự thay đổi của con người và cảnh vật, nhà văn không giấu được sự xót xa, đau đớn.

4. Nhà văn chủ yếu sử dụng phương thức miêu tả tự sự trong đoạn a ” Nhưng tiếc thay….”nhằm kể lại sự chia li của nhà văn và Nhân vật Nhuận Thổ.

. _ Đoạn b “Người đi vào là Nhuận Thổ….” Sử dụng biện pháp miêu tả nhằm làm nổi bật lên sự thay đổi của Nhuận Thổ sau nhiều năm xa cách _ Đoạn c “Tôi nghĩ bụng…” chủ yếu sử dụng phương thức nghị luận, qua đó nhà văn thể hiện những suy ngẫm về cuộc sống.

Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Bài: Cố Hương – Ngữ Văn 9 Tập 1 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!