Bạn đang xem bài viết Soạn Bài: Chiếc Lược Ngà – Ngữ Văn 9 Tập 1 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả (các em tham khảo phần giới thiệu tác giả Nguyễn Quang Sáng trong SGK Ngữ văn 9 Tập 1).
2. Tác phẩm
* Xuất xứ: Truyện ngắn Chiếc lược ngà được viết năm 1966 (khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ) và được đưa vào tập truyện cùng tên.
* Tóm tắt:
Truyện kể về gia đình bé Thu, cha của bé là anh Sáu đi kháng chiến xa nhà. Cho đến tận năm bé 8 tuổi, anh mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Nhưng trớ trêu thay, bé Thu không nhận cha vì vết thẹo trên mặt làm cho cha không giống trong bức hình chụp chung với má của bé. Chính vì thế, em đối xử với cha như người xa lạ, luôn né tránh cha. Cho đến khi bé Thu nhận ra cha thì cũng đến lúc anh Sáu phải lên đường. Tại căn cứ, anh Sáu dồn hết công sức làm cho con gái mình một chiếc lược bằng ngà voi. Nhưng đáng tiếc, trong một trận càn, anh đã hi sinh, trước lúc nhắm mắt, anh vẫn kịp trao cây lược ngà cho người bạn chiến đấu để gửi cho con gái.
* Bố cục:
Văn bản có thể được chia làm 2 phần:
Phần 2: còn lại: Tại khu căn cứ, anh Sáu làm chiếc lược ngà tặng con.
II. Hướng dẫn soạn bàiCâu 1:
* Kể tóm tắt đoạn trích (mục trên).
* Tình huống đã bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu là:
Tình huống bé Thu không nhận cha, cho đến lúc bé đã chịu nhận thì ông Sáu đã đến lúc phải lên đường.
Tình huống ông Sáu hứa sẽ mang về tặng cho con một chiếc lược. Trong những ngày ở căn cứ, ông Sáu cặm cụi làm cho con chiếc lược ngà, nhưng trớ trêu thay, chưa kịp trao tận tay cho con thì ông đã hi sinh.
Câu 2:
* Diễn biến tâm lí và hành động của bé Thu trong lần gặp cha cuối cùng, khi ông Sáu được về phép:
Khi đã nhận ra cha: bé Thu nằm trằn trọc suy nghĩ khi nghe bà ngoại giải thích về vết thẹo trên mặt cha. Cho đến lúc ông Sáu chào bé và chuẩn bị ra đi thì bé mới chạy đến ôm cha thắm thiết. Tiếng gọi đó như thể hiện cảm xúc bị dồn nén từ rất lâu nay vỡ òa ra, thể hiện tình yêu sâu sắc mà Thu cất từ trong sâu thẳm tâm hồn mình.
* Tính cách của nhân vật bé Thu:
Tình cảm của bé mạnh mẽ, sâu sắc nhưng cũng rất dứt khoát và rạch ròi.
Bé có nét cá tính rắn rỏi đến mức ương ngạnh nhưng vẫn là một đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ.
* Nghệ thuật miêu tả tâm lí của tác giả: rất thành công, bé Thu từ hoảng sợ cho đến lạnh lùng và cuối cùng là sự bùng nổ những yêu thương đã bị dồn nén bấy lâu. Qua đó, chúng ta thấy được tác giả phải là một con người yêu quý trẻ em, am hiểu tâm lí trẻ em và trân trọng những tình cảm của trẻ thơ.
Câu 3:
* Tình cảm sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu đối với con đã được thể hiện qua những chi tiết, sự việc là: nôn nóng khi được gặp mặt con, khao khát được nghe con gái gọi hai tiếng “Ba ơi !”, tìm kiếm kỉ vật tặng cho con.
* Nét đẹp tâm hồn của người cán bộ cách mạng ấy: họ không chỉ là người có tình yêu quê hương, đất nước sâu nặng, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ Tổ quốc, mà còn là một người cha, một người chồng, người con có trách nhiệm với gia đình, yêu thương con cái hết mực bằng tình yêu vô cùng đẹp đẽ và cao thượng.
Câu 4:
* Truyện được kể theo lời trần thuật của nhân vật “tôi” – một người bạn thân của ông Sáu.
* Cách chọn vai kể như vậy đã góp phần làm cho câu chuyện thật hơn và đáng tin cậy hơn. Không những thế, nhân vật sẽ được nhìn nhận, đánh giá một cách khách quan, người kể chuyện thì có thể linh hoạt hơn trong việc sắp xếp những sự việc diễn ra với nhân vật.
4.9
/
5
(
7
bình chọn
)
Soạn Bài Chiếc Lược Ngà (Trích) Sbt Ngữ Văn 9 Tập 1
1. Những tình huống nào trong truyện đã bộc lộ thật sâu sắc và xúc động tình cha con của ông Sáu và bé Thu ? Nhận xét về nghệ thuật sáng tạo tình huống của tác giả.
Trả lời:
Truyện đã thể hiện tình cha con sâu sắc của ông Sáu và bé Thu trong hai tình huống :
– Cuộc gặp gỡ của hai cha con sau tám năm xa cách, nhưng thật trớ trêu là bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi. Đây là tình huống cơ bản của truyện.
– Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và lòng mong nhớ đứa con vào việc làm cây lược ngà để tặng con, nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà ấy cho con gái.
Nếu tình huống thứ nhất bộc lộ tình cảm mãnh liệt của bé Thu với cha thì tình huống thứ hai lại biểu lộ tình cảm sâu sắc của người cha với con.
Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện của tác giả (đặc biệt là tình huống thứ nhất) tạo ra sự bất ngờ mà vẫn tự nhiên, hợp lí.
2. Thái độ và hành động của bé Thu đối với ba trong những ngày đầu khi ông Sáu về thăm nhà và lúc ông sắp ra đi rất trái ngược, nhưng vẫn nhất quán trong tính cách của nhân vật. Em hãy thuật lại thái độ, hành động của bé Thu và giải thích sự trái ngược mà vẫn thống nhất đó.
Trả lời:
Em thuật lại và chỉ ra sự trái ngược trong thái độ, hành động của bé Thu với cha khi ông Sáu mới về thăm nhà và lúc ông chia tay gia đình để trở lại chiến khu.
Sự trái ngược trong thái độ và hành động của bé Thu lại thể hiện sự nhất quán, rõ ràng trong tình cảm và tính cách của nhân vật. Lúc trước, vì chưa nhận ra và không thừa nhận ông Sáu là cha nên bé Thu xa lánh, lạnh lùng, không gọi “ba”, thậm chí khước từ mọi sự chăm sóc của ông. Đến khi nhận ra và tin ông Sáu là cha thì bé Thu biểu lộ tình cảm với cha một cách hết sức mạnh mẽ, nồng nhiệt, vì đã đến lúc phải chia tay với cha và còn do cả sự hối hận vì những ngày trước đó đã đối xử không đúng với cha.
Qua biểu hiện tâm lí và hành động của bé Thu, tác giả đã làm nổi rõ một số nét tính cách của nhân vật. Tình cảm đó ở em thật sâu sắc, mạnh mẽ, nhưng cũng thật dứt khoát, rạch ròi. Ở Thu còn có nét cá tính cứng cỏi đến mức tưởng như ương ngạnh, nhưng Thu vẫn là một đứa trẻ với tất cả nét hồn nhiên, ngây thơ của con trẻ.
3. Chi tiết “chiếc lược ngà” có vai trò như thế nào trong truyện ?
Trả lời:
Chi tiết “chiếc lược ngà” (cũng được lấy làm tên truyện) có một ý nghĩa quan trọng trong tác phẩm. “Chiếc lược ngà” đã nối kết hai cha con ông Sáu và bé Thu trong sự xa cách của hai người, và cả sau khi ông Sáu đã hi sinh. Chiếc lược ngà là biểu hiện cụ thể của tình thương yêu, nỗi nhớ mong của ông Sáu với con và nó trở thành kỉ vật thiêng liêng, thành biểu tượng của tình cha con sâu nặng.
4. Em hãy viết lại đoạn truyện kể về cuộc chia tay cuối cùng của cha con ông Sáu theo lời hồi tưởng của một nhân vật khác (ông Sáu hoặc bé Thu).
Trả lời:
Em tự viết đoạn văn thuật lại cuộc chia tay lần cuốĩ của hai cha con ông Sáu theo hồi tưởng của một trong hai nhân vật : ông Sáu hoặc bé Thu. Chú ý lời và giọng kể phải thể hiện được những tình cảm đầy xúc động ở mỗi nhân vật. Nếu kể theo lời bé Thu thì nên để nhân vật hồi tưởng lại sự việc ấy sau khi em đã lớn mới có thể kể được rõ ràng một kỉ niệm không thể quên trong thời thơ bé.
5. Câu chuyện của cha con ông Sáu trong truyện gợi cho em cảm nghĩ gì về tình người, nhất là tình cảm gia đình trong hoàn cảnh chiến tranh ?
Trả lời:
Có thể nêu cảm nghĩ của mình một cách tự do, nhưng cần chú ý hai khía cạnh nổi bật trong ý nghĩa của truyện :
– Những éo le, mất mát do chiến tranh gây nên cho con người, cho mỗi gia đình.
– Vượt lên những mất mát đó của chiến tranh (thậm chí cả cái chết) là sức mạnh bền chặt của tình người : tình cha con, tình bạn và tình đồng chí sâu sắc, thắm thiết. Trong hoàn cảnh khốc liệt của chiến tranh, trân trọng những tình cảm tự nhiên, đẹp đẽ của con người (như : tình cảm gia đình, tình cha con).
chúng tôi
Soạn Bài Chiếc Lược Ngà Ngữ Văn 9
Đề bài: Soạn bài “Chiếc Lược Ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng
Bài làm
I – Tìm hiểu về tác giả
Nguyễn Quang Sáng – Sinh năm 1932 mất năm 2014, quê ông ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
Nguyễn Quang Sáng tham gia tích cực hoạt động cách mạng, ở thời kỳ chống Pháp ông hoạt động chiến trường Nam Bộ. Từ năm 1954, ông tập kết ra bắc và bắt đầu sự nghiệp viết văn. Đến khi kháng chiến chống Mỹ nổ ra, ông lại trở về Nam Bộ và tiếp tục sáng tác văn học.
Nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã sáng tác rất nhiều truyện ngắn, kịch bản phim, tiểu thuyết dài và nội dung xuyên suốt các tác phẩm của ông hầu như viết về cuộc sống và con người ở Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cũng như sau khi đất nước Hòa Bình. Lối viết của nhà văn vừa giản dị, mộc mạc, vừa sâu sắc mang đậm phong cách độc đáo đậm chất Nam Bộ từ việc miêu tả khung cảnh thiên nhiên đến cách khắc họa tính cách con người.
Về truyện ngắn Chiếc Lược Ngà đã được nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết vào năm 1966 tại cuộc kháng chiến chống Mỹ quyết liệt của nhân dân ta ở chiến trường Nam Bộ. Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của ông, qua cách miêu tả đặc sắc tâm lý nhân vật và việc xây dựng tình huống bất ngờ, Nguyễn Quang Sáng đã đưa đến cho người đọc những xúc cảm vô cùng về tình cảm cha con bất tử của ông Sáu và bé Thu.
II – Tìm hiểu về tác phẩm
Trước khi nhận ra ông Sáu là cha mình: Trong khi ông Sáu hồi hộp chờ đợi được gặp con, vui mừng, vồ vập muốn trao cho con tình cảm yêu thương của mình thì bé Thu luôn lảng tránh, lạnh nhạt, ngờ vực vì thấy ông Sáu có một vết sẹo trên mặt không giống với cha của mình trong tấm ảnh.
Khi bé Thu nhận ra cha mình: Bé Thu khi nghe bà kể, dường như khát khao thiêng liêng muốn có cha của bé vội trổi dậy, bé cất tiếng kêu thét lên “Ba….!” Rồi nhanh chóng chạy đến hôn khắp mặt cha, hôn cả vết sẹo dài trên má nữa, hai tay cứ xiết chặt lấy cổ, hai chân thì cấu chặt lấy chúng tôi sợ sẽ không giữ được cha.
Nguyễn Quang Sáng qua cách biểu hiện tâm lý, những miêu tả về hành động đã giúp ông thể hiện rõ tính cách của bé Thu vừa rạch ròi, sâu sắc, mạnh mẽ.
Tâm trạng của ông Sáu với con được thể hiện như thế nào?
Khi biết bé Thu không nhận ra mình, ông Sáu cảm thấy rất khổ tâm đến mức ông không thể nào khóc được và ông cứ chờ đợi, ở bên. Và khi con nhận ra mình ông vui sướng tốt cùng nhưng xen vào đó là nỗi day dứt, ân hận khi lại một lần nữa phải xa con để trở về khu căn cứ để tiếp tục chiến đấu.
Lúc ở chiến trường, ông Sáu không phút giây nào không nhở đến con, và cảm thấy vui mừng khi kiếm được một khúc ngà có thể làm chiếc lược tặng con mình. Hàng ngày, ông dồn hết tâm trí để làm thật đẹp cây lược, tỉ mẫn khắc từng nét chữ: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”! Trước khi hi sinh, ông Sáu cũng không quên nhờ đồng đội trao “chiếc lược ngà” đến tay đứa con gái của mình.
Những chi tiết khắc họa tâm trạng ông Sáu không chỉ cho ta thấy tình cảm cha con thắm thiết mà còn là một nổi xót thương tha thiết trước sự mất mát, tình cảnh éo le mà chiến tranh đã gây ra cho dân tộc ta.
III – Kết Luận
Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” được kể theo lời trần thuật của nhân vật ông Ba – bạn thân ông Sáu vừa có tác dụng rõ rệt trong việc bày tỏ sự đồng cảm với các nhân vật, vừa thể hiện nội dung tư tưởng của truyện.
Chiếc lược ngà chính là kỷ vật của người cha trao cho con của mình trước lúc hi sinh, đây là một báu vật thiêng liêng chứa đựng một tình cảm cha con sâu nặng. Hơn thế nữa, chiếc lược ngà còn là biểu tượng cho sự hi vọng, niềm tin, và tình phụ tử yêu thương.
Soạn Bài Chiếc Lược Ngà (Trích) Sách Bài Tập Ngữ Văn 9 Tập 1
1. Những tình huống nào trong truyện đã bộc lộ thật sâu sắc và xúc động tình cha con của ông Sáu và bé Thu ? Nhận xét về nghệ thuật sáng tạo tình huống của tác giả.
Trả lời:
Truyện đã thể hiện tình cha con sâu sắc của ông Sáu và bé Thu trong hai tình huống :
– Cuộc gặp gỡ của hai cha con sau tám năm xa cách, nhưng thật trớ trêu là bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi. Đây là tình huống cơ bản của truyện.
– Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và lòng mong nhớ đứa con vào việc làm cây lược ngà để tặng con, nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà ấy cho con gái.
Nếu tình huống thứ nhất bộc lộ tình cảm mãnh liệt của bé Thu với cha thì tình huống thứ hai lại biểu lộ tình cảm sâu sắc của người cha với con.
Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện của tác giả (đặc biệt là tình huống thứ nhất) tạo ra sự bất ngờ mà vẫn tự nhiên, hợp lí.
2. Thái độ và hành động của bé Thu đối với ba trong những ngày đầu khi ông Sáu về thăm nhà và lúc ông sắp ra đi rất trái ngược, nhưng vẫn nhất quán trong tính cách của nhân vật. Em hãy thuật lại thái độ, hành động của bé Thu và giải thích sự trái ngược mà vẫn thống nhất đó.
Trả lời:
Em thuật lại và chỉ ra sự trái ngược trong thái độ, hành động của bé Thu với cha khi ông Sáu mới về thăm nhà và lúc ông chia tay gia đình để trở lại chiến khu.
Sự trái ngược trong thái độ và hành động của bé Thu lại thể hiện sự nhất quán, rõ ràng trong tình cảm và tính cách của nhân vật. Lúc trước, vì chưa nhận ra và không thừa nhận ông Sáu là cha nên bé Thu xa lánh, lạnh lùng, không gọi “ba”, thậm chí khước từ mọi sự chăm sóc của ông. Đến khi nhận ra và tin ông Sáu là cha thì bé Thu biểu lộ tình cảm với cha một cách hết sức mạnh mẽ, nồng nhiệt, vì đã đến lúc phải chia tay với cha và còn do cả sự hối hận vì những ngày trước đó đã đối xử không đúng với cha.
Qua biểu hiện tâm lí và hành động của bé Thu, tác giả đã làm nổi rõ một số nét tính cách của nhân vật. Tình cảm đó ở em thật sâu sắc, mạnh mẽ, nhưng cũng thật dứt khoát, rạch ròi. Ở Thu còn có nét cá tính cứng cỏi đến mức tưởng như ương ngạnh, nhưng Thu vẫn là một đứa trẻ với tất cả nét hồn nhiên, ngây thơ của con trẻ.
3. Chi tiết “chiếc lược ngà” có vai trò như thế nào trong truyện ?
Trả lời:
Chi tiết “chiếc lược ngà” (cũng được lấy làm tên truyện) có một ý nghĩa quan trọng trong tác phẩm. “Chiếc lược ngà” đã nối kết hai cha con ông Sáu và bé Thu trong sự xa cách của hai người, và cả sau khi ông Sáu đã hi sinh. Chiếc lược ngà là biểu hiện cụ thể của tình thương yêu, nỗi nhớ mong của ông Sáu với con và nó trở thành kỉ vật thiêng liêng, thành biểu tượng của tình cha con sâu nặng.
4. Em hãy viết lại đoạn truyện kể về cuộc chia tay cuối cùng của cha con ông Sáu theo lời hồi tưởng của một nhân vật khác (ông Sáu hoặc bé Thu).
Trả lời:
Em tự viết đoạn văn thuật lại cuộc chia tay lần cuốĩ của hai cha con ông Sáu theo hồi tưởng của một trong hai nhân vật : ông Sáu hoặc bé Thu. Chú ý lời và giọng kể phải thể hiện được những tình cảm đầy xúc động ở mỗi nhân vật. Nếu kể theo lời bé Thu thì nên để nhân vật hồi tưởng lại sự việc ấy sau khi em đã lớn mới có thể kể được rõ ràng một kỉ niệm không thể quên trong thời thơ bé.
5. Câu chuyện của cha con ông Sáu trong truyện gợi cho em cảm nghĩ gì về tình người, nhất là tình cảm gia đình trong hoàn cảnh chiến tranh ?
Trả lời:
Có thể nêu cảm nghĩ của mình một cách tự do, nhưng cần chú ý hai khía cạnh nổi bật trong ý nghĩa của truyện :
– Những éo le, mất mát do chiến tranh gây nên cho con người, cho mỗi gia đình.
– Vượt lên những mất mát đó của chiến tranh (thậm chí cả cái chết) là sức mạnh bền chặt của tình người : tình cha con, tình bạn và tình đồng chí sâu sắc, thắm thiết. Trong hoàn cảnh khốc liệt của chiến tranh, trân trọng những tình cảm tự nhiên, đẹp đẽ của con người (như : tình cảm gia đình, tình cha con).
Soạn Bài Chiếc Lược Ngà Trang 202 Sgk Ngữ Văn 9, Tập 1
Bé Thu và ông Sáu là những nhân vật chính trong phần soạn bài Chiếc lược ngà mà các em học sinh sắp được học tới đây, cùng tìm hiểu các câu hỏi trang 202 SGK Ngữ văn 9, tập 1 để tìm hiểu nội dung chính của câu chuyện xoay quanh hai nhân vật này, bên cạnh đó thấy được cách kể chuyện, cách xây dựng tình huống tài tình của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
1. Soạn bài Chiếc lược ngà, ngắn 1Chiếc lược ngà (trích)
Câu 1:– Tóm tắt cốt truyện của đoạn trích:Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì sẹo trên mặt làm ba em không còn giống với người trong bức ảnh chụp mà em đã biết. Em đối xử với ba như với người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. Ở khu căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa con vào việc làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng cô con gái bé bỏng. Trong một trận càn, ông hi sinh. Trước lúc nhắm mắt, ông còn kịp trao cây lược cho người bạn.– Truyện đã thể hiện tình cha con sâu sắc của hai cha con ông Sáu trong hai tình huống:+ Hai cha con gặp nhau sau tám năm xa cách, nhưng thật trớ trêu là bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi. Đây là tình huống cơ bản của truyện.+ Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và mong nhớ đứa con vào việc làm cây lược ngà để tặng con, nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà ấy cho con gái.Nếu tình huống thứ nhất bộc lộ tình cảm mãnh liệt của bé Thu với cha, thì tình huống thứ hai lại biểu lộ tình cảm sâu sắc của người cha với đứa con.
Câu 2: Phân tích diễn biến tâm lí, hành động của bé Thu trong lần gặp cha cuối cùng, khi ông Sáu được về phép:– Diễn biến tâm lí, hành động của bé Thu trong lần gặp cha cuối cùng:+ Trước khi nhận ra cha : ngơ ngác, sợ hãi khi mới gặp cha, tròn mắt, lạnh lùng nhìn như người xa lạ, tái mặt chạy đi kêu má. Bướng bỉnh ương ngạnh khi ở nhà với cha.+ Khi nhận ra cha : trằn trọc suy nghĩ khi nghe bà giải thích về vết sẹo. Lúc thấy cha chuẩn bị ra đi, khuôn mặt bé Thu nghĩ ngợi xa xăm, rồi chạy tới ôm cha thắm thiết.– Tính cách bé Thu: Tình cảm mạnh mẽ sâu sắc, rất dứt khoát, rạch ròi. Có nét cá tính cứng cỏi đến ương ngạnh nhưng vẫn là đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ.– Nghệ thuật miêu tả tâm lí : Miêu tả diễn biến tâm lí thành công, từ chỗ Thu ngạc nhiên hoảng sợ đến lạnh lùng, cuối cùng là sự bùng nổ yêu thương do bị dồn nén. Tác giả rất am hiểu tâm lý trẻ em, yêu mến, trân trọng những tình cảm trẻ thơ.
Câu 4 : Nhận xét về nghệ thuật trần thuật của truyện :– Người kể chuyện trong vai một người bạn thân thiết của ông Sáu, không chỉ là người chứngkiến khách quan và kể lại mà còn bày tỏ sự đồng cảm, chia sẻ với các nhân vật. Đồng thời qua những ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật kể chuyện, các chi tiết, sự việc và nhân vật khác trong truyện bộc lộ rõ hơn, ý nghĩa tư tưởng của truyện thêm sức thuyết phục.
Luyện tập
Câu 1 : – Thái độ của bé Thu lúc ông Sáu mới về và lúc ông ra đi là trái ngược với nhau nhưng vẫn nhất quán trong tính cách của nhân vật.– Vì sự nhất quán cao độ trong tính cách của nhân vật nên mới tạo ra sự đối lập ở hai khoảng thời gian khác nhau.– Thu yêu ba, tự hào về ba, khắc ghi hình ảnh ba trong bức tranh khi chụp chung với má. Tình yêu ây sâu sắc, bền vững. Em chỉ yêu người ba trong ảnh. Một người khác bức ảnh lại nhận là ba, Thu kiên quyết không nhận. Thái độ chống đối ngang ngạnh ấy cũng chỉ vì yêu ba (Người ba trong ảnh) về sau khi ngoại nói cho Thu biết vì thằng Mỹ mà ba có vết sẹo trên má, em yêu thương ba hơn và trong tình yêu mãnh liệt, gấp gáp ấy có cả sự ân hận, day dứt. Sự nhất quán trong tính cách nhân vật là ở chỗ đó.
Cảnh ngày xuân là bài học nổi bật trong Bài 6 của chương trình học theo SGK Ngữ Văn 9, học sinh cần Soạn bài Cảnh ngày xuân, đọc trước nội dung, trả lời câu hỏi trong SGK.
2. Soạn bài Chiếc lược ngà, ngắn 2Tóm tắt: Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt làm cha không giống trong bức ảnh chụp chung với má. Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha, thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. Tại khi căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương con vào việc làm chiếc lược bằng ngà voi để tặng cô con gái bé bỏng. Trong một trận càn, ông hy sinh. Trước lúc nhắm mắt ông còn kịp trao cây lược cho người bạn để gửi cho con.
Đọc hiểu văn bảnCâu 1 (trang 202 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):Các tình huống:– Tình huống không chịu nhận ba của bé Thu.– Tình huống anh Sáu hứa sẽ mang về tặng con một cây lược. Những ngày chiến đấu trong rừng, anh Sáu cặm cụi làm chiếc lược ngà cho con gái. Chiếc lược đã làm xong nhưng chưa kịp trao cho con gái thì anh hi sinh.
Câu 2 (trang 202 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):– Diễn biến tâm lí, hành động của bé Thu trong lần gặp cha cuối cùng:+ Trước khi nhận ra cha : ngơ ngác, sợ hãi khi mới gặp cha, tròn mắt, lạnh lùng nhìn như người xa lạ, tái mặt chạy đi kêu má. Bướng bỉnh ương ngạnh khi ở nhà với cha.+ Khi nhận ra cha : trằn trọc suy nghĩ khi nghe bà giải thích về vết sẹo. Lúc thấy cha chuẩn bị ra đi, khuôn mặt bé Thu nghĩ ngợi xa xăm, rồi chạy tới ôm cha thắm thiết.– Tính cách bé Thu: Tình cảm mạnh mẽ sâu sắc, rất dứt khoát, rạch ròi. Có nét cá tính cứng cỏi đến ương ngạnh nhưng vẫn là đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ.– Nghệ thuật miêu tả tâm lí : Miêu tả diễn biến tâm lí thành công, từ chỗ Thu ngạc nhiên hoảng sợ đến lạnh lùng, cuối cùng là sự bùng nổ yêu thương do bị dồn nén. Tác giả rất am hiểu tâm lý trẻ em, yêu mến, trân trọng những tình cảm trẻ thơ.
Luyện tập
Câu 1 (trang 203 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):Bé Thu khi chưa nhận ra cha thì hết sức lạnh lùng, bướng bỉnh. Khi nhận ra cha thì tình cảm như sóng lũ trào dâng. Điều đó thể hiện sự yêu ghét rạch ròi, phân minh, một tính cách bản lĩnh vững vàng của cô bé dù mới tám tuổi.
https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-chiec-luoc-nga-38886n.aspx Bên cạnh Soạn bài Chiếc lược ngà các em cần tìm hiểu thêm những bài soạn khác trong Ngữ Văn lớp 8 như Soạn bài Kiểm tra phần Tiếng Việt hay phần Soạn bài Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại nhằm củng cố kiến thức Ngữ Văn lớp 9 của mình
Soạn Văn 9: Chiếc Lược Ngà
Soạn Văn: Chiếc lược ngà Tóm tắt:
Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt làm cha không giống trong bức ảnh chụp chung với má. Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha, thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. Tại khi căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương con vào việc làm chiếc lược bằng ngà voi để tặng cô con gái bé bỏng. Trong một trận càn, ông hy sinh. Trước lúc nhắm mắt ông còn kịp trao cây lược cho người bạn để gửi cho con.
Bố cục:
– Phần 1 (từ đầu…từ từ tuột xuống): Tình cảm bé Thu và ông Sáu trong ba ngày ông được nghỉ phép.
– Phần 2 (còn lại): Ở khu căn cứ, ông Sáu làm chiếc lược ngà tặng con.
Đọc hiểu văn bản Câu 1 (trang 202 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Các tình huống:
– Tình huống không chịu nhận ba của bé Thu.
– Tình huống anh Sáu hứa sẽ mang về tặng con một cây lược. Những ngày chiến đấu trong rừng, anh Sáu cặm cụi làm chiếc lược ngà cho con gái. Chiếc lược đã làm xong nhưng chưa kịp trao cho con gái thì anh hi sinh.
Câu 2 (trang 202 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
– Diễn biến tâm lí, hành động của bé Thu trong lần gặp cha cuối cùng:
+ Trước khi nhận ra cha: Ngơ ngác, sợ hãi khi mới gặp cha, tròn mắt, lạnh lùng nhìn như người xa lạ, tái mặt chạy đi kêu má. Bướng bỉnh ương ngạnh khi ở nhà với cha.
+ Khi nhận ra cha: Trằn trọc suy nghĩ khi nghe bà giải thích về vết sẹo. Lúc thấy cha chuẩn bị ra đi, khuôn mặt bé Thu nghĩ ngợi xa xăm, rồi chạy tới ôm cha thắm thiết.
– Tính cách bé Thu: Tình cảm mạnh mẽ sâu sắc, rất dứt khoát, rạch ròi. Có nét cá tính cứng cỏi đến ương ngạnh nhưng vẫn là đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ.
– Nghệ thuật miêu tả tâm lí: Miêu tả diễn biến tâm lí thành công, từ chỗ Thu ngạc nhiên hoảng sợ đến lạnh lùng, cuối cùng là sự bùng nổ yêu thương do bị dồn nén. Tác giả rất am hiểu tâm lý trẻ em, yêu mến, trân trọng những tình cảm trẻ thơ.
Câu 3 (trang 202 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
– Tình cảm sâu đậm của ông Sáu đối với con: Nôn nóng gặp mặt con, khao khát được nghe tiếng gọi “Ba ơi!”, tìm kiếm kỉ vật tặng cho con.
– Nét đẹp trong tâm hồn của người cán bộ cách mạng: Họ không chỉ là người thiết tha yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng hi sinh cho Tổ Quốc mà còn yêu thương gia đình con cái hết mực với tình yêu vô cùng đẹp đẽ và cao thượng.
Câu 4 (trang 202 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
– Ngôi kể: Ngôi thứ nhất qua lời kể của nhân vật “tôi” – bạn thân ông Sáu.
– Tác dụng: Tạo tính khách quan chân thực và thể hiện quan hệ gắn bó giữa những người đồng chí trong chiến đấu.
Luyện tập Câu 1 (trang 203 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Bé Thu khi chưa nhận ra cha thì hết sức lạnh lùng, bướng bỉnh. Khi nhận ra cha thì tình cảm như sóng lũ trào dâng. Điều đó thể hiện sự yêu ghét rạch ròi, phân minh, một tính cách bản lĩnh vững vàng của cô bé dù mới tám tuổi.
Câu 2 (trang 203 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Theo lời hồi tưởng của bé Thu:
Cha tôi xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi tôi lên tám tuổi, cha mới có dịp về thăm nhà, thăm tôi. Tôi không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt làm cho tôi thấy không giống với cha trong bức ảnh chụp chung với má. Tôi đối xử với cha như người xa lạ. Đến lúc tôi nhận ra cha, thì cũng là lúc cha phải ra đi. Tại khu căn cứ, cha tôi dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương vào làm chiếc lược bằng ngà voi để tặng tôi. Trong một trận càn, ông hy sinh. Trước lúc nhắm mắt ông còn kịp trao cây lược cho người bạn để gửi cho tôi.
Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Bài: Chiếc Lược Ngà – Ngữ Văn 9 Tập 1 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!