Xem 495
Bạn đang xem bài viết Skkn Giải Quyết Tốt Một Số Dạng Toán Tìm X Trong Chương Trình Lớp 6 được cập nhật mới nhất ngày 12/08/2022 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 495 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
SKKN: Giải quyết tốt một số dạng toán tìm x trong chương trình lớp 6
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“GIẢI QUYẾT TỐT MỘT SỐ DẠNG TOÁN TÌM X TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỚP 6”
SKKN: Giải quyết tốt một số dạng toán tìm x trong chương trình lớp 6
2. Thực trạng học tập môn toán của học sinh trường TH&THCS A
Ngo
Qua thời gian công tác 2 năm ở đồng bằng và 3,5 năm ở miền núi tôi nhận
thấy trình độ học tập cũng như nhận thức của HS miền núi thấp hơn nhiều so với
đồng bằng, vì vậy việc truyền đạt của GV cho HS cũng gặp không ít khó khăn.
Chính vì vậy, người giáo viên phải luôn tìm tòi, đổi mới phương pháp dạy học
sao cho phù hợp với đối tượng học sinh miền núi. Kết quả học tập của học sinh
là kết quả tổng hợp chất lượng giảng dạy của thầy cô với sự nổ lực học tập của
trò, kết quả của việc học tập trên lớp với việc tự học ở nhà. Qua thực tế giảng
dạy ở trường TH & THCS A Ngo, tôi thấy các em học sinh giải các bài tập liên
quan đến dạng toán tìm x số lượng làm được còn rất thấp
* Nguyên nhân của tình trạng trên:
– Về phía giáo viên:
+ Khi giảng dạy hay truyền thụ kiến thức cho học sinh thường thì giáo viên
ít chú ý đến việc tổng hợp kiến thức và đưa ra một phương pháp riêng cho học
sinh
Ví dụ: Tìm x biết: 2 . x = 4 thì nhiều GV chỉ biết biến đổi mà không cho
HS biết phương pháp tìm x để HS có thể làm các dạng tương tự
+ Giáo viên ít quan tâm đến việc rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải bài
toán tìm x mặc dù các dạng toán này hầu như chiếm đa số trong lượng bài tập
của mỗi tiết dạy.
– Về phía học sinh:
+ Học sinh chưa chịu tự học bài, làm bài tập trước khi đến lớp hoặc học
theo cách học vẹt.
+ Tiếp thu bài còn quá chậm
+ Chưa biết cách phân tích để nhận dạng bài toán
GV: Trương Ánh Bình Minh
trang 2
Đơn vị: Trường TH & THCS A Ngo
SKKN: Giải quyết tốt một số dạng toán tìm x trong chương trình lớp 6
3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài
Đề tài được thực hiện với đối tượng học sinh lớp 6 Trường TH & THCS A
Ngo năm học 2010 – 2011
Thời gian thực hiện đề tài : Trong chín tiết của chương I
II. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Phương pháp chung để giải một bài toán cần có sự gợi ý để Thầy hỗ trợ
cho trò và để trò tự định hướng tìm ra phương pháp giải đó là hình thức học hiện
nay. Với dạng toán tìm x tôi đưa ra thì phương pháp nhận dạng rất có hiệu quả
cho dạng toán này.
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1. Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu về phân môn số học, toán học lớp 6 tại trường
TH&THCS A Ngo.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Phương pháp điều tra viết.
Học sinh dựa vào phiếu điều tra để trả lời các câu hỏi do người điều tra
soạn sẵn. Bằng bài Test này, người điều tra có thể nắm được thông tin học tập
bộ môn toán hình học tại thực tiễn.
2.2. Phương pháp vấn đáp.
2.3. Phương pháp đàm thoại.
2.4. Phương pháp suy luận.
2.5. Phương pháp tìm tòi.
IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
GV: Trương Ánh Bình Minh
trang 3
Đơn vị: Trường TH & THCS A Ngo
SKKN: Giải quyết tốt một số dạng toán tìm x trong chương trình lớp 6
1. Đặc điểm, tình hình:
1.1. Thuận lợi:
– Luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo kịp thời của Ban Giám Hiệu nhà
trường, Chuyên môn.
– Một số học sinh có tinh thần học hỏi, có ý chí vượt khó, nỗ lực học tập
vươn lên trong hoàn cảnh khó khăn.
– Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, năng động, được đào tạo chính quy,
luôn có ý thức rèn luyện, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
1.2. Khó khăn:
– Xã A Ngo là một xã thuộc diện biên giới vì thế cuộc sống diễn ra rất phức
tạp, vào thời gian mưa lũ thì điều kiện đi dạy của các cụm lẻ (A Đeng, Lalay, A
Ngo ) vô cùng khó khăn dẫn đến phải nghĩ học vài ngày. Bên cạnh đó, tình hình
kinh tế xã hội còn khó khăn, cuộc sống chủ yếu của đồng bào thường mang tính
mùa vụ, tự cung tự cấp nên ảnh hưởng đến việc duy trì số lượng trên lớp.
– Công tác Xã hội hóa giáo dục ở địa phương chưa được chú trọng, trình độ
dân trí còn thấp. Học sinh ít được sự quan tâm của phụ huynh, các em còn giúp
đỡ cha mẹ để kiếm sống, chính quyền địa phương và phụ huynh học sinh còn
chưa hiểu được tầm quan trọng của giáo dục.
– Chương trình SGK đưa ra còn ở mức cao so với mức học của HS mặc dù
chuẩn đã thực hiện.
– Chất lượng giáo dục ở trường TH & THCS A Ngo nhìn chung còn thấp.
Do điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học của nhà trường hầu như
chưa có nên học sinh ít được tiếp cận với những phương tiện dạy học hiện đại
mang tính đổi mới và phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
2. Tính thuyết phục của đề tài:
Giải quyết bài toán tìm x trong chương trình phổ thông nói chung và lớp 6
nói riêng là môt việc làm rất cần thiết độ với mỗi HS, sức mạnh của nó thể hiện
GV: Trương Ánh Bình Minh
trang 4
Đơn vị: Trường TH & THCS A Ngo
SKKN: Giải quyết tốt một số dạng toán tìm x trong chương trình lớp 6
ở trong các dạng toán : Tìm x, giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập
phương trình…Các dạng toán này sẽ đi theo các em đến hết chương trình học.
Qua dạng toán này HS biết cách suy luận, nhận định tìm ra phương pháp
giải cho riêng mình.
3. Giải pháp tiến hành rèn luyện kỹ năng giải quyết bài tập dạng toán
tìm x:
Học sinh phải nắm được các yêu cầu cơ bản để giải một bài toán tìm x từ
đó rút ra được các giải pháp cơ bản sau:
GV: Trương Ánh Bình Minh
trang 5
Đơn vị: Trường TH & THCS A Ngo
SKKN: Giải quyết tốt một số dạng toán tìm x trong chương trình lớp 6
Dạng 9 : Tìm x trong bài toán phối hợp các phép toán cộng , trừ ,
nhân , chia và phép toán luỹ thừa .
* Giải pháp 2 : Liệt kê các bài tập trong chương trình SGK toán 6 vào
các dạng trên
Dạng 1; 2; 3; 4 các em đã gặp nhiều ở tiểu học
Dạng 5 : Gồm các bài : 30 ( SGK – trang 17 ), bài 44 ; 47abc ( SGK –
trang 24 ) , bài 74
( SGK -trang 32 ) , bài 161a ( SGK – trang 163 ) , bài 44( SBT – trang 8
) , bài 62 ; 64
( SBT -trang 10) , bài 77 ( SBT- trang 12) , bài 105 a , 108b
( SBT – trang 15 ), bài 198a (SBT – trang 26 ) bài 204 ( SBT – trang 26 ) …
Dạng 6 : Gồm các bài :bài 102 ; 103 ( SBT – trang 14 )
Dạng 7 : Gồm các bài :bài 87 ( SGK trang 36 ) …
Dạng 8 : Gồm các bài : bài 156 (SGK – trang 60 ) , bài 115 ( SBT –
Trang 17 ), bài 130 (SBT – trang 18) , bài 142 ; 146 ( SBT – trang 20 )…
Dạng 8 : Gồm các bài :bài 74 d ( SGK – trang 24 ) , bài 161b ( SGK –
trang 63 ) bài 105b ; 108a (SBT – trang 15 ) , 198b (SBT – trang 26 )…
* Giải pháp 3 : Tiến hành giảng dạy
– Các bài toán thuộc dạng 1; 2; 3; 4 .
Thật vậy các dạng toán tìm x là dạng toán cơ bản gặp nhiều trong
chương trình toán ở bậc tiểu học, song hầu hết học sinh không nắm được
phương pháp giải do vậy đòi hỏi giáo viên phải nêu lại cho học sinh phương
pháp giải thuộc bốn dạng trên .
THCS ngay ở tiết 7 toán 6 các em đã gặp bài toán tìm x . Để giải quyết
tốt các bài toán tìm x thì giáo viên phải hướng dẫn lại cho học sinh cách giải
bốn dạng toán cơ bản nêu trên đặc biệt là cách xác định vai trò của số x từ đó
đưa ra cách giải cho phù hợp .
Trong tiết học 7 để học sinh làm được bài tập ?2 không vướng mắc với
nhiều đối tượng học sinh, giáo viên viên nên cho học sinh lên bảng kiểm tra bài
cũ với nội dung:
Tìm x biết :
GV: Trương Ánh Bình Minh
trang 6
Đơn vị: Trường TH & THCS A Ngo
SKKN: Giải quyết tốt một số dạng toán tìm x trong chương trình lớp 6
a. x + 5 = 10
b. x – 15 = 4
c. x . 3 = 9
d. 6 : x = 3
x – 34 = 0
x = 0 + 34 = 34
b. 18 . ( x – 16 )
= 18
GV: Trương Ánh Bình Minh
trang 7
Đơn vị: Trường TH & THCS A Ngo
SKKN: Giải quyết tốt một số dạng toán tìm x trong chương trình lớp 6
x – 16
=
x – 16
= 1
x
=
18 : 18
1 + 16 = 17
Đây là dạng toán tìm x chứa nhiều phép tính vậy thì khi làm dạng này
GV nên nhấn mạnh thực hiện “các phép tính từ ngoài vào trong” . Vậy theo
các em ta sẽ thực hiện như thế nào? Trong quá trình hướng dẫn học sinh làm
bài giáo viên nên hướng dẫn học sinh trình bày theo từng bước để các em dễ
hiểu ,dễ nhớ và tiện lợi cho việc kiểm tra lại bài làm .
Sau mỗi bài giải giáo viên cần nêu lại cách giải bài toán ở dạng vừa
làm và khắc sâu kiến thức cho học sinh .
Tiếp đến bài tập số 44; 47 trang 24 : Tìm số tự nhiên x biết :
a . x : 13 = 41
b . 7x – 8 = 713
c . 124 + ( 118 – x ) = 217
Trong bài tập này các em đã gặp nhiều bài phối hợp hai phép tính ,
nếu các em làm tốt phần phân tích bài toán để tìm được vị trí của x thì việc giải
bài toán thật đơn giản
( Lưu ý : Phần phân tích bài toán cần gọi nhiều học sinh ở đối tượng
trung bình và bậc đầu loại khá để các em tăng khả năng nhận biết vị trí của x ) .
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập ở nhà , rồi chữa vào tiết luyện
tập giáo viên cũng yêu cầu học sinh nêu cách giải ở mỗi bài tập trên .
Như vậy qua 5 tiết học ( từ tiết 7 đến tiết 12 )giáo viên phải dạy cho
học sinh nắm chắc phương pháp giải bài toán tìm xở các dạng đơn giản : Tìm x
có trong phép cộng , phép trừ , phép nhân , phép chia và phối hợp và phối hợp 2
hoặc 3 phép toán nêu trên
Dạng 6 : Loại toán tìm x trong luỹ thừa
Với bài toán tìm x trong luỹ thừa giáo viên phải yêu cầu học sinh học
thuộc định nghĩa luỹ thừa, giáo viên cần phân tích cho học sinh thấy được có hai
trường hợp xảy ra .
GV: Trương Ánh Bình Minh
trang 8
Đơn vị: Trường TH & THCS A Ngo
SKKN: Giải quyết tốt một số dạng toán tìm x trong chương trình lớp 6
Trường hợp 1 : x nằm ở số mũ
Ví dụ : Tìm số tự nhiên x biết rằng :
a.
2x = 32
b.
3x = 81
c . 15x = 225
Trường hợp này giáo viên phải cho học sinh nêu ra vị trí của x trong
bài toán từ đó tìm phương pháp giải
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các số 32 ; 81 ; 225 về cơ số của
luỹ thừa 2 ; 3 ; 15
Cụ thể :
32 = 2 5
a. Vì
2x = 32
2x
=
25
x = 5
3x
=
34
x = 4
225 = 152
15 x = 225
152
= 15x
x=2
= 16
Giáo viên cần hướng dẫn để học sinh nhận biết, nêu ra được vị trí của
x trong bài toán từ đó dưa ra cách làm thích hợp .
Cụ thể :
a . 8 = 23
x3
b.
= 8
27 = 33
x3
= 27
= 16
GV: Trương Ánh Bình Minh
trang 9
Đơn vị: Trường TH & THCS A Ngo
SKKN: Giải quyết tốt một số dạng toán tìm x trong chương trình lớp 6
Các dạng toán này giáo viên phải đưa vào trong tiết luyện tập ( tiết 14 )
Sau khi hướng dẫn học sinh giải bài tập tìm x, giáo viên chốt kiến thức và nhấn
mạnh có hai trường hợp :
Trường hợp x nằm ở cơ số ta cân bằng số mũ
Trường hợp x nằm ở số mũ ta cân bằng cơ số
Giáo viên có thể cho bài toán phức tạp hơn để học sinh về nhà làm :
Tìm x biết : a. ( 2x + 1 )3 =
4 . 2x
b.
=
a. Hướng dẫn học sinh viết số 27 về luỹ thừa có số mũ là 3, rồi tìm x
b. Trước hết ta tìm 2x , rồi tìm x
Dạng 7 , dạng 8 chỉ nêu ra nhưng không đề cập đến phương pháp giải
ở đề tài này
Dạng 9 : Giải bài toán phối hợp các phép cộng, trừ, nhân, chia và
toán luỹ thừa
Đối với học sinh lớp 6 đây là dạng toán khó vì trong một bài toán
thường gặp nhiều phép toán chính vì vậy đòi hỏi học sinh phải nắm chắc thứ tự
thực hiện các phép toán nhận biết tốt vị trí của x trong bài toán ,từ đó mới xây
dựng các bước giải và tiến hành giải bài toán .
Ví dụ : Bài tập 74 . Tìm số tự nhiên x biết :
– 33 = 3 2 . 3 3
a. 12 x
b. ( 3 x – 24 ) . 7 3 = 2 . 7 4
Giải
a, 12 x –
33
=
9 . 27
12 x =
243 + 33
12 x =
276
x
=
276 : 12
Vậy
x
=
23
b.
(3x
– 24 ) . 7 3 =
(3x
– 24 )
(3x
– 24 )
GV: Trương Ánh Bình Minh
trang 10
Đơn vị: Trường TH & THCS A Ngo
SKKN: Giải quyết tốt một số dạng toán tìm x trong chương trình lớp 6
– 16
=
14
3x
=
14 + 16
=
30
x
=
30
x
=
: 3
10
Học sinh làm bài tập ra nháp , hai học sinh lên bảng làm bài tập , một
học sinh nhận xét bài làm và nêu rõ các bước giải . Giáo viên khắc sâu cách giải
bài toán tìm x nêu trên phải nắm chắc thứ tự thực hiện các phép toán .
Bước 1 : Ta tìm biểu thức chứa x bằng cách thực hiện các phép toán luỹ
thừa .
Bước 2 : Tìm số bị trừ biết hiệu và số trừ .
Bước 3 : Tìm thừa số x biết tích và thừa số kia .
V. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU:
Sau một thời gian công tác tại trường TH & THCS A Ngo tôi đã mạnh dạn
đưa ra đề tài ” Giải quyết tốt một số dạng toán tìm x trong chương trình lớp 6″
và Kết quả thu được vào giữa học kì II, năm học 2010 – 2011 cụ thể như sau:
1. Nhận xét chung
Như vậy việc phân tích bài toán để chỉ ra được vị trí của x rất quan trọng
, nếu xác định đúng vị trí của số x hoặc biểu thức chứa x sẽ đưa ra đường lối
giải đúng đắn cả ở các bài tập đơn giản hay phức tạp .
Với kinh nghiệm giảng dạy nêu trên tôi đã áp dụng dạy trên ba lớp
A ,B , C cho thấy kết quả số học sinh biết phân tích bài toán tìm x và giải đúng
loại toán này tăng lên nhiều so với khảo sát đầu năm .
Sau khi thực hiện đề tài tôi theo dõi học sinh giải bài toán tìm x bài 161
( SGK – 163 )
Trong giờ ôn tập chương rất nhanh , nhiều học sinh làm ra kết quả đúng.
161 ( SGK – 163 ) Tìm số tự nhiên x biết :
GV: Trương Ánh Bình Minh
trang 11
Đơn vị: Trường TH & THCS A Ngo
SKKN: Giải quyết tốt một số dạng toán tìm x trong chương trình lớp 6
a.
219 – 7 ( x + 1 )
b.
(3x – 6 )
= 100
. 3 = 34
Qua hai tiết ôn tập chương các em được làm bài kiểm tra chương I với
nội dung như sau : Có bài kiểm tra kèm theo
Kết quả bài làm còn được phản ánh qua bài kiểm tra cuối chương như
sau:
– Đa số học sinh khối 6 trường TH & THCS A Ngo có thái độ học tập
nghiêm túc, chất lượng học tập được nâng cao rõ rệt
– Giáo viên tự nâng cao được trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kĩ năng tổ
chức các hoạt động cũng như phương pháp giảng dạy bộ môn số học 6 và cũng
là tiền đề cho các lớp trên.
2. Kết quả cụ thể
Trước và sau khi thực hiện xong đề tài thì tôi đã thống kê và đã rút ra được
kết quả như sau:
BẢNG KẾT QỦA ĐỐI CHỨNG :
Trước khi thực hiện đề tài Sau khi thực hiện đề tài
TS
Với kết quả trên, có thể thấy những giải pháp mà giáo viên đưa ra phần nào
mang lại tính hiệu quả thiết thực trong việc nâng cao chất lượng học tập của học
sinh. Trong năm học tới, đề tài này sẽ mở rộng đối tượng nghiên cứu ra học sinh
toàn khối THCS tại trường TH&THCS A Ngo.
GV: Trương Ánh Bình Minh
trang 12
Đơn vị: Trường TH & THCS A Ngo
SKKN: Giải quyết tốt một số dạng toán tìm x trong chương trình lớp 6
SKKN: Giải quyết tốt một số dạng toán tìm x trong chương trình lớp 6
SKKN: Giải quyết tốt một số dạng toán tìm x trong chương trình lớp 6
Trương Ánh Bình Minh
PHIẾU ĐIỀU TRA
(Dành cho học sinh)
Đánh dấu x vào ô
có ý kiến mà em cho là đúng:
không hay
rất hay
bình thường
GV: Trương Ánh Bình Minh
trang 15
Đơn vị: Trường TH & THCS A Ngo
SKKN: Giải quyết tốt một số dạng toán tìm x trong chương trình lớp 6
2. Đối với em, Dạng toán tìm x có khó không?
Rất khó
Bình thường
Khó
Dễ
Tương đối khó
Rất dễ
3. Theo em, phương pháp để học tốt môn số học 6 là:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
4. Để giải bài tập dạng toán tìm x cần mấy bước?
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
5. Các bước đó là gì?
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
6. Theo em bước nào là quan trọng nhất?
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
GV: Trương Ánh Bình Minh
trang 16
Đơn vị: Trường TH & THCS A Ngo
SKKN: Giải quyết tốt một số dạng toán tìm x trong chương trình lớp 6
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Toán 6, NXB giáo dục
2. Tuyển chọn 400 bài toán số học 6. (Nguyễn Anh Dũng, NXB Đà
Nẵng)
3. Giáo trình tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi.
4. Phương pháp dạy học các nội dung môn Toán. (Phạm Gia Đức,
NXB ĐHSP, 6/2007)
5. Thực hành giải Toán. (Vũ Dương Thụy)
GV: Trương Ánh Bình Minh
trang 17
Đơn vị: Trường TH & THCS A Ngo
SKKN: Giải quyết tốt một số dạng toán tìm x trong chương trình lớp 6
MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………..1
1. Lí do chọn đề tài…………………………………Error! Bookmark not defined.
2. Thực trạng học tập môn toán của học sinh trường TH&THCS A Ngo…..1
3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài…………………………………………………………2
II. CƠ SỞ LÍ LUẬN………………………………………………………………………………2
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………2
1. Đối tượng nghiên cứu:…………………………………………………………………….2
2. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………2
2.1. Phương pháp điều tra viết. …………………………………………………………2
2.2. Phương pháp vấn đáp………………………………………………………………..2
2.3. Phương pháp đàm thoại……………………………………………………………..2
2.4. Phương pháp suy luận……………………………………………………………….2
2.5. Phương pháp tìm tòi………………………………………………………………….2
IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU……………………………………………………………..3
1. Đặc điểm, tình hình:………………………………………………………………………..3
1.1. Thuận lợi:………………………………………………………………………………..3
1.2. Khó khăn:………………………………………………………………………………..3
2. Tính thuyết phục của đề tài:……………………………………………………………..3
3. Giải pháp giải quyết tốt một số dạng toán tìm x………………………………….3
V. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………8
1. Nhận xét chung………………………………………………………………………………8
2. Kết quả cụ thể………………………………………………………………………………..8
VI. KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………….9
1. Tình hình sau chương I với giải pháp giúp học sinh giải quyết tốt một số
dạng toán tìm x trong chương trình lớp 6………………………………………………….9
2. Tính hiệu quả của các giải pháp………………………………………………………..9
VII. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT……………………………………………………………….10
1. Đối với giáo viên………………………………………………………………………….10
GV: Trương Ánh Bình Minh
trang 18
Đơn vị: Trường TH & THCS A Ngo
SKKN: Giải quyết tốt một số dạng toán tìm x trong chương trình lớp 6
2. Đối với học sinh……………………………………………………………………………10
3. Đối với các cấp quản lí giáo dục……………………………………………………..10
Phiếu điều tra………………………………………………………………………………………11
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………….Error! Bookmark not defined.
MỤC LỤC………………………………………………………………………………………….13
GV: Trương Ánh Bình Minh
trang 19
Đơn vị: Trường TH & THCS A Ngo
SKKN: Giải quyết tốt một số dạng toán tìm x trong chương trình lớp 6
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI ĐỀ TÀI
Năm học: 2010 – 2011
Đánh giá, xếp loại của hội đồng khoa học trường TH&THCS A Ngo
1. Tên đề tài: Giải quyết một số dạng toán tìm x trong chương trình
lớp 6
2. Họ và tên tác giả:
Trương Ánh Bình Minh
3. Chức vụ:
Giáo viên
4. Nhận xét của chủ tịch HĐKH về đề tài:
a,Ưu điểm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
b, Hạn chế:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
5. Đánh giá, xếp loại
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH trường TH&THCS A Ngo
thống nhất xếp loại: ……………………..
Những người thẩm định
Chủ tịch HĐKH
GV: Trương Ánh Bình Minh
trang 20
Đơn vị: Trường TH & THCS A Ngo
--- Bài cũ hơn ---
Cập nhật thông tin chi tiết về Skkn Giải Quyết Tốt Một Số Dạng Toán Tìm X Trong Chương Trình Lớp 6 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!