Bạn đang xem bài viết Sinh Học 9 Bài 60: Bảo Vệ Đa Dạng Các Hệ Sinh Thái được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tóm tắt lý thuyết
1.1. Sự đa dạng của các hệ sinh thái
Các hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước khác biệt nhau rất nhiều về đặc tính vật lí, hóa học và sinh học.
Hệ sinh thái trên cạn:
Các hệ sinh thái rừng (rừng mưa nhiệt đới, rừng lá rộng rụng theo mùa vùng ôn đới, rừng lá kim …)
Hệ sinh thái thảo nguyên
Các hệ sinh thái hoang mạc
Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng
Hệ sinh thái núi đá vôi
Hệ sinh thái dưới nước:
Hệ sinh thái nước mặn: hệ sinh thái vùng biển khơi, các hệ sinh thái vùng ven bờ (rừng ngập mặn, rạn san hô, đầm phá ven bờ …)
Hệ sinh thái nước ngọt: các hệ sinh thái sông, suối (hệ sinh thái nước chảy), hệ sinh thái hồ, ao (hệ sinh thái nước đứng)
1.2. Bảo vệ hệ sinh thái rừngRừng, đặc biệt là rừng mưa nhiệt đới là môi trường của nhiều loài sinh vật. Bảo vệ rừng là góp phần bảo vệ các loài sinh vật, điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất.
Rừng ở Việt Nam chiếm 1 diện tích khá lớn và gồm nhiều loại rừng như: rừng rậm nhiệt đới, rừng trên núi đá vôi, rừng tre nứa …
Vai trò của rừng trong việc bảo vệ và chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước:
Cây rừng cản nước mưa làm cho nước ngấm vào đất và lớp thảm mục nhiều hơn, đất không bị khô: bảo vệ được nguồn nước ngầm.
Khi nước chảy trên mặt đất, được các gốc cây cản nên chảy chậm lại: chống xói mòn đất.
Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng và hiệu quả:
1.3. Bảo vệ hệ sinh thái biển
Biển là hệ sinh thái khủng lồ chiếm ¾ diện tích bề mặt Trái Đất.
Các loài động vật trong hệ sinh thái biến rất phong phú, là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yếu của con người.
Hiện nay, mức độ khai thác nguồn tài nguyên này quá nhanh nên nhiều loài sinh vật biển có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Sinh vật biển đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng và các bảo vệ
1. Loài rùa biển đang bị săn lùng khai thác làm đồ mỹ nghệ cao cấp, số lượng rùa còn lại rất ít, rùa thường đẻ trứng tại các bãi cát ven biển, chúng ta cần bảo vệ loài rùa biển như thế nào?
– Tuyên truyền, vận động mọi người không đánh bắt rùa biển
– Bảo vệ các bãi cát là nơi đẻ của rùa
– Xây dựng các khu bảo tồn loài rùa biển quý
3. Rác thải, xăng dầu, thuốc bảo vệ thực vật theo các dòng sông chảy từ đất liền ra biển, chúng ta cần làm gì để nguồn nước biển không bị ô nhiễm
– Hạn chế xử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, bỏ rác đúng nơi quy định
– Xử lí nước thải trước khi đổ ra sống, suối
1.4. Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp
Các hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và nguyên liệu cho công nghiệp.
Hệ sinh thái nông nghiệp ở nước ta
Nước ta có nhiều vùng sinh thái nông nghiệp phân bố ở các điều kiện địa lý và khí hậu khác nhau từ Bắc vào Nam
Cần duy trì các hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu, đồng thời cải tạo các hệ sinh thái nông nghiệp để đạt năng suất và hiệu quả cao. Đảm bảo cho sự phát triển ổn định về kinh tế và môi trường của đất nước.
Soạn Sinh Học 9 Bài 60 Bảo Vệ Đa Dạng Các Hệ Sinh Thái
Soạn sinh học 9 Bài 60 Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái thuộc Phần 2 SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG và là CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Lý thuyếtCác hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước khác biệt nhau rất nhiều về đặc tính vật lí, hoá học và sinh học. Bảng 60.1 trình bày một số hệ sinh thái chủ yếu ờ trên cạn và ở dưới nước.
Bảng 60.3. Các hệ sinh thái chủ yếu
– Rừng ở Việt Nam chiếm một diện tich khá lớn và gồm nhiều loại như rừng rậm nhiệt đới, rừng trên núi đá vôi, rừng tre nứa, rừng ngập mặn… Tuy nhiên, rừng Việt Nam đang bị thu hẹp dần. Vì vậy, nhà nước ta đang tích cực bảo vệ và trồng mới nhiều vùng rừng.
Bảng 60.2. Biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái rừng
1. Hãy nêu các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên Trái Đất, lấy ví dụ.Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên Trái Đất:
– Hệ sinh thái trên cạn gồm các hệ sinh thái rừng (rừng mưa nhiệt đới, rừng lá rộng rụng lá theo mùa, rừng ôn dới, rừng lá kim..); các hệ sinh thái thảo nguyên; các hệ sinh thái hoang mạc; các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng; hệ sinh thái núi đá vôi.
Ví dụ: hệ sinh thái các sinh vật trong rừng Cúc Phương, hệ sinh thái các sinh vật thuộc vườn quốc gia Tam Đảo
– Hệ sinh thái nước mặn gồm:hệ sinh thái vùng biển khơi; các hệ sinh thái vùng ven bờ (rừng ngập mặn, rạn san hô, đầm phá ven biển…).
Ví dụ: hệ sinh thái các sinh vật biển Cửa Lò; hệ sinh thái sinh vật biển Phú Quốc
– Hệ sinh thái nước ngọt gồm các hệ sinh thái sông, suối (hệ sinh thái nước chảy); các hệ sinh thái hồ, ao (hệ sinh thái nước đứng).
Ví dụ: Hệ sinh thái sinh vật sống ở sông Hồng; Hệ sinh thái sinh vật sống ở sông Đà
2. Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái rừng? Biện pháp bảo vệ?– Cần bảo vệ hệ sinh thái rừng vì:
Bảo vệ hệ sinh thái rừng là bảo vệ môi trường sống của nhiều loài sinh vật. Hệ sinh thái rừng được bảo vệ sẽ góp phần điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất.
– Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng:
+ Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp.
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia…
+ Trồng rừng.
+ Phòng cháy rừng.
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư.
+ Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
+ Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.
3. Vì sao cần bảo vệ sinh thái biển? Nêu biện pháp báo vệ?– Cần bảo vệ hệ sinh thái biển vì:
Bảo vệ hệ sinh thái biển là bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật biển và bảo vệ các sinh vật biển.
Các loài động vật trong hệ sinh thái biển rất phong phú, là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yếu của con hgười.
Tuy nhiên, tài nguyên sinh vật biển không phải là vô tận. Hiện nay, do mức độ đánh bắt hải sản tăng quá nhanh nên nhiều loài sinh vật biển có nguy cơ bị cạn kiệt. Do vậy chúng ta phải có biện pháp bảo vệ kịp thời.
– Biện pháp bảo vệ:
+ Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ hợp lí.
+ Nhân nuôi các loài sinh vật biển là nguồn thực phẩm thường xuyên
+ Bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm
+ Giữ gìn vệ sinh môi trường biển.
4. Hãy chứng minh rằng nước ta là nước có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú. Cần làm gì để bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái đó?Nước ta có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú; nhờ hệ sinh thái này cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và nguyên liệu cho công nghiệp, bảo đảm sự phát triển ổn định về kinh tế cũng như môi trường.
Hệ sinh thái nông nghiệp ở nước ta chủ yếu gồm các vùng sinh thái nông nghiệp như:
+ Vùng núi phía Bắc có các loại cây trồng chủ yếu: cây công nghiệp (quế, hồi…) cây lương thực (lúa).
+ Vùng trung du phía Bắc: cây chè
+ Vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng: lúa nước…
+ Vùng Tây Nguyên: cà phê, cao su, chè, đỗ….
+ Vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long: lúa nước…
– Biện pháp để bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái đó là duy trì các hệ sinh thái chủ yếu, đồng thời cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả.
Xem Video bài học trên YouTubeGiáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học
Bài 60. Bảo Vệ Đa Dạng Các Hệ Sinh Thái
Xin chào mừng quý thầy cô và các em tới dự giờ!KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: Hãy nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã? Ý nghĩa của nhưng biện pháp đó?TRẢ LỜIBảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn.Trồng cây gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều loại sinh vật.Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia để bảo vệ đa dạng hệ sinh thái.Không săn bắn động vật hoang dã và khai thác quá mức các loại sinh vật. Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn các nguồn gen quý. Duy trì cân bằng hệ sinh thái, tránh ô nhiễm và cạn kiệt nguồn tài nguyênTIẾT 63 – BÀI 60BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁII.Sự đa dạng của các hệ sinh thái: Đọc thông tin mục 1 sgk,quan sát các hình sau và trả lời câu hỏi:
Theo em những hình ảnh trên mô tả về những hệ sinh thái nào?
Cây rừng cản nước mưa, làm cho nước ngấm được vào đất và lớp thảm mục nhiều hơn , đất không bị khôbảo vệ nguồn nước ngầm.Khi chảy trên mặt đất, nước bị các gốc cây cản nên chậm lạichống xói mòn đất.Các em đọc thông tin Sgk tr181,và trả lời các câu hỏi sau:Bảng 60.2 Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừngBIỆN PHÁP
Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp
Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia
Phòng cháy rừng
Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư
6. Phát triển dân số hợp lý, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng
7. Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục bảo vệ rừngHIỆU QUẢ
Hạn chế mức độ khai thác, không khai thác quá mức làm cạn kiệt nguồn tài nguyên
Góp phần bảo vệ hệ sinh thái quan trọng, giữ cân bằng sinh thái và bảo vệ nguồn gen sinh vật
Chống xói mòn đất,làm tăng nguồn nước.
Góp phần bảo vệ tài nguyên rừng.
Góp phần bảo vệ rừng nhất là rừng đầu nguồn.
Giảm áp lực sử dụng tài nguyên thiên nhiên quá mức.
Toàn dân tích cực tham gia bảo vệ rừngCÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI RỪNG Xây dựng kế hoạch khai thác rừng hợp lý. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia. Phòng chống cháy rừng. Trồng và bảo vệ rừng. Vận động đồng bào dân tộc định canh định cư.III.Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái biểnQuan sát hình vẽ , đọc thông tin SGK mục 3 tr181 trả lời câu hỏi:Vì:-Biển là hệ sinh thái lớn chiếm ¾ diện tích bề mặt đất,các loài động vật trong biển là nguồn thức ăn chủ yếu của con người -Hiện nay nhiều loài sinh vật biển đang có nguy cơ bị cạn kiệtTại sao phải bảo vệ đa dạng hệ sinh thái biển?Vậy có những biện pháp nào bảo vệ hệ sinh thái biển.(hãy hoàn thành bảng 60.3tr181 sgk)Bảng 60.3 BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI BIỂNLoài rùa biển đang bị săn lùng khai thác làm đồ mỹ nghệ cao cấp, số lượng rùa còn lại rất ít, rùa thường đẻ trứng tại các bãi cát ven biển, chúng ta cần bảo vệ loài rùa biển như thế nào?Tuyên truyền, vận động mọi người không đánh bắt rùa biểnBảo vệ các bãi cát là nơi đẻ của rùa biển.TÌNH HUỐNG 1CÁCH BẢO VỆBảng 60.3 BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI BIỂN2. Rừng ngập mặn là nơi sống của ấu trùng tôm và cua biển con, nhưng diện tích rừng ngập mặn ven biển đang bị thu hẹp dần, ta cần làm gì để bảo vệ nguồn giống cua, tôm biển?
Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có và trồng lại rừng ngập mặn đã bị phá.TÌNH HUỐNG 2CÁCH BẢO VỆBảng 60.3 BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI BIỂN3. Rác thải, xăng dầu, thuốc bảo vệ thực vật theo các dòng sông chảy từ đất liền ra biển, chúng ta cần làm gì để nguồn nước biển không bị ô nhiễm?
Xử lý nước thải trước khi đổ ra sông, biển.
TÌNH HUỐNG 3CÁCH BẢO VỆBảng 60.3 BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI BIỂN
4. Em có biết hàng năm trên thế giới và ở Việt Nam có tổ chức ngày” làm sạch biển”? Theo em tác dụng của hoạt động đó là gì?
Làm sạch bãi biển và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của mọi người.CÁCH BẢO VỆTÌNH HUỐNG 4CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI BIỂNCần có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ hợp lý.Bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm.Chống ô nhiễm môi trường biển.IV.BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆPBảng60.4:CÁC HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAMCác vùng sinh thái NN
Vùng núi phía Bắc
Vùng Trung du phía Bắc
Vùng Đồng bằng châu thổ sông Hồng
Vùng Tây nguyên
Vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu LongCác loại cây trồng chủ yếuCây CN như quế, hồiCây lương thực có lúa nương trồng trên các vùng đất dốcChè.
Lúa nước.
Cà phê, cao su, chè.
Lúa nướcQua quan sát các hình ảnh, nghiên cứu thông tin sgk hãy trả lời câu hỏi sau: Đáp án * Nước ta có nhiều vùng sinh thái nông nghiệp phân bố ở các điều kiện địa lý và khí hậu khác nhau từ Bắc vào Nam. * Cần duy trì các hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu, đồng thời cần phải cải tạo các hệ sinh thái nông nghiệp để đạt năng suất và hiệu quả cao. Đảm bảo sự phát triển ổn định về kinh tế và môi trường của đất nứơc. Hãy chứng minh rằng nước ta là nước có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú . Cần làm gì để bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái đó?CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆPCần duy trì các hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu. Đồng thời cần phải cải tạo các hệ sinh thái nông nghiệp để đạt năng suất và hiệu quả cao. Tổng kết Trái đất chúng ta chia làm nhiều vùng với các kiểu hệ sinh thái khác nhau,là cơ sở cho sự đa dạng của các loài sinh vật.Các hệ sinh thái quan trọng cần bảo vệ là hệ sinh thái rừng,hệ sinh thái biển,hệ sinh thái nông nghiệp…Có nhiều phương pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng,ví dụ:xây dựng kế hoạch hợp lí;xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên;vườn quốc gia;phòng chống cháy rừng;tăng cường công tác giáo giục bảo vệ rừng…Bảo vệ hệ sinh thái biển trước hết cần có kế hoạch tài nguyên ở mức độ vừa phải;bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật quý hiếm;đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển…Biện pháp duy trì đa dạng hệ sinh thái nông nghiệp là bên cạnh việc bảo vệ cần phải cải tạo các hệ sinh thái để đạt được năng suất cao và hiệu quả.Mỗi quốc gia và mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ các hệ sinh thái,góp phần bảo vệ môi trường Trái Đất.QLHệ sinh thái bao gồm:a.Hệ sinh thái trên cạn b.Hệ sinh thái nước ngọtc. Hệ sinh thái nước mặn d. Tất cả a,b,cd. Tất cả a,b,cChọn câu trả lời đúng nhất :012345678910QLChọn câu trả lời đúng nhất :Để bảo vệ hệ sinh thái biển cần phải làm gì?a.Xây dựng kế hoạch, bảo vệ và nuôi trồng các sinh vật biểnb. Tăng cường sử dụng và khai thác tài nguyên biển.c. Làm ô nhiễm môi trường biểnd. Tất cả các việc trên đều đúng.a012345678910Để không rơi vào hoàn cảnh này chúngphải làm gì ?Chúng ta phải bảo vệ đa dạng các hệ sinh tháiCHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕICÁM ƠN CÁC EM HỌC SINH ĐÃ NHIỆT TÌNH HỌC TẬP
Lý Thuyết Sinh 9: Bài 60. Bảo Vệ Đa Dạng Các Hệ Sinh Thái
Lý thuyết Sinh 9 Bài 60. Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái I. SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC HỆ SINH THÁI
Các hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước khác biệt nhau rất nhiều về đặc tính vật lí, hóa học và sinh học.
– Hệ sinh thái trên cạn:
+ Các hệ sinh thái rừng (rừng mưa nhiệt đới, rừng lá rộng rụng theo mùa vùng ôn đới, rừng lá kim …)
+ Hệ sinh thái thảo nguyên
+ Các hệ sinh thái hoang mạc
+ Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng
+ Hệ sinh thái núi đá vôi
– Hệ sinh thái dưới nước:
+ Hệ sinh thái nước mặn: hệ sinh thái vùng biển khơi, các hệ sinh thái vùng ven bờ (rừng ngập mặn, rạn san hô, đầm phá ven bờ…)
+ Hệ sinh thái nước ngọt: các hệ sinh thái sông, suối (hệ sinh thái nước chảy), hệ sinh thái hồ, ao (hệ sinh thái nước đứng)
II. BẢO VỆ HỆ SINH THÁI RỪNG– Rừng, đặc biệt là rừng mưa nhiệt đới là môi trường của nhiều loài sinh vật. Bảo vệ rừng là góp phần bảo vệ các loài sinh vật, điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất.
– Rừng ở Việt Nam chiếm 1 diện tích khá lớn và gồm nhiều loại rừng như: rừng rậm nhiệt đới, rừng trên núi đá vôi, rừng tre nứa…
– Vai trò của rừng trong việc bảo vệ và chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước:
+ Cây rừng cản nước mưa làm cho nước ngấm vào đất và lớp thảm mục nhiều hơn, đất không bị khô: bảo vệ được nguồn nước ngầm.
+ Khi nước chảy trên mặt đất, được các gốc cây cản nên chảy chậm lại: chống xói mòn đất.
– Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng và hiệu quả:
– Biển là hệ sinh thái khổng lồ chiếm ¾ diện tích bề mặt Trái Đất.
– Hiện nay, mức độ khai thác nguồn tài nguyên này quá nhanh nên nhiều loài sinh vật biển có nguy cơ bị tuyệt chủng.
– 1 số loài sinh vật biển đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng và cách bảo vệ.
– Các hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và nguyên liệu cho công nghiệp.
– Nước ta có nhiều vùng sinh thái nông nghiệp phân bố ở các điều kiện địa lý và khí hậu khác nhau từ Bắc vào Nam.
– Cần duy trì các hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu, đồng thời cải tạo các hệ sinh thái nông nghiệp để đạt năng suất và hiệu quả cao. Đảm bảo cho sự phát triển ổn định về kinh tế và môi trường của đất nước.
Giải Vbt Sinh Học 6 Bài 49: Bảo Vệ Sự Đa Dạng Của Thực Vật
Bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật 1. Đa dạng của thực vật là gì? (trang 98 VBT Sinh học 6)
– Tìm một số ví dụ về biểu hiện đa dạng của thực vật (ví dụ ngành Hạt kín).( Xem lại trang 135,136 mục Em có biết SGK)
+ Số lượng các loài
+ Sự đa dạng của môi trường sống
– Đa dạng của thực vật là gì?
Trả lời:
448 loài
Trên cạn, dưới nước, đới lạnh, khô hạn.
Là sự phong phú các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.
2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam (trang 98 VBT Sinh học 6)a) Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật
Em hãy chứng minh (bằng số liệu cụ thể) tính đa dạng cao về thực vật ở Việt Nam?
Trả lời:
– Số lượng loài thực vật có mạch có tới trên 12000 loài.
– Rêu và Tảo có tới 1500 loài
– Đa dạng môi trường sống
b) Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam
– Em hãy nêu những nguyên nhân gây suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam?
Trả lời:
+ Khai thác bừa bãi
+ Ô nhiễm môi trường
+ Thiên tai
– Hãy nêu một vài loại cây quý hiếm mà em biết?
Trả lời:
Cây trắc, cây tam thất, sưa, nấm linh xanh.
3. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vậtEm hãy nêu các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật:
Trả lời:
+ Ngăn chặn phá rừng
+ Hạn chế khai thác bừa bãi
+ Cấm buôn bán loài cây quý hiếm
+ Tuyên truyền mọi người bảo vệ thực vật
Ghi nhớ (trang 99 VBT Sinh học 6)– Sự đa dạng của thực vật được biểu hiện bằng ..số lượng loài… và ..cá thể.. của loài trong các môi trường tự nhiên.
– Việt Nam có ..sự đa dạng..về ..thực vật.. khá cao, trong có nhiều loài có giá trị, nhưng đang bị giảm sút do ..bị khai thác..và môi trường sống của chúng ..bị tàn phá.., nhiều loài trở lên hiếm.
– Cần ..phải bảo vệ.. sự đa dạng thực vật nói chung và thực vật quý hiếm nói riêng.
Câu hỏi (trang 99 VBT Sinh học 6)3. (trang 99 VBT Sinh học 6): Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam?
Trả lời:
+ Ngăn chặn phá rừng
+ Hạn chế việc khai thác bừa bãi
+ Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia
+ Cấm buôn bán và xuất khẩu loài quý hiếm đặc biệt
+ tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân bảo vệ rừng.
Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 6 (VBT Sinh học 6) khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Sinh Học 9 Bài 50: Hệ Sinh Thái
Tóm tắt lý thuyết
Thành phần vô sinh có trong hệ sinh thái: đất, nước, nhiệt độ …
Thành phần hữu sinh có trong hệ sinh thái: động vật, thực vật, vi sinh vật …
Lá và cây mục là thức ăn của vi khuẩn, nấm …
Cây rừng có ý nghĩa là thức ăn, nơi ở của các loài động vật khác nhau …
Động vật rừng có ảnh hưởng tới thực vật như: động vật ăn thực vật, giúp thụ phấn, phát tán và xác động vật chết là nguồn dinh dưỡng cho thực vật.
Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì mất nguồn thức ăn, nơi ở và làm cho khí hậu, môi trường sống thay đổi.
Hệ sinh thái:
Gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh).
Các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường 1 thể thống nhất tương đối ổn định.
Hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm:
Thành phần vô sinh: đất, đá, mùn hữu cơ …
Thành phần hữu cơ:
Sinh vật sản xuất: thực vật
Sinh vật tiêu thụ: động vật ăn hoặc ký sinh trên thực vật, động vật ăn thịt hoặc kí sinh trên động vật
Sinh vật phân giải
Một số ví dụ về hệ sinh thái:
Các sinh vật trong hệ sinh thái có mối quan hệ với nhau về mặt dinh dưỡng tạo nên các chuỗi và lưới thức ăn.
a. Thế nào là một chuỗi thức ăn
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là 1 mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
Ví dụ về chuỗi thức ăn
b. Thế nào là lưới thức ăn
Sâu ăn lá cây tham gia vào các chuỗi thức ăn sau:
Cây gỗ → sâu ăn lá cây → bọ ngựa (chuột, cầy)
Cây cỏ → sâu ăn lá cây → bọ ngựa (chuột, cầy)
Dựa vào mắt xích sâu ăn lá cây có thể ghép thành 1 lưới thức ăn như sau:
Nhận xét: trong tự nhiên, 1 loài sinh vật không chỉ tham gia vào 1 chuỗi thức ăn mà đồng thời tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.
Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành 1 lưới thức ăn.
Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần:
Sinh vật sản xuất
Sinh vật tiêu thụ
Sinh vật phân giải
Vai trò của các sinh vật trong lưới thức ăn
Sinh vật sản xuất: tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ (thực vật, tảo …)
Sinh vật tiêu thụ: động vật ăn hoặc kí sinh trên thực vật, động vật ăn hoặc kí sinh trên động vật: sử dụng các chất hữu cơ
Sinh vật phân giải: gồm vi khuẩn, nấm … phân giải các chất hữu cơ (xác động vật, thực vật …) thành các chất vô cơ
Có sự tuần hoàn vật chất kèm theo năng lượng trong hệ sinh thái.
* Lưu ý: có 2 dạng chuỗi thức ăn
Mở đầu bằng sinh vật sản xuất
Ví dụ: cỏ – sâu – chim sâu – cầy – đại bàng – vi khuẩn
Mở đầu bằng sinh vật phân hủy
Mùn bã hữu cơ – giun đất – gà – quạ – vi khuẩn
Cập nhật thông tin chi tiết về Sinh Học 9 Bài 60: Bảo Vệ Đa Dạng Các Hệ Sinh Thái trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!