Xu Hướng 5/2023 # Sinh Học 9 Bài 49: Quần Xã Sinh Vật # Top 8 View | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Sinh Học 9 Bài 49: Quần Xã Sinh Vật # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Sinh Học 9 Bài 49: Quần Xã Sinh Vật được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tóm tắt lý thuyết

Ví dụ: khu rừng mưa nhiệt đới.

Các quần thể sinh vật có trong rừng mưa nhiệt đới:

Quần thể động vật: hổ, báo, thỏ, mối …

Quần thể thực vật: lim, chò, các loại cỏ, rêu, dương xỉ …

Các quần thể nấm, vi sinh vật …

Giữa các quần thể tồn tại mối quan hệ cùng loài (hỗ trợ, cạnh tranh) và quan hệ khác loài (hỗ trợ, đối địch)

Tập hợp các quần thể trên được gọi là quần xã

Khái niệm: quần xã sinh vật là:

Tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau.

Cùng sống trong một không gian nhất định.

Các sinh vật có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất

Quần xã có cấu trúc tương đối ổn định

Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.

Ví dụ về quần xã: rừng mưa nhiệt đới, ao cá, cánh đồng …

Các đặc điểm của quần xã

Ví dụ:

Loài ưu thế: Trong quần xã trên cạn thì thực vật Hạt kín là loài ưu thế vì chúng chiếm 1 vai trò quan trọng trong quần xã: cung cấp nơi ở, thức ăn, khí oxi cho các loài sinh vật khác ..

Loài đặc trưng: Trong quần xã rừng cọ ở Phú Thọ thì cọ được coi là loài đặc trưng vì số lượng các cá thể cọ chiếm nhiều hơn hẳn so với các loài khác trong quần xã.

Các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh luôn ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên sự thay đổi của quần xã.

Sự thay đổi chu kì ngày đêm, chu kì mùa dẫn đến hoạt động của các sinh vật cũng mang tính chất chu kì.

Ví dụ: chim và nhiều loài động vật di trú để tránh mùa đông giá lạnh

Nhiều loài động vật: ếch, nhái, cú … hoạt động vào ban ngày ít, đêm nhiều

Cây rụng là vào mùa đông

Điều kiện khí hậu thuận lợi, thực vật phát triển dẫn tới động vật cũng phát triển. Tuy nhiên, số lượng loài sinh vật luôn được khống chế ở mức độ ổn định phù hợp với khả năng của môi trường, tạo cân bằng sinh học trong quần xã.

Số lượng chim tăng cao, chim ăn nhiều sâu → số lượng sâu giảm → không đủ thức ăn cho chim sâu → số lượng chim sâu giảm → số lượng sâu tăng → số lượng sâu và chim ăn sâu luôn được duy trì ở mức độ ổn định → cân bằng sinh học trong quần xã

Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học → phù hợp với khả năng của môi trường (thức ăn, nơi ở …) sự cân bằng sinh học trong quần xã.

Trong thực tế, con người có rất nhiều tác động làm mất cân bằng sinh học trong các quần xã như

Chúng ta cần có các biện pháp để bảo vệ thiên nhiên

Nghiêm cấm săn bắt, mua bán động vật quý hiếm

Trồng cây gây rừng

Tuần tra bảo vệ rừng

Xây dựng các khu bảo tổn thiên nhiên và động vật quý hiếm …

Giáo Án Sinh Học Lớp 9 Bài 49: Quần Xã Sinh Vật

– GV cho HS quan sát lại tranh ảnh về quần xã.

– Cho biết rừng mưa nhiệt đới có những quần thể nào?

– Rừng ngập mặn ven biển có những quần thể nào?

– Trong 1 cái ao tự nhiên có những quần thể nào?

– Các quần thể trong quần xã có quan hệ với nhau như thế nào?

– GV đặt vấn đề: ao cá, rừng. được gọi là quần xã. Vậy quần xã là gì?

– Yêu cầu HS tìm thêm VD về quần xã?

– Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật như thế nào?

Tuần 26 Tiết 51 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT A. MỤC TIÊU. - Học sinh trình bày được khái niệm của quần xã, phân biệt quâax với quần thể. - Lấy được VD minh hoạ các mối liên hệ sinh thái trong quần xã. - Mô tả được 1 số dạng biến đổi phổ biến của quần xã trong tự nhiên biến đổi quần xã thường dẫn tới sự ổn định và chỉ ra được 1 số biến đổi có hại do tác động của con người gây nên. - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh phóng to H 49.1; 49.2; 49.3 SGK. - Đĩa hình hoặc băng hình về hoạt động của 1 quần xã hoặc ảnh về quần xã: quần xã rừng thông phương bắc, thảo nguyên... C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác ở những điểm căn bản nào? - Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì? 3. Bài mới GV giới thiệu 1 vài hình ảnh về quần xã sinh vật cho HS quan sát và nêu vấn đề: Quần xã sinh vật là gì? Quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình? Nó có mối quan hệ gì với quần thể? Hoạt động 1: Thế nào là một quần xã sinh vật? Mục tiêu: HS phát biểu được khái niệm quần xã sinh vật, phân biệt quần xã sinh vật với tập hợp ngẫu nhiên, lấy được VD về quẫn xã. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho HS quan sát lại tranh ảnh về quần xã. - Cho biết rừng mưa nhiệt đới có những quần thể nào? - Rừng ngập mặn ven biển có những quần thể nào? - Trong 1 cái ao tự nhiên có những quần thể nào? - Các quần thể trong quần xã có quan hệ với nhau như thế nào? - GV đặt vấn đề: ao cá, rừng... được gọi là quần xã. Vậy quần xã là gì? - Yêu cầu HS tìm thêm VD về quần xã? - Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật như thế nào? - HS quan sát tranh và nêu được: + Các quần thể: cây bụi, cây gỗ, cây ưa bóng, cây leo... + Quần thể động vật: rắn, vắt, tôm,cá chim, ..và cây. + Quần thể thực vật: rong, rêu, tảo, rau muống... Quần thể động vật: ốc, ếch, cá chép, cá diếc... + Quan hệ cùng loài, khác loài. - HS khái quát kiến thức thành khái niệm. - HS lấy thêm VD. Phân biệt quần xã và quần thể: Quần xã sinh vật Quần thể sinh vật - Gồm nhiều cá thể cùng loài. - Độ đa dạng thấp - Mối quan hệ giữa các cá thể là quan hệ cùng loài chủ yếu là quan hệ sinh sản và di truyền. - Gồm nhiều quần thể. - Độ đa dạng cao. - Mối quan hệ giữa các quần thể là quan hệ khác loài chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng. Kết luận: - Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau. Hoạt động 2: Những dấu hiệu điển hình của một quần xã Mục tiêu: HS chỉ rõ đặc điểm cơ bản của quần xã. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK mục II trang 147 và trả lời câu hỏi: - Trình bày đặc điểm cơ bản của 1 quần xã sinh vật. - Nghiên cứu bảng 49 cho biết: - Độ đa dạng và độ nhiều khác nhau căn bản ở điểm nào? - GV bổ sung: số loài đa dạng thì số lượng cá thể mỗi loài giảm đi và ngược lại số lượng loài thấp thì số cá thể của mỗi loài cao. - GV cho HS quan sát tranh quần xã rừng mưa nhiệt đới và quần xã rừng thông phương Bắc. - Quan sát tranh nêu sự sai khác cơ bản về số lượng loài, số lượng cá thể của loài trong quần xã rừng mưa nhiệt đới và quần xã rừng thông phương Bắc. - Thế nào là độ thường gặp? C < 25%: loài ngẫu nhiên 25 < C < 50%: loài ít gặp. ? Nghiên cứu bảng 49 cho biết loài ưu thế và loài đặc trưng khác nhau căn bản ở điểm nào? - GV lấy VD: thực vật có hạt là quân thể có ưu thế ở quần xã sinh vật trên cạn.Quần thể cây cọ đặc trưng cho quần xã sinh vật đồi ở Vĩnh Phú, cá trắm cỏ hoặc cá mè là quần thể ưu thế trong quần xã ao hồ. - HS nghiên cứu 4 dòng đầu, mục II SGK trang 147 nêu được câu trả lời và rút ra kết luận. - HS trao đổi nhóm, nêu được: + Độ đa dạng nói về số lượng loài trong quần xã. + Độ nhiều nói về số lượng cá thể có trong mỗi loài. + Rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng cao nhưng số lượng cá thể mỗi loài rất ít. Quần xã rừng thông phương Bắc số lượng cá thể nhiều nhưng số loài ít. + Độ thường gặp SGK: kí hiệu là C. + Loài ưu thế là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng, cỡ lớn hay tính chất hoạt động của chúng. + Loài đặc trưng là loài chỉ có ở 1 quẫn xã hoặc có nhiều hơn hẳn loài khác. Kết luận: - Quần xã có các đặc điểm cơ bản về số lượng và thành phần các loài sinh vật. + Số lượng các loài trong quần xã được đánh giá qua những chỉ số: độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp. + Thành phần loài trong quần xã thể hiện qua việc xác định loài ưu thế và loài đặc trưng. Hoạt động 3: Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giảng giải quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã là kết quả tổng hợp các mối quan hệ giữa ngoại cảnh với các quần thể. - Yêu cầu HS nghiên cứu các VD SGK và trả lời câu hỏi: VD1: Điều kiện ngoại cảnh đã ảnh hưởng đến quần xã như thế nào? VD2: Điều kiện ngoại cảnh đã ảnh hưởng đến quần xã như thế nào ? - GV yêu cầu HS: Lấy thêm VD về ảnh hưởng của ngoại cảnh tới quần xã, đặc biệt là về số lượng? - GV đặt vấn đề: + Nếu cây phát triển mạnh " sâu ăn lá cây tăng về số lượng vì có nhiều thức ăn, khi sâu tăng quá cao, lượng thức ăn không cung cấp đủ, sâu lại chết đi tức là số lượng cá thể giảm, khi sâu giảm cây lại phát triển. - GV: Số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác khống chế, hiện tượng này gọi là hiện tượng khống chế sinh học. - Từ VD1 và VD2: ? Điều kiện ngoại cảnh đã ảnh hưởng như thế nào đến quần xã sinh vật? - Ý nghĩa sinh học của hiện tượng khống chế sinh học? ( Nếu HS không nêu được, GV bổ sung) - Trong thực tế người ta sử dụng khống chế sinh học như thế nào? - GV lấy VD: dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa. Nuôi mèo để diệt chuột. + Sự thay đổi chu kì ngày đêm, chu kì mùa dẫn đến sinh vật cũng hoạt động theo chu kì. + Điều kiện thuận lợi thực vật phát triển làm cho động vật cũng phát triển. Số lượng loài động vật này khống chế số lượng của loài khác. - HS kể thêm VD. - HS lăng nghe và tiếp thu kiến thức. - HS khái quát kiến thức và rút ra kết luận. - HS khái quát ý nghĩa và rút ra kết luận. + Khống chế sinh học là cơ sở khoa học cho biện pháp đấu tranh sinh học, để tăng hay giảm số lượng 1 loài nào đó theo hướng có lợi cho con người, đảm bảo cân bằng sinh học cho thiên nhiên. Kết luận: - Các nhân tố vô sinh và hữu sinh luôn ảnh hưởng đến quần xã tạo nên sự thay đổi theo chu kì: chu kì ngày đêm, chu kì mùa. - Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn đến số lượng cá thể trong quần xã thay đổi và số lượng cá thể luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với môi trường. - Khống chế sinh học làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể dao động quanh vị trí cân bằng, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã. 4. Củng cố - Điền từ thích hợp vào ô trống để phân biệt quần xã và quần thể: Đặc điểm Quần thể Quần xã 1. Là tập hợp 2. Độ đa dạng 3. Hiện tượng khống chế sinh học - Bài tập 53 trang 92 Bài tập trắc nghiệm. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK. - Lấy thêm VD về quần xã.

Giải Bài Tập Sinh Học 9 Bài 47. Quần Thể Sinh Vật

HÊ SINH THÁL fèỉư,47 QUẦN THỂ SINH VẬT KIẾN THÚC Cơ BẢN Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu Vlic nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thê'hệ mới. Quần thể mang những đặc trưng riêng không thế' có ở cá thể, như đặc trưng về tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ cá thể... số lượng cá thể trong quần thể biến động theo mùa, theo năm, pint thuộc vào nguồn thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống của môi trường. Khi mật độ cá thể tăng quá cao đẫn tới thiếu thíỉc ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể sẽ bị chết - mật độ quần thể lại dược điều chỉnh trở về mức độ cân bằng. GỢi ý trả Lời Câu hỏi sgk ▼ Hãy đánh dấu X vào ô trông trong bảng 47.1 những ví dụ về quần thể sinh vật và tập hợp các cá thể không phải quần thể sinh vật. Ví dụ Quần thể. sinh vật Không phải quần thể sinh vật Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sông trong một rừng mưa nhiệt đới. X Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao. X Các cá thể rắn hổ mang sông ở ba hòn đảo cách xa nhau. X Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. Số lượng chuột tùy thuộc nhiều vào lượng thức ăn có trên cánh đồng. X Rừng cây thông nhựa phân bô' tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam. X ▼ Quan sát hình 47.1 và cho nhận xét theo nội dung gợi ý trong bảng 47.3 Bảng 47.3. ý nghĩa sinh học của các dạng hình tháp tuổi Dạng hình tháp Đáy của hình tháp rộng, hẹp hay trung bình? Tỉ lệ sinh của quần thể cao, thấp hay vừa phải? Sô lượng cá thể của quần thế biến đổi theo hướng tăng, giảm hay ổn định? Dạng phát triển rất rộng rất cao tăng mạnh Dạng ổn định trung bình vừa phải ổn định Dạng giảm sút hẹp thấp giảm 'T - Khi thời tiết ấm áp và độ ẩm không khí cao (từ tháng 3 tới tháng 6) số lượng muỗi nhiều hay ít'? Khi thời tiết â'm áp và độ ẩm không khí cao, số lượng muỗi nhiều. Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô? Sô' lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thài gian nào trong năm? Chim cu gáy là loại chim ăn hạt, thường xuất hiện nhiều vào những tháng có lúa chín. Hãy ctio hai ví dụ về sự biến động số lượng cá thể trong quần thể. + Ví dụ 1: Vào mùa mưa, số lượng cá thể trong quần thể sâu ăn lá tăng cao. + Ví dụ 2: Vào mùa khô, số lượng cá thể trong quần thể ếch nhái giảm. B. GỢi ý trả lời câu hỏi và bài tập Hãy lấy hai ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau. Ví dụ trong quần tiiể ong mật: Có sự phân công đế cùng hỗ trợ cho nhau: Ong chúa: chuyên nhiệm vụ sinh sản. Ong thợ có nhóm giữ nhiệm vụ hút mật, lấy phấn hoa, có nhóm làm vệ sinh tổ, nhóm bảo vệ... Khi số lượng cá thể trong quần thể tăng mạnh gây ra sự cạnh tranh gay gắt nhau về thức ăn, nơi ở dẫn đến sự xẻ đàn thì cạnh tranh mới được giảm nhẹ. Từ bảng số lượng cá tliể của ba loài sau, hãy vẽ hình tháp tuổi của từng loài trên giấy kẻ li và nhận xét hình tháp đó thuộc dạng hình tháp gỉ. Bảng 47.4. Số lượng cá thể ở ba nhóm tuổi của chuột đồng, chim trĩ và nai Loài sinh vật Nhóm tuổi trước sinh sản Nhóm tuổi đang sinh sản Nhóm tuổi sau sinh sản Chuột đồng 50 con/ha 48 con/ha 10 con/ha Chim trĩ 75 con/ha 25 con/ha ' 5 con/ha Nai 15 con/ha 50 con/ha 5 con/ha Hình tháp của chuột đồng có dạng ổn định. Hình tháp của chim trĩ có dạng phát triển. Hình tháp của nai có dạng giảm sút. Mật độ các cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế nào? Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sông của sinh vật. Cơ chế điều hòa mật độ quần thể trong trường hợp mật độ xuống thấp hoặc tăng cao duy trì trạng thái cân bằng của quần thể: + Khi mật độ cá thể quá cao, điều kiện sống suy giảm, trong quần thể xuất hiện những dấu hiệu làm giảm số lượng cá thể như hiện tượng di cư của một bộ phận cá thể trong quần thể, giảm khả năng sinh sản và mắn đẻ của các cá thể cái, giảm mức sông sót của các cá thể non và già,... + Khi mật độ cá thể giảm tới mức tháp nhất định, quần thể có cơ chế điều chỉnh số lượng theo hướng ngược lại, khả năng sinh sản và khả năng sông sót của các cá thể trong quần thể tăng cao hơn. III. CÂU HỎI BỔ SUNG Lợn, bò, gà, vịt, ngỗng được nuôi trong khu vườn nhà em có phải là một quần thể sinh vật không? Tại sao? GỢi ý trả lời câu hỏi Các sinh vật kể trên không phải là một quần thể. Vì tuy chúng cùng sông trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định nhưng chúng khác loài, và những loài khác nhau đó không có khả năng giao phối với nhau để sinh sản tạo thế hệ mới (bò không giao phối với lợn, gà...)

Bài 47. Quần Thể Sinh Vật

1. Thế nào là một quần thể sinh vật

+ Quần thể sinh vật là:

– Tập hợp những cá thể cung loài

– Sinh sống trong 1 khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định

– Những cá thể trong loài có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới

+ Ví dụ:

– 1 số hình ảnh về quần thể sinh vật

2. Những đặc trưng cơ bản của quần thể a. Tỉ lệ giới tính

– Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái.

– Đa số động vật, tỉ lệ đực/cái ở giai đoạn trứng hoặc con non là 1 : 1

– Tỷ lệ giới tính thay đổi phụ thuộc vào: đặc điểm di truyền, điều kiện môi trường …

– Ví dụ:

+ Vào mùa sinh sản, thằn lằn và rắn có số lượng cá thể cái cao hơn số lượng cá thể đực, sau mùa sinh sản số lượng lại bằng nhau.

– Ý nghĩa: cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể

b. Thành phần nhóm tuổi

– Quần thể có 3 nhóm tuổi chính: nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản. Mỗi nhóm tuổi có ý nghĩa sinh thái khác nhau.

Nhóm tuổi trước sinh sản

Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể

Nhóm tuổi sinh sản

Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của quần thể

Nhóm tuổi sau sinh sản

Các cá thể không còn khả năng sinh sản nên không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể

– Thành phần các nhóm tuổi của các cá thể trong quần thể được thể hiện bằng các tháp tuổi.

+ Tháp tuổi bao gồm nhiều hình thang (hình chữ nhật) xếp chồng lên nhau.

+ Có 3 dạng tháp tuổi

.) Tháp ổn định: có đáy rộng vừa phải, cạnh tháp xiên ít hoặc đứng biểu hiện tỉ lệ sinh không cao, tỉ lệ sinh bù đắp cho tỉ lệ tử.

.) Tháo giảm sút: có đáy hẹp, nhóm tuổi trước sinh sản < nhóm tuổi sau sinh sản quần thể có thể đi tới suy giảm hoặc diệt vong.

– Ý nghĩa: có thể dự đoán được sự phát triển của thuần thể.

– Mục đích: có kế hoạch phát triển quần thể hợp lí và các biện pháp bảo tồn.

c. Mật độ quần thể

– Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.

– Ví dụ:

– Mật độ cá thể của thuần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào:

+ Chu kì sống của sinh vật.

+ Nguồn thức ăn của quần thể

+ Biến động bất thường của điều kiện sống: lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh, hạn hán …

– Trong nông nghiệp cần có biện pháp kĩ thuật giữ mật độ quần thể thích hợp là: trồng số lượng hợp lí, loại bỏ cá thể yếu trong đàn, cung cấp đầy đủ thức ăn …

* Lưu ý: trong các đặc trưng cơ bản của quần thể thì đặc trưng quan trọng nhất là mật độ vì: mật độ quyết định các đặc trưng khác và ảnh hưởng tới mức sử dụng nguồn sống, tần số gặp nhau giữa con đực và con cái, sức sinh sản và tử vong, trạng thái cân bằng của quần thể, các mối quan hệ sinh thái khác để quần thể tồn tại và phát triển.

3. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật

– Các điều kiện sống của môi trường như khí hậu, thổ nhưỡng, nguồn thức ăn, nơi ở … thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi số lượng cá thể của quần thể.

– Số lượng cá thể tăng khi môi trường sống có khí hậu phù hợp, nguồn thức ăn dồi dào và nơi ở rộng rãi … khi số lượng cá thể tăng lên quá cao, nguồn thức ăn trở nên han khiếm, thiếu nơi ở và nơi sinh sản nhiều cá thể bị chết mật độ cá thể giảm xuống mật độ cá thể được điều chỉnh trở về mức cân bằng.

II. Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK

Câu 1: Hãy lấy hai ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thề hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau ?

Hướng dẫn trả lời :

Ví dụ trong quần thể ong mật:

+Có sự phán công để cùng hỗ trợ cho nhau:

– Ong chúa: chuyên nhiệm vụ sinh sản.

– Ong thợ có nhóm giữ nhiệm vụ hút mật, lấy phấn hoa, có nhóm làm vệ sinh tổ, nhóm bảo vệ…

+ Khi số lượng cá thể trong quần thể tăng mạnh gây ra sự cạnh tranh gay gắt nhau về thức ăn, nơi ở dẫn đến sự xẻ đàn thì cạnh tranh mới được giảm nhẹ.

Câu 2: Từ bảng số lượng cá thể của ba loài sau, hãy vẽ hình tháp tuổi của từng loài trên giấy kẻ li và nhận xét hình tháp đó thuộc dạng hình tháp gì ?

Hình tháp của chuột đồng có dạng ổn định.

Hình tháp của chim trĩ có dạng phát triển.

Hình tháp của nai có dạng giảm sút.

Câu 3: Mật độ các cá thề trong quần thể được điều chỉnh quanh mức căn bằng như thế nào?

Hướng dẫn trả lời :

Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sông cùa sinh vật. Cơ chế điều hòa mật độ quần thể trong trường hợp mật độ xuông thấp hoặc tãng cao duy trì trạng thái cân bằng của quần thể:

+ Khi mật độ cá thể quá cao, điều kiện sống suy giảm, trong quần thể xuất hiện nhừng dâu hiệu làm giảm số lượng cá thể như hiện tượng di cư của một bộ phận cá thể trong quần thể, giảm khả nãng sinh sản và mắn đẻ của các cá thể cái, giảm mức sống sót của các cá thể non và già,…

Cập nhật thông tin chi tiết về Sinh Học 9 Bài 49: Quần Xã Sinh Vật trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!