Bạn đang xem bài viết Sinh Học 8 Bài 5 Thực Hành Quan Sát Tế Bào Và Mô được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Sinh học 8 Bài 5 Thực hành quan sát tế bào và mô được biên soạn bởi đội ngũ giáo viên dạy giỏi môn sinh học trên toàn quốc. Đảm bảo chính xác, dễ hiểu giúp các em nhanh chóng hiểu rõ kiến thức vận dụng giải bài tập SGK Sinh học 8 Bài 5 Thực hành quan sát tế bào.
Sinh học 8 Bài 5 Thực hành quan sát tế bào và mô thuộc: CHƯƠNG I Sinh Học 8: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
I. Phương tiện dạy học
Dụng cụ được chuẩn bị theo từng nhóm (4 đến 6 học sinh) gồm : – 1 kính hiển vi có độ phóng đại 100 đến 200 (10 X 10, 10 X 20). – 2 lam với lamen. – 1 dao mổ. – 1 kim nhọn. – I kim mũi mác. – 1 khăn lau, giấy thấm. – 1 con ếch hoặc nhái hoặc một miếng thịt lợn nạc còn tươi. – 1 lọ dung dịch sinh lí 0.65% NaCl, có ống hút. – 1 lọ axit axêtic 1%, có ống hút. – Bộ tiêu bản : mô biểu bì, mô sụn, mỏ xương, mô cơ trơn (bộ tiêu bản có thể dùng chung cho 2 – 4 nhóm, khi quan sát các tiêu bản có sẵn, các nhóm có thể đổi cho nhau).
II. Mục tiêu thực hành quan sát tế bào và mô
– Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân.
– Quan sát và vẽ các tế bào trong các tiêu bản đã làm sẵn : tế bào niêm mạc miệng (mô biểu bì), mô sụn, mò xương, mô cơ vân, mô cơ trơn. Phân biệt các bộ phận chính của tế bào gồm màng sinh chất, chất tế bào và nhân.
– Phân biệt được những điểm khác nhau của mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết.
III. Thực hành quan sát tế bào và mô
1. Làm tiêu bản và quan sát tế bào mô cơ vân
Rạch da đùi ếch lấy một bắp cơ đùi hoặc miếng thịt lợn còn tươi đặt trên lam, dùng kim nhọn rạch bao cơ theo chiều dọc bắp cơ, dùng ngón cái và ngón trỏ đặt 2 bên mép rạch, ấn nhẹ sẽ thấy những sợi mảnh nằm dọc bắp cơ, đó là các tế bào cơ. Lấy kim mũi mác gạt nhẹ cho các sợi cơ đó tách khỏi bắp cơ dính vào bàn kính, rồi bỏ bắp cơ ra, nhỏ 1 giọt dung dịch sinh lí 0,65% NaCl lên các tế bào cơ, đậy lamen và quan sát dưới kính hiển vi. Muốn thấy rõ nhân tế bào thì nhỏ 1 giọt axit axêtic 1 % vào một cạnh của lamen, ở cạnh đối diện đặt 1 mẩu giấy thấm bút bớt dung dịch sinh lí, làm cho axit thấm vào các tế bào cơ dưới lamen.
Chú ý đặt lamen sao cho không có bọt khí. Muốn vậy, trước hết lát 1 canh lamen tiếp xúc đều vài giọt dung dịch sinh lí, dùng kim mũi mác đỡ, rồi hạ dần cạnh kia của lamen xuống lam ( lượng dung dịch sinh lí cần vừa phải) , nếu nhiều quá thì lamen sẽ trượt khỏi kim mũi mác, ập xuống ngay lam, lúc đó sẽ có nhiều bọt khí (hình 5).
Quan sát dưới kính hiển vi ở độ phóng đại nhỏ trước, sau đó mới chuyển vật kinh để quan sát với độ phóng đại lớn.
Phân biệt các phần của tế bào : màng, chất tế bào, vân ngang, nhân. Nhận xét đặc điểm tế bào mô cơ vân.
2. Quan sát tiêu bản các loại mô khác
Lần lượt quan sát dưới kính hiển vi các tiêu bản mô biểu bì, mô sụn, mô xương, mô cơ trơn, mô cơ vân.
IV. Thu hoạch
1. Tóm tắt phương pháp làm tiêu bản mô cơ vân:
– Cách tiến hành:
+ Bước 1: Rạch da đùi ếch, lấy bắp cơ đùi hoặc miếng thịt lợn còn tươi đặt lên lam kính.
+ Bước 2: Dùng kim mũi nhọn rạch bao cơ theo chiều dọc bắp cơ, dùng ngón cái và ngón trỏ đặt hai bên mép rạch, ấn nhẹ, lúc này nhìn thấy các tế bào cơ.
+ Bước 3: Dùng kim mũi mác gạt nhẹ cho các tế bào cơ tách khỏi bắp cơ dính vào bản kính, rồi bỏ bắp cơ ra.
+ Bước 4: Nhỏ vài giọt dung dịch sinh lý 0,65 % NaCl lên các tế bào cơ, đậy lamen, quan sát dưới kính hiển vi.
– Lưu ý:
+ Muốn quan sát thấy nhân thì nhỏ thêm giọt axit axêtic
+ Đậy la men sao cho không có bọt khí
+ Điều chỉnh kính hiển vi từ vật kính nhỏ đến vật kính lớn
– Yêu cầu:
+ Quan sát các phần của tế bào như: màng, chất tế bào,vân ngang, nhân.
2. Vẽ hình, chú thích đầy đủ hình vẽ các loại mô đã quan sát được
– HS quan sát tiêu bản và vẽ lại vào bài thu hoạch của mình các loại mô đã quan sát được.
Xem Video bài học trên YouTubeLà một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất
Bài 8. Tế Bào Nhân Thực
MÔN SINH LỚP 10GV: N.T.T.Hương- Trường THPT Nguyễn Đăng Đạo+ Chưa có nhân hoàn chỉnh+ CÊu taä ®¬n gi¶n:TBC kh”ng cã hÖ thèng nội màng và không có các bào quan cã mµng bao bäc+ KÝch thíc nhá 1-5μ và bằng 1/10 TB nhân thực, tØ lÖ S/V lín.
Tế bào nhân thực có gì khác với tế bào nhân sơ?KIỂM TRA BÀI CŨNêu đặc điểm chung của tế bào nhân sơ?
Tế bào nhân thựcTi thể và lục lạp(Bài 9)Tiết 8.Nêu đặc điểm chung của TB nhân thực?TẾ BÀO NHÂN SƠA- Đặc điểm của TB nhân thực1. Đặc điểm chung:Nêu đặc điểm chung của TB nhân thực?A- Đặc điểm của TB nhân thực1. Đặc điểm chungNhân hoàn chỉnh (được bao bọc bởi lớp màng)– Kích thước lớn-Cấu tạo phức tạp, có hệ thống nội màng, nhiều bào quan có màng bao bọc2. Điểm khác nhau giữa TBTV & TBĐVA- ĐẶC ĐIỂM CỦA TB NHÂN THỰC1. Đặc điểm chung:Nhân hoàn chỉnh (được bao bọc bởi lớp màng)– Kích thước lớn-Cấu tạo phức tạp, có hệ thống nội màng, nhiều bào quan có màng bao bọc2. Điểm khác nhau giữa TBTV & TBĐVI- NHÂN TẾ BÀO 1. Cấu tạo – Phần lớn có hình cầu, d = 5μ. -Bên ngoài được bao bọc bởi 2 lớp màng -Bên trong là dịch nhân chứa CNS (ADN +Prôtêin) và nhân conB- CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA TB NHÂN THỰCNòi ANòi B Kết quả thí nghiệm chứng minh nhân có vai trò gì?I- NHÂN TẾ BÀO 1. Cấu trúc – Phần lớn có hình cầu, d = 5μ. -Bên ngoài được bao bọc bởi 2 lớp màng -Bên trong là dịch nhân chứa CNS (ADN +Prôtêin) và nhân con2. Chức năng– Là nơi lưu trữ thông tin di truyền.– Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của TBII. TẾ BÀO CHẤT: Gồm: bào tương và các bào quanNghiên cứu SGK và hoàn thành phiếu học tập theo nhóm. Sau đó từng nhóm báo cáo kết quả và trình bày dựa trên kênh hình SGK và bảngII. Tế bào chất: Gồm: bào tương và các bào quanII. Tế bào chất: Gồm: bào tương và các bào quan5 &C4 & A2 & D3 & E1 & B-Là 1hệ thống các ống và xoang dẹp thông với nhau. LƯỚI NỘI CHẤT (LNC)* Cấu trúc-Có 2 loại:+ LNC hạt: có đính nhiều hạt ribôxôm+ LNC trơn: không đính hạt ribôxôm, có đính nhiều loại enzim* Chức năng: -LNC hạt: tổng hợp prôtein-LNC trơn: tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, phân giải chất độc hại… LƯỚI NỘI CHẤT (LNC)Trong cơ thể, TB nào sau đây có LNC hạt phát triển? chúng tôi hồng cầu chúng tôi bạch cầu chúng tôi biểu bì chúng tôi cơ LƯỚI NỘI CHẤT (LNC) Trong cơ thể, TB nào sau đây có LNC trơn phát triển mạnh nhất:TB hồng cầu B. TB gan C. TB biểu bì D. TB cơRIBÔXÔM RIBÔXÔM (RBX)* Cấu trúc: Không có màng bao bọc Mỗi RBX gồm 1 hạt lớn và 1 hạt bé, được cấu tạo từ rARN và prôtêin* Chức năng: Chuyên tổng hợp prôtêin cho TBH 8.2. Cấu trúc và chức năng bộ máy gôngiBỘ MÁY GÔNGIBỘ MÁY GÔNGI*Cấu trúc Là 1 chồng túi màng dẹp xếp cạnh nhau, cái nọ tách biệt với cái kia.*Chức năng Là nơi lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào.H 8.2. Cấu trúc và chức năng bộ máy gôngiBỘ MÁY GÔNGI Dựa vào hình 8.2 SGK, hãy cho biết những bộ phận nào của TB tham gia vào việc vận chuyển 1 prôtêin ra khỏi TB? Cấu trúc của ti thểTi thể1. Cấu trúc– Có 2 lớp màng bao bọc +Mµng ngoµi: kh”ng gÊp khóc +Màng trong: gấp khỳc thành cỏc mào crista, trên đó chứa nhiều enzim hụ h?p– Bên trong ti thể cú chất nền chứa ADN và RBX 2. Chức năngLà “nhà máy điện” cung cấp năng lượng cho TB dưới dạng các phân tử ATP. Cấu trúc của ti thểV. Ti thể TB nào trong các TB sau đây của cơ thể người chứa nhiều ti thể nhất?A.TB biểu bì chúng tôi hồng cầuC.TB cơ tim chúng tôi xương L?c l?p:chỉ có ở TBTV*Cấu trúc: Có 2 lớp màng bao bọcBên trong chứa:+ Chất nền (strôma)+ Grana: gồm các túi dẹt tilacôit xếp chồng lên nhau, trên đó chứa diệp lục và enzim quang hợp.*Chức năng: Chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá họcCỦNG CỐ: Các bào quan trong tế bào phối hợp với nhau cùng hoạt động như thế nào?12345436Xác định tên của 1 số thành phần của TB nhân thực?Hình A Điền các từ, hoặc cụm từ phù hợp (ở hình A) vào các khoảng trống để hoàn chỉnh nội dung sau:bộ máy Gôngitúi tiếtSản phẩm hoàn chỉnhLNC hạtribôxôm trong tế bào Prôtêin được tổng hợp từ …………. trên ………… được gửi đến ……………. bằng các ………… Tại đây, chúng được gắn thêm các chất khác tạo nên các ……………. ………….rồi bao gói vào trong các túi tiết để …………. các nơi …………… hoặc tiết ………….. tế bào.chuyển đếnra khỏiCỦNG CỐ: -Cấu trúc và chức năng các thành phần của TB nhân thực? -Xác định những bào quan nào có 2 lớp màng, 1 lớp màng, không có lớp màng bao bọc?BTVN:
Xin trân trọng cảm ơn !
Giải Bài Tập Sinh Học 10 Bài 8. Tế Bào Nhân Thực
Bài 8 TẾ BÀO NHÂN THựC KIẾN THỨC cơ BẢN Nhân tế bào chứa vật chất di truyền và do đó nó điều khiển mọi hoạt động của tế bào. Hệ thống lưới nội chất tạo nên các ống và xoang dẹp thông với nhau chia tê' bào thành các khoang tương đối biệt lập. Ribôxôm là bào quan tổng hợp nên prôtêỉn. Bộ máy Gôngi là một chồng túi màng dẹp và là nơi lắp ráp, dóng gói và phân phối sản phẩm của tế bào. CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA A. PHẦN TÌM HIỂU, THẢO LUẬN ▼ Một nhà khoa học đã tiến hành phá hủy nhân của tế bào trứng ếch thuộc loài A, sau đó lấy nhân của tế bào sinh dưỡng của loài B cấy vào. Sau nhiều lần thí nghiệm, ông đã nhận được các con ếch con từ các tế bào đã được chuyển nhân. Em hãy cho biết các con ếch con này có đặc điểm của loài nào? Thí nghiệm này chứng minh dược điều gì về nhân tế bào? Trả lời: Các con ếch này có đặc điểm của loài B. Thí nghiệm chứng minh, nhân chứa vật chất di truyền. Lưới nội chất Bộ máy Gôngi Prôtêin sử dụng _ * trong tê bào Dòng di chuyển của vật chất ▼ Dựa vào hình 8.2 SGK Sinh học 10 hãy cho biết những bộ phận nào của tê bào tham gia việc vận chuyển một prôtèin ra khỏi tế bão'? Túi tiết liên kết vôi mànc) sinh chat'ĩ Pròtêin ' 'tiết ra ngoài ■ Màng sinh chất Cấu trúc và chức năng của bộ máy Gôngi B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Mô tả cẩu trúc của nhân tế bào. Trả lời: Nhân tế bào được bao bọc bởi 2 lớp màng, bên trong là dịch nhân chứa nhiễm sắc (gồm ADN liên kết với prôtêin) và nhân con. Nêu các chức năng của lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt. Trả lời: Chức năng của lưới nội chất trơn: tổng hợp lipit, chuyển hóa đường và phân hủy độc hại đốì với cơ thể. Chức năng của lưới nội chất hạt: tổng hợp prôtêin tiết ra khỏi tế bào cũng như các prôtêin cấu tạo nên màng tế bào. Trình bày cấu trúc và chức năng của bộ máy Gôngi. Trả lời: Cấu trúc bộ máy Gôngi: gồm chồng túi màng dẹp xếp cạnh nhau nhưng cái nọ tách biệt với cái kia. Chức năng của bộ máy Gôngi: là nơi lắp ráp, đóng gói và phân phối sản phẩm của tế bào. Trong cơ thể tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất'? Trả lời: a. Tế bào hồng cầu. b. Tế bào bạch cầu. c. Tế bào biểu bì. d. Tế bào cơ. Đáp án,- b. Nêu cấu tạo và chức năng của ribôxôm. Trả lời: Cấu tạo của ribôxôm: gồm một số loại rARN và prôtêin khác nhau. Chức năng của ribôxôm: tổng hợp prôtêin của tế bào. Nêu các điểm khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và nhân thực. Trả lời: Tế bào nhân thực có kích thước lớn và cấu tạo phức tạp hơn nhiều so với tế bào nhân sơ. Dấu hiệu so sánh Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực Cấu trúc nhân 1. Chưa phân hóa, chưa 1. Đã phân hóa, có màng nhân có màng nhân. 2. Có loại 80S ở chất tế bào Ribôxôm 2. Có loại 70S. và loại 70S ở ti thể. Các bào quan 3. Chỉ có ribôxôm. 3. Có các bào quan. Có màng bao bọc. Hệ thống nội màng 4. Không. 4. Có.
Giải Vbt Sinh Học 9 Bài 27: Thực Hành : Quan Sát Thường Biến
Bài 27: Thực hành : Quan sát thường biến
I. Bài tập thực hành
– Quan sát và phân tích sơ đồ minh họa thường biến không di truyền được.
– Quan sát đặc điểm biến đổi đồng loạt theo cùng một hướng của thường biến.
– Đo đường kính của các đoạn thân cây rau dừa nước và các củ su hào, cân các củ su hào.
II. Thu hoạch
1. Tên bài:
2. Họ và tên:
3. Nội dung thu hoạch:
– Cho nhận xét về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng.
Trả lời:
Môi trường ảnh hưởng rất nhiều đến sự biểu hiện của tính trạng số lượng, có thể làm tăng hoặc làm giảm biểu hiện số lượng một cách rõ nét. Môi trường không ảnh hưởng nhiều tới tính trạng chất lượng do các tính trạng này được quy định chủ yếu bởi các gen. Tuy nhiên, xét về mặt tổng quát thì tính trạng số lượng và chất lượng có tác động qua lại lẫn nhau khi đánh giá chung về sản phẩm.
– Cho nhận xét về sự khác nhau giữa thường biến và đột biến.
Trả lời:
Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến:
+ Thường biến là những biến đổi về mặt kiểu hình của một kiểu gen ở những điều kiện môi trường khác nhau còn đột biến là những biến đổi về số lượng và cấu trúc gen do tác động của các tác nhân đột biến
+ Thường biến không di truyền, đột biến có di truyền
+ Thường biến thường biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định còn đột biến xảy ra một cách ngẫu nhiên và không xác định.
Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 9 (VBT Sinh học 9) khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Cập nhật thông tin chi tiết về Sinh Học 8 Bài 5 Thực Hành Quan Sát Tế Bào Và Mô trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!