Xu Hướng 9/2023 # Sh 11: Bài 14: Thực Hành Phát Hiện Hô Hấp Ở Thực Vật # Top 15 Xem Nhiều | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Sh 11: Bài 14: Thực Hành Phát Hiện Hô Hấp Ở Thực Vật # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Sh 11: Bài 14: Thực Hành Phát Hiện Hô Hấp Ở Thực Vật được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

GV: Mục tiêu của bài thực hành này là gi?

HS: nghiên cứu SGK trả lời

GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK – 56, 57 và cho biết trong bài thực hành này cần sử dụng những loại dụng cụ, hoá chất và mẫu vật như thế nào?

HS: nghiên cứu SGK trả lời

GV: Nx và giới thiệu cho HS các dụng cụ, hóa chất cho HS

HS: Ghi nhớ

GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK- 57 và cho biết thí nghiệm trong bài thực hành được tiến hành theo những bước nào?

HS: nghiên cứu SGK trả lời

GV: chia lớp làm 4  nhóm (3 bàn/1 nhóm) để tiến hành thí nghiệm

HS: nhận nhóm và tiến hành thí nghiệm

GV: Quan sát và hướng dẫn các nhóm thực hành còn yếu các bước tiến hành

GV: yêu cầu HS quan sát hiện tượng và ghi lại kết quả

HS: quan sát hiện tượng  và ghi lại kết quả

GV: yêu cầu HS quan sát hiện tượng ở các thí nghiệm và đưa ra giải thích

HS: dựa vào kết quả của thí nghiệm rút ra nhận xét

3’

5’

31’

I. Mục tiêu

-Phát hiện hô hấp của thực vật qua sự thait CO2­­­ ­

-Phát hiện hô hấp ở thực vật qua sự hút O2

II. Chuẩn bị

1. Dụng cụ

– Bình thuỷ tinh dung tích 1 lít, nút cao su không khoan lỗ, nút cao su có khoan 2 lỗ vừa khít với ống thuỷ tinh hình chữ U và phễu thuỷ tinh, ống nghiệm, cốc có mỏ

2. Hoá chất

     – Nước vôi trong, diêm

3. Mẫu vật

     – Hạt đậu mới nhú mầm

III. Nội dung tiến hành

1. Thí nghiệm 1: Phát hiện hô hấp qua sự thải CO2

– Cho 50g các hạt mới nhú mầm vào bình thuỷ tinh. Nút chặt bình bằng nút cao su đã gắn ống thuỷ tinh hình chữ U và phễu thủy tinh (tiến hành trước giờ lên lớp 1,5 – 2 giờ)

– Cho 1 đầu ống hình chữ U vào ống nghiệm chứa nước vôi trong

à

Đổ nước qua phễu vào bình chứa hạt

à

Quan sát và đưa ra hiện tượng, giải thích

2. Thí nghiệm 2: Phát hiện hô hấp qua sự hút O2

à

Cho mỗi phần hạt vào mỗi bình và nút chặt (tiến hành trước 1,5 – 2 giờ)

– Lấy 100g hạt mới nhú mầm và chia thành 2 phần nằng nhau. Đổ nước sôi lên 1 trong 2 phần đó để giết chết hạtCho mỗi phần hạt vào mỗi bình và nút chặt (tiến hành trước 1,5 – 2 giờ)

à

Quan sát hiện tượng và giải thích

– Mở nút bình của 2 ống chứa hạt trên và cho que đóm đang cháy vàoQuan sát hiện tượng và giải thích

IV. Kết quả thí nghiệm

1. Thí nghiệm 1: Phát hiện hô hấp qua sự thải CO2

– Ống nghiệm chứa nước vôi trong bị vẩn đục

à

Vì hạt nảy mầm hô hấp thải CO2 làm cho nước vôi trong bị vẩn đục

2. Thí nghiệm 2: Phát hiện hô hấp qua sự hút O2

– Bình chứa hạt sống

à

Que đóm vụt tắt Vì hạt nảy mầm hô hấp thải CO2 không duy trì sự sống

– Bình chứa hạt chết

à

Que đóm vẫn cháy vì hạt chết không hô hấp không tạo CO2 và vẫn có O2

à

Duy trì sự sống

Sinh Học 11 Bài 14: Thực Hành Phát Hiện Hô Hấp Ở Thực Vật

Tóm tắt lý thuyết

1.1.1. Dụng cụ:

Bình thủy tinh 1000 ml, nút cao su không khoan lỗ, nút cao su có khoan lỗ vừa khít với ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủy tinh, ống nghiệm, cố có mỏ.

1.1.2. Hóa chất:

Nước bari [Ba(OH) 2] hay nước vôi trong [Ca(OH) 2], diêm

1.1.3. Mẫu thực vật để chiết sắc tố.

Hạt (lúa, ngô hay các loại đậu) mới nhú mầm.

1.2.1. Thí nghiệm 1: Phát hiện hô hấp qua sự thải CO2.

Cho vào bình thủy tinh 50g các loại hạt mới nhú mầm. Nút chặt bình bằng nút cao su đã gắn ống thủy tinh hình chữ U và phễu.

Công việc này HS phải tiến hành trước giờ lên lớp ít nhất từ 1,5 – 2 giờ. Do hô hấp của hạt, CO 2 tích lũy lại trong bình, CO 2 nặng hơn không khí nên nó không thể khuếch tán qua ống và phễu vào không khí xung quanh.

Vào thời điểm bắt đầu thí nghiệm, cho đầu ngoài của ống hình chữ U vào ống nghiệm có chứa nước bari hay nước vôi trong. Sau đó, rót nước từ từ từng ít một qua phễu vào bình chứa hạt. Nước sẽ đẩy không khí ra khỏi bình vào ống nghiệm. Vì không khí đó giàu CO 2 → nước bari hay nước vôi trong sẽ bị vẫn đục.

Để so sánh, lấy một ống nghiệm có chứa nước bari hay nước vôi trong và thở bằng miệng vào đó qua 1 ống thủy tinh hay ống lá cây đu đủ. Nước vôi trong trường hợp này cũng bị vẫn đục.

Video tiến hành thí nghiệm:

1.2.2. Thí nghiệm 2: Phát hiện hô hấp qua sự thải O2.

Lấy 2 phần hạt mới nhú mầm (mỗi phần: 50 g). Đổ nước sôi lên một trong 2 phần hạt đó để giết chết hạt. Tiếp theo, cho mỗi phần hạt vào mỗi bình và nút chặt. Thao tác này phải được HS tự tiến hành trước giờ lên lớp từ 1,5 – 2 giờ.

Đến thời điểm thí nghiệm, mở nút bình chứa hạt sống và nhanh chóng đưa nến (que diêm) đang cháy vào bình. Nến (que diêm) → tắt ngay. Sau đó, mở nút bình chứa hạt đã bị giết chết đưa nến (que diêm) đang cháy vào bình, nến (que diêm) tiếp tục cháy

Giải Sinh 11 Bài 14: Thực Hành: Phát Hiện Hô Hấp Ở Thực Vật

Bài 14: Thực hành: Phát hiện hô hấp ở thực vật

1. Gợi ý cho bài tường trình:

a. Chuẩn bị:

– Mẫu vật: hạt (lúa, ngô, đậu,…) đã nhú mầm.

– Dụng cụ: bình thủy tinh dung tích 1 lít, nút cao su không khoan lỗ, nút thủy tinh có khoan 2 lỗ vừa khít với ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủy tinh, ống nghiệm, cốc có mỏ.

b. Tiến hành:

Thí nghiệm 1:

– Lấy nút thủy tinh khoan 2 lỗ, một lỗ gắn ống thủy tinh hình chữ U, một lỗ gắn phễu thủy tinh.

– Cho 50g hạt mới nhú mầm vào bình thủy tinh, nút chặt bình bằng nút 2 lỗ đã chuẩn bị.

– Cho đầu ngoài ống chữ U vào ống nghiệm chứa nước vôi trong.

– Rót nước từ từ qua phễu vào bình chứa hạt.

– Sau 1,5 – 2 giờ: Quan sát hiện tượng.

Thí nghiệm 2:

– Lấy 100g hạt mới nhú mầm, chia thành 2 phần bằng nhau.

– Đổ nước sôi vào 1 trong 2 phần.

– Cho mỗi phần đó vào 1 bình, nút chặt bình.

– Sau 1- 2 giờ, mở bình thí nghiệm, nhanh chóng đưa nến hoặc que diêm đang cháy vào bình, quan sát hiện tượng.

c. Hiện tượng.

Thí nghiệm 1: Khi nhỏ nước từ từ qua phễu vào bình thì ở ống nghiệm chứa nước vôi trong dần xuất hiện cặn vẩn.

Thí nghiệm 2: Bình có hạt không tưới nước sôi thì lửa bị tắt ngay, bình có hạt đã tới nước sôi thì lửa vẫn cháy.

d. Giải thích hiện tượng:

Thí nghiệm 1: CO 2 được tạo ra nặng hơn không khí nên lắng xuống đáy bình. Khi cho nước vào bình thì cột khí đẩy lên cao và thoát được ra qua ống chữ U, vào ống nghiệm chứa nước vôi trong và tác dụng với nước vôi trong hình thành CaCO 3 kết tủa.

Thí nghiệm 2: bình chứa hạt nảy mầm không tưới nước sôi hô hấp và tạo CO 2 . Ngọn lửa gặp lượng lớn CO 2 sẽ bị tắt do không có O 2 duy trì sự cháy. Ngọn lửa vào bình chứa hạt đã tới nước sôi sẽ vẫn cháy vì hạt đã bị chết, không thể hô hấp để tạo CO 2

2. Kết luận:

– Quá trình nảy mầm của hạt tạo ra khí CO 2 . Như vậy khi nảy mầm hạt xảy ra quá trình hô hấp.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Sinh Học 11 Bài 12: Hô Hấp Ở Thực Vật

Tóm tắt lý thuyết

1.1.1. Hô hấp ở thực vật là gì?

Hô hấp ở thực vật là quá trình chuyển đổi năng lượng của tế bào sống. Trong đó, các phân tử cacbohidrat bị phân giải đến CO2 và H2O, đồng thời năng lượng được giải phóng và một phần năng lượng đó được tích lũy trong ATP.

Phương trình tổng quát :

C6H12O6 +6O2 → 6 CO2 + 6 H2O + Q

1.1.2. Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật.

Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cây.

Cung cấp năng lượng dưới dạng ATP cho các hoạt động sống của cây.

Tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể.

Thực vật không có cơ quan chuyên trách về hô hấp như động vật, hô hấp diễn ra ở tất cả các cơ quan của cơ thể đặc biệt xảy ra mạnh ở các cơ quan đang sinh trưởng, đang sinh sản và ở rễ.

Bào quan thực hiện chức năng hô hấp chính là ty thể

1.2.1. Phân giải kị khí:

Xảy ra trong rễ cây khi bị ngập úng hay trong hạt khi ngâm vào nước hoặc trong các trường hợp cây ở điều kiện thiếu oxi.

Diễn ra ở tế bào chất gồm 2 quá trình:

Đường phân: Là quá trình phân giải Glucozo đến axit piruvic

Lên men: là axit piruvic lên men tạo thành rượu êtilic và CO 2 hoặc tạo thành axit lactic.

Kết quả: Từ 1 phân tử glucozo qua phân giải kị khí giải phóng 2 phân tử ATP

1.2.2. Phân giải hiếu khí:

Xảy ra mạnh trong các mô, cơ quan đang hoạt động sinh lí mạnh như: hạt đang nẩy mầm, hoa đang nở…

Hô hấp hiếu khí diễn ra trong chất nền của ti thể gồm 2 quá trình: Gồm chu trình Crep và chuỗi chuyền electron trong ti thể.

Chu trình Crep: diễn ra trong chất nền của ti thể. Khi có oxi, axit piruvic đi từ tbc vào ti thể. Tại đây axit piruvic chuyển hóa theo chu trình Crep và bị oxi hoá hoàn toàn.

Chuỗi chuyền electron: diễn ra ở màng trong ti thể. Hiđrô tách ra từ axit piruvic trong chu trình Crep được chuyền đến chuỗi chuyền electron đến oxi để tạo ra nước.

Kết quả: Một phân tử glucozo qua phân giải hiếu khí giải phóng ra 38 ATP và nhiệt lượng.

1.2.3. Hô hấp sáng

Khái niệm: Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ oxi và giải phóng CO2 ngoài sáng, xảy ra đồng thời với quang hợp.

Điều kiện xảy ra:

Cường độ ánh sáng cao

Lượng CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều trong lục lạp (cao gấp 10 lần CO2)

Nơi xảy ra: ở 3 bào quan bắt đầu là lục lạp, peroxixom và kết thúc tại ty thể

Diễn biễn

Ảnh hưởng:

Hô hấp sáng gây lãng phí sản phẩm quang hợp.

Thông qua hô hấp sáng đã hình thành 1 số axit amin cho cây (glixerin, serin)

1.3.1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp:

Sản phẩm của quang hợp (C6H12O6 + O2) là nguyên liệu của hô hấp và chất oxi hoá trong hô hấp.

Sản phẩm của hô hấp (CO2 + H2O) là nguyên liệu để tổng hợp nên C6H12O6 và giải phóng oxi trong quang hợp.

1.3.2. Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường:

Nước

Cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp

Đối với các cơ quan ở trạng thái ngủ (hạt), tăng lượng nước thì hô hấp tăng.

Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước trong cơ thể.

Nhiệt độ

Khi nhiệt độ tăng thì cường độ hô hấp tăng đến giới hạn chịu đựng của cây.

Sự phụ thuộc của hô hấp vào nhiệt độ tuân theo định luật Van -Hop: Q10 = 2 _ 3 (tăng nhiệt độ thêm 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp 2 _ 3 lần)

Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp khoảng 30 → 35oC.

Trong không khí giảm xuống dưới 10% thì hô hấp bị ảnh hưởng, khi giảm xuống 5% thì cây chuyển sang phân giải kị khí → bất lợi cho cây trồng.

d. Nồng độ CO 2

Trong môi trường cao hơn 40% làm hô hấp bị ức chế. CO 2 là sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí và lên men etilic.

Bài 12: Hô Hấp Ở Thực Vật

– Giọt nước màu trong Ống mao dẫn di chuyến về phía trái (hình 12.1 B) cỏ phải do hụt nảy mầm hô hấp hút O2 không, vì sao?

– Nước vôi trong hình chứa hạt bị vẩn đục khi bơm họat động là do hạt đang nảy mầm thải ra CO 2. Điều đó chứng tỏ rằng hạt đang nảy mầm hô hấp giải phóng ra CO 2

Hình 12.1 – Thí nghiệm về hô hấp ở thực vật

♦ Dựa vào hình 12.2, hãy cho biết có hao nhiêu phân tử ATP và phân tử axit piruvic được hình thành từ 1 phân tử glucozơ hị phân giải trong đường phân? ♦ Dựa vào kiến thức Sinh học 10, hãy mô tả cấu tạo ti thể là bào quan hô hấp hiếu khí.

Ti thể được bao bọc bởi màng kép. Màng ngoài nhấn, được tạo thành từ mạng lưới nội chất trơn. Màng trong gấp nếp tạo thành nhiều mào (crista) ngăn ti thể thành 2 xoang: xoang trong và xoang ngoài. Xoang trong chứa chất nền (matrix) dạng bán lỏng và có nhiều enzim của chu trình Crep. Xoang ngoài nàm giới hạn giữa hai lớp màng của ti thể là kho chứa các ion H+ .Trên bề mặt của màng trong đính các hạt cực nhỏ có chứa các enzim tham gia vào hệ thống truyền điện tử, tức là các enzim có vai trò quan trọng trong việc biến đổi năng lượng dự trữ trong các nguyên liệu hô hấp (glucôzơ) thành năng lượng ATP cho tế bào.

c. Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO 2 cao gây ức chế hô hấp: Đây là biện pháp bảo quản hiện đại và cho hiệu quả bảo quản cao. Biện pháp này thường sử dụng trong các kho kín có nồng độ CO 2 cao hoặc đơn giản hơn là các túi pôliêtilen. Tuy nhiên, việc xác định nồng độ CO 2 thích hợp là điều hết sức quan trọng đối với các đối tượng bảo quản và mục đích bảo quản.

Hô hấp là quá trình ôxi hóa nguyên liệu hô hấp (glucôzơ…) đến CO 2, H 2 O và tích lũy lại năng lượng ở dạng dỗ sử dụng ATP.

CO 2 trong môi trường với hàm lượng cao làm cho hô hấp của cây bị ức chế.

Quang hô hấp là quá trình hô hấp ở ngoài sáng, diễn ra đồng thời với quang hợp, ở thực vật C 3, nó gây lãng phí sản phẩm quang hợp.

Bài 12. Hô Hấp Ở Thực Vật

GV: Thân Thị Diệp NgaNĂM HỌC: 2013- 2014SINH HỌC 11CƠ BẢNKIỂM TRA BÀI CŨTại sao nói quang hợp quyết định năng suất của thực vật? Nêu các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp.Trả lời:Vì: 90 – 95% khối lượng thực vật là do quang hợp tạo ra Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất cây trồng.Các biện pháp: – Tăng diện tích bộ lá, tăng cường độ quang hợp, tăng hiệu suất quang hợp – Tuyển chọn giống cây có cường độ và hiệu suất QH cao

BÀI 12HÔ HẤP Ở THỰC VẬTI. KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP1. Hô hấp ở thực vật là gì?Thí nghiệm về hô hấp ở thực vậtVì sao nước vôi trong ống nghiệm số 3 bị vẩn đục khi bơm hút hoạt động ?Bơm hút hoạt độngNước vôi trong bình chứa hạt bị vẫn đục khi bơm hoạt động là do hoạt động nẩy mầm thải ra CO2Giọt nước màu trong ống mao dẫn di chuyển về bên trái có phải do hạt nẩy mầm hô hấp hút oxi không, vì sao?Đúng, giọt nướcmàu di chuyểnsang phía trái, chứng tỏ thể tích khí trong dụng cụ giảm vì oxi đã được hạt nẩy mầm (hô hấp) hútNhiệt kế trong bình chỉ nhiệt độ cao hơn nhiệt độ không khí ngoài bình chứng thực điều gì?Sự thải khí CO2Sự tăng nhiệt độSự hấp thụ O2Ở thực vậtcó hô hấpI. Khái quát về hô hấp ở thực vật:? T? cỏc thớ nghi?m trờn em hóy cho bi?t khi h?t n?y m?m dó x?y ra quỏ trỡnh gỡ?I. KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP1. Hô hấp ở thực vật là gì?– Là quá trình oxi hóa sinh học nguyên liệu hô hấp (Glucôzơ) của tế bào thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng (ATP + nhiệt).2. Phương trình hô hấp tổng quátC6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + Năng Lượng (Nhiệt + ATP)– Tạo năng lượng Duy trì nhiệt độ cho các hoạt động sống. ATP sử dụng cho các hoạt động sống của cây

– Tạo các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp khác trong cây3. Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vậtHãy cho biết ở thực vật có thể xảy ra những con đường hô hấp nào?Phân giải kị khí (đường phân và lên men)

b) Nhiệt độ:

c) Nồng độ Oxi:

d) Nồng độ CO2: Để bảo quản nông sản tốt ta cần: + Làm giảm lượng nước: phơi, sấy khô + Giảm nhiệt độ: Bảo quản trong tủ lạnh, để nơi mát + Tăng hàm lượng CO2 : bơm CO2 vào buồng bảo quảnCÂU HỎI TRẮC NGHIỆMChọn đáp án đúng nhấtC. Đường phânA. Chu trình Crep.D. Lên menB. Chuỗi chuyền êlectron.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMChọn đáp án đúng nhấtC. Tăng nồng độ O2A. Giảm nồng độ CO2.D. Giảm nhiệt độ B. Tăng hàm lượng nước CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 3:Chọn đáp án đúng nhất Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là: A. ? r?C. ? lỏD. ? qu?B. ? thõn– Các em về học bài và trả lời câu hỏi SGK.– Ôn tập kiến thức quang hợp.Tìm hiểu trước bài “Thực hành: phát hiện diệp lục và carôtenôit”.DẶN DÒCHÚC CÁC EM HỌC TỐT

Cập nhật thông tin chi tiết về Sh 11: Bài 14: Thực Hành Phát Hiện Hô Hấp Ở Thực Vật trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!