Xu Hướng 6/2023 # Phương Pháp Xác Định Thiết Diện Của Hình Chóp # Top 7 View | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Phương Pháp Xác Định Thiết Diện Của Hình Chóp # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Phương Pháp Xác Định Thiết Diện Của Hình Chóp được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Thiết diện của một hình

Định nghĩa: Thiết diện (hay mặt cắt) của hình (H) khi cắt bởi mặt phẳng (left( P right)) là phần chung của (mpleft( P right)) và hình (H).

Ví dụ:

Mặt phẳng (left( alpha  right)) cắt các mặt phẳng (left( {SAB} right),left( {SBC} right),left( {SCD} right),left( {SDA} right)) lần lượt theo các giao tuyến (FG,GH,HE,EF).

Khi đó, thiết diện của hình chóp (S.ABCD) khi cắt bởi (left( alpha  right)) chính là tứ giác (FGHE).

2. Phương pháp xác định thiết diện của hình chóp

Cho hình chóp (S.{A_1}{A_2}…{A_n}), cắt hình chóp bởi một mặt phẳng (left( alpha  right)). Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bở mặt phẳng (left( alpha  right)).

Phương pháp:

– Bước 1: Tìm giao điểm của mặt phẳng (left( alpha  right)) với các đường thẳng chứa các cạnh của hình chóp.

– Bước 2: Nối các giao điểm tìm được ở trên thành đa giác.

– Bước 3: Kết luận: Đa giác tìm được ở trên chính là thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (left( alpha  right)).

Ví dụ: Cho hình chóp (S.ABCD) có (ABCD) là tứ giác lồi và một điểm (M) nằm trên cạnh (SB). Xác định thiết diện cắt bởi mặt phẳng (left( {ADM} right)) với hình chóp.

Giải:

Trước hết ta sẽ tìm điểm $N$ là giao điểm của $(ADM)$ với $SC$.

Trong mặt phẳng (left( {ABCD} right)), gọi (O = AC cap BD Rightarrow SO subset left( {SBD} right)).

Trong mặt phẳng (left( {SBD} right)), gọi (G = SO cap DM Rightarrow G in SO subset left( {SAC} right)).

Trong mặt phẳng (left( {SAC} right)), gọi (N = AG cap SC).

Ta có:

+ $(ADM)$ cắt $(SAB)$ theo giao tuyến $AM$.

+ $(ADM)$ cắt $(SAD)$ theo giao tuyến $AD$.

+ $(ADM)$ cắt $(SCD)$ theo giao tuyến $DN$.

+ $(ADM)$ cắt $(SBC)$ theo giao tuyến $MN$.

Thiết diện cần tìm là tứ giác (ADNM).

Cách Tìm Thiết Diện Của Hình Chóp Cực Hay

Cách tìm thiết diện của hình chóp cực hay

A. Phương pháp giải

Thiết diện của hình chóp và mặt phẳng (P) là đa giác giới hạn bởi các giao tuyến của (P) với các mặt hình chóp

Phương pháp: Xác định lần lượt các giao tuyến của (P) với các mặt của hình chóp theo các bước sau:

– Từ điểm chung có sẵn, xác định giao tuyến đầu tiên của (P) với một mặt của hình chóp (Có thể là mặt trung gian)

– Cho giao tuyến này cắt các cạnh của mặt đó của hình chóp ta sẽ được các điểm chung mới của (P) với các mặt khác. Từ đó xác định được các giao tuyến mới với các mặt này

– Tiếp tục như thế cho tới khi các giao tuyến khép kín ta được thiết diện

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho ABCD là một tứ giác lồi và điểm S không thuộc mp(ABCD). Hình nào sau đây không thể là thiết diện của hình chóp chúng tôi ?

A. Tam giác B. Tứ giác C. Ngũ giác D. Lục giác

Lời giải

Chọn D

Hình chóp S. ABCD có mặt nên thiết diện của hình chóp có tối đa 5 cạnh

Vậy thiết diện không thể là lục giác

Ví dụ 2: Cho hình chóp chúng tôi có đáy ABCD là hình bình hành và điểm M ở trên cạnh SB. Mặt phẳng (ADM) cắt hình chóp theo thiết diện là

A. tam giác B. Tứ giác C. hình bình hành D. ngũ giác

Lời giải

Chọn B

+ Trong mp(ABCD) gọi O là giao điểm của AC và BD

+ Trong mp(SBD) gọi H là giao điểm của SO và DM

+ Trong mp(SAC) gọi K là giao điểm của AH và SC

+ Ta tìm giao tuyến của mp (ADM) với các mặt của hình chóp:

(ADM) ∩ (SAD) = AD

(ADM) ∩ (SDC) = DK

(ADM) ∩ (SCB) = KM

(ADM) ∩ (SAB) = AM

⇒ Thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(ADM) là tứ giác ADKM

Ví dụ 3: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD, có đáy là hình thang với AD là đáy lớn và P là một điểm trên cạnh SD. Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (PAB) là hình gì?

A. Tam giác B. Tứ giác C. Hình thang D. Hình bình hành

Lời giải

Trong mặt phẳng (ABCD), gọi E = AB ∩ CD

Trong mặt phẳng (SCD) gọi Q = SC ∩ EP

Ta có E ∈ AB nên EP ⊂ (ABP) ⇒ Q ∈ (ABP), do đó Q = SC ∩ (ABP)

+ Giao tuyến của mp (PAB) với các mặt của hình chóp:

(PAB) ∩ (SAB) = AB

(PAB) ∩ (SBC) = BQ

(PAB) ∩ (SCD) = QP

(PAB) ∩ (SAD) = PA

Thiết diện là tứ giác ABQP

Chọn B

Ví dụ 4: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD, có đáy là hình thang với AD là đáy lớn và P là một điểm trên cạnh SD. Gọi M; N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB; BC. Thiết diện của hình chóp cắt bởi (MNP) là hình gì?

A. Ngũ giác B. Tứ giác C. Hình thang D. Hình bình hành

Lời giải

+ Trong mặt phẳng (ABCD) gọi F và G lần lượt là các giao điểm của MN với AD và CD.

+ Trong mặt phẳng (SAD) gọi H = SA ∩ FP

+ Trong mặt phẳng (SCD) gọi K = SC ∩ PG

Ta có F ∈ MN ⇒ F ∈ (MNP)

⇒ FP ⊂ (MNP) ⇒ H ∈ (MNP)

Tương tự K = SC ∩ (MNP)

+ Giao tuyến của mp (MNP) với các mặt của hình chóp:

(MNP) ∩ (SAB) = HM

(MNP) ∩ (ABCD) = MN

(MNP) ∩ (SBC) = NK

(MNP) ∩ (SCD) = KP

(MNP) ∩ (SAD) = PH

Vậy thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(MNP) là ngũ giác HMNKP

Chọn A

Ví dụ 5: Cho tứ diện ABCD; gọi H và K lần lượt là trung điểm của AB và BC. Trên đường thẳng CD lấy điểm M nằm ngoài đoạn CD. Thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng (HKM) là:

A. Tứ giác HKMN với N thuộc AD

B. Hình thang HKMN với N thuộc AD và HK

C. Tam giác HKL với L là giao điểm của KM và BD

D. Tam giác HKT với T là giao điểm của HM và AD

Lời giải

+ Trong mặt phẳng (BCD), do KM không song song với CD nên gọi L là giao điểm của KM và BD.

+ Ta có: (HKM) ∩ (ABC) = HK

(HKM) ∩ (BCD) = KL

(HKM) ∩ (ABD) = HL

Vậy thiết diện là tam giác HKL.

Chọn C

Ví dụ 6: Cho hình chóp chúng tôi đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N , I là ba điểm lấy trên AD, CD, SO. Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (MNI) là?

A. Tam giác B. Tứ giác C. Ngũ giác D. Tam giác hoặc tứ giác

Lời giải

+ Trong (ABCD), gọi J = B ∩ MN

K = MN ∩ AB

H = MN ∩ BC

+ Trong (SBD), gọi Q = IJ ∩ SB

+ Trong (SAB), gọi R = KQ ∩ SA

+ Trong (SBC), gọi P = QH ∩ SC

Vậy: thiết diện là ngũ giác MNPQR

Chọn C

Ví dụ 7: Cho hình chóp chúng tôi hình thang; đáy không là hình thang. Gọi A’, B’, C’ là ba điểm lấy trên các cạnh SA, SB, SC. Thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (A’B’C’) là?

A. Tam giác B. Tứ giác C. Ngũ giác D. Tứ giác hoặc ngũ giác.

Lời giải

+ Trong (ABCD), gọi O = AC ∩ BD

+ Trong (SAC), gọi O’ = A’C’ ∩ SO

+ Trong (SBD), gọi D’ = B’O’ ∩ SD

Có hai trường hợp :

* Nếu D’ thuộc cạnh SD thì thiết diện là tứ giác A’B’C’D’

* Nếu D’ thuộc không cạnh SD thì

Gọi E = CD ∩ C’D’

F = AD ∩ A’D’

⇒ thiết diện là ngũ giác A’B’C’EF

Chọn D

Ví dụ 8: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Mặt phẳng (GCD) cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích là:

Lời giải

+ Gọi M; N lần lượt là trung điểm của AB; BC

Do G là trọng tâm tam giác ABC nên G là giao điểm AN và CM.

+ Ta thấy mặt phẳng (GCD) cắt đường thẳng AB tại điểm M

⇒ tam giác MCD là thiết diện của mặt phẳng (GCD) và tứ diện ABCD.

+ Tam giác ABD đều, có M là trung điểm AB suy ra MD = chúng tôi 60° = (a√3)/2

Tam giác ABC đều, có M là trung điểm AB suy ra MC = chúng tôi 60° = (a√3)/2

⇒ Tam giác MCD là tam giác cân tại M.

+ Gọi H là trung điểm của CD ⇒ MH ⊥ CD nên S MCD = (1/2)MH.CD

Chọn B

Ví dụ 9: Cho tứ diện đều ABCD có độ dài cạnh bằng 2a. Gọi M; N lần lượt là trung điểm của AC; BC; gọi P là trọng tâm tam giác BCD. Mặt phẳng (MNP) cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích là:

Lời giải

+ Trong tam giác BCD có:

P là trọng tâm và N là trung điểm BC

Suy ra 3 điểm N; P; D thẳng hàng

+ Giao tuyến của mp(MNP) với mp(ABC); mp(BCD) và mp (ACD) lần lượt là: MN; ND và MD.

⇒ thiết diện là tam giác MND

+ Xét tam giác MND, ta có MN = AB/2 = a ( MN là đường trung bình của tam giác)

Và DM = DN = (AD√3)/2 = a√3

Do đó tam giác MND cân tại D.

+ Gọi H là trung điểm MN suy ra DH ⊥ MN

Diện tích tam giác

Chọn C

Ví dụ 10: Cho tứ diện ABCD. Gọi M; N lần lượt là trung điểm AB và CD. Mặt phẳng (α) qua MN cắt AD tại P. Thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(α) là:

A. Tứ giác

B. Tam giác

C. Ngũ giác

D. Hình bình hành

Lời giải

Chọn B

+ Trong mp( ABD); gọi giao điểm của MP và BD là I

+ Trong mp( BCD) gọi giao điểm của IN và BC là Q

+ Ta có: (α) ∩ (ABD) = PM

(α) ∩ (ABC) = MQ

(α) ∩ (ACD) = NP

(α) ∩ (BCD) = NQ

⇒ Thiết diện cua hình chóp cắt bởi mp(α) là tứ giác MPNQ.

Chọn A

C. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Cho hình chóp chúng tôi với đáy ABCD là tứ giác lồi. Thiết diện của mặt phẳng (α) tuỳ ý với hình chóp không thể là:

A. Lục giác B. Ngũ giác C. Tứ giác D. Tam giác.

Câu 2: Cho tứ diện chúng tôi Lấy điểm E; F lần lượt trên đoạn SA; SB và điểm G trọng tâm giác ABC. Gọi H là giao điểm của EF và AB; J là giao điểm của HG và BC. Tìm mệnh đề đúng?

A. Thiết diện của hình chóp cắt bởi mp (EFG) là tứ giác EFIG

B. Thiết diện của hình chóp cắt bởi mp (EFJ) là tứ giác EFJH

C. Thiết diện của hình chóp cắt bởi mp (GJF) là tứ giác EFJI trong đó I là giao điểm của IH và AC

D. Tất cả sai

Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD. Điểm A’ nằm trên cạnh SC. Thiết diện của hình chóp với mp (ABA’) là một đa giác có bao nhiêu cạnh?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Hiển thị lời giải

Chọn B

+ Xét (ABA’) và (SCD) có

+ Gọi M = IA’ ∩ SD

(ABA’) ∩ (SCD) = A’M

(ABA’) ∩ (SAD) = AM

(ABA’) ∩ (ABCD) = AB

(ABA’) ∩ (SBC) = BA’

Câu 4: Cho hình chóp chúng tôi có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I là trung điểm SA. Thiết diện của hình chóp S. ABCD cắt bởi mặt phẳng (IBC) là:

A. Tam giác IBC

B. Hình thang IJCB (J là trung điểm SD)

C. Hình thang IGBC (G là trung điểm SB)

D. Tứ giác IBCD

Hiển thị lời giải

Chọn B

Câu 5: Cho hình chóp chúng tôi có đáy ABCD là một hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P là ba điểm trên các cạnh AD, CD, SO. Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (MNP) là hình gì?

A. Ngũ giác B. Tứ giác C. Hình thang D. Hình bình hành

Hiển thị lời giải

Câu 6: Cho tứ diện ABCD và điểm M thuộc AB và N thuộc CD; điểm G nằm trong tam giác BCD. Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mp (MNG)?

A. Tam giác MHN với H là giao điểm của NG và BC

B. Tam giác IHN trong đó I là giao điểm của AC và HM

C. Tứ giác MHND với H là giao điểm của NG và BC.

D. Tất cả sai

Câu 7: Cho hình chóp chúng tôi có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M; N; P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC; CD và SA. Tìm mệnh đề đúng về thiết diện của hình chóp cắt bởi (MNP)?

A. Thiết diện là tam giác

B. Thiết diện là tứ giác

C. Thiết diện là ngũ giác

D. Thiết diện là tứ giác hoặc ngũ giác

Câu 8: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AB. Gọi I,J là trung điểm SA; SB. Lấy điểm M tùy ý trên cạnh SD. Tìm mệnh đề đúng nhất về thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(MIJ)

A. Thiết diện là tam giác MIJ

B. Thiết diện là tam giác IJE trong đó E là giao điểm của IM và SH; H là giao điểm của AD và BC.

C. Thiết diện là tứ giác

D. Thiết diện là tam giác hoặc tứ giác

Câu 9: Cho hình chóp chúng tôi có đáy là hình bình hành ABCD tâm O. Gọi M là trung điểm của SD. Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(BCM)?

A. Tam giác MBC

B. Tứ giác BCME trong đó E là giao điểm của CI và SA, I là giao điểm của SO và BM

C. Tứ giác BCMN trong đó N là giao điểm của BM và SA

D. Đáp án khác

Hiển thị lời giải

Khi đó:

mp(BCM) ∩ mp(SBC) = BC

mp(BCM) ∩ mp(SCD) = CM

mp(BCM) ∩ mp(SAD) = ME

mp(BCM) ∩ mp(SAB) = EB

Chọn B

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

duong-thang-va-mat-phang-trong-khong-gian-quan-he-song-song.jsp

Làm Sao Để Xác Định Vị Trí Diện Tích Thực Địa Chuẩn Xác

Vị trí của thửa đất hay các bất động sản khác rất quan trọng. Làm sao để xác định được xác định vị trí thửa đất? Một câu hỏi đơn giản nhưng chắc chắn không ít người không có được đáp án chính xác. Vậy thì hãy tham khảo bài viết dưới đây để tìm hiểu cách xác định chính xác vị trí khu đất hay địa chỉ cung cấp dịch vụ này đảm bảo uy tín nhất hiện nay.

Cách xác định vị trí của thửa đất bạn nên biết

Để xác định vị trí thửa đất trên bản đồ sẽ cần một bản đồ gọi là bản đồ vị trí. Bản đồ vị trí này sẽ có 2 loại chính:

-Loại bản đồ cũ, không có tọa độ. Để xác định vị trí với loại bản đồ thông thường sử dụng bằng mắt và không đảm bảo được tính chính xác cao.

-Loại bản đồ mới có toạ độ vệ tinh, mọi thứ đều được xác định lên tọa độ số. Với loại bản đồ này, bạn có thể biết được chính xác vị trí thửa đất của mình dựa theo các thông số ghi trên bản vẽ. Những thông số này được còn được gọi là tọa độ góc ranh. 

Nếu đã có phần mềm thông tin quy hoạch hãy nhấp vào mục Tìm kiếm, nhập tọa độ X,Y và tìm kiếm để xác định được vị trí.

Các thửa đất có diện tích lớn thường sẽ có bản vẽ riêng về vị trí hay kết hợp xác định giữa vị trí và hiện trạng. Đối với các thửa đất riêng lẻ có sổ đỏ, bản vẽ vị trí sẽ được đính kèm bên trong.

Cũng có thể xác định vị trí thửa đất trên sổ đỏ. Với những sổ đỏ mới cấp, vị trí được xác định bằng tọa độ góc ranh. Còn đối với những sổ đỏ đã được cấp từ lâu vẫn sử dụng căn cứ theo bản đồ cũ, thế nên khá khó để kiểm tra vị trí lô đất nếu không có những tài liệu được đính kèm theo.

Ngoài cách xác định vị trí của thửa đất trên bản đồ bạn hãy thử xác định vị trí của thửa đất dựa trên số tờ, số thửa. Tuy nhiên nên lưu ý cách này không quá khả thi vì chương trình tra cứu có số tờ, số thửa không có nhiều, rất ít dữ liệu. Và cuối cùng, bạn có thể tìm kiếm trực tiếp vị trí của thửa đất ngay trên Google Map..

Tham khảo các dịch vụ định vị vị trí, cắm mốc tại : https://dodacphatthinh.com/do-dac-dinh-vi-cam-moc-ranh-gioi-thua-dat.html

Xác định vị trí, diện tích thửa đất chính xác với Đo Đạc Phát Thịnh

Bạn có thể tự xác định vị trí của thửa đất với những gợi ý như trong nội dung trên nhưng về độ chính xác cao thì không có và  không thiể hiện được các thông tin cần thiết. Nếu bạn đang có nhu cầu xác định vị trí của thửa đất, cần đo đạc lại diện tích thửa đất đang sở hữu một cách CHÍNH XÁC và ĐẦY ĐỦ nhất, hãy liên hệ ngay với Đo đạc Phát Thịnh, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết hơn về dịch vụ xác định vị trí thửa đất, diện tích thửa đất.

Bạn hãy hoàn toàn yên tâm khi dùng dịch vụ của Đo Đạc Phát Thịnh. Với phương châm Trao niềm tin – Trọn chữ tin, chúng tôi luôn cam kết:

-Thực hiện quy trình xác định vị trí, đo đạc diện tích bài bản, chuyên nghiệp.

-Nhân viên dày dặn kinh nghiệm, am hiểu chuyên môn.

-Thực hiện nhanh trong buổi..

-Cam kết sự chính xác trên từng vị trí cắm mốc.

-Hỗ trợ tư vấn tận tình và hoàn toàn miễn phí.

-Luôn đặt lợi ích và quyền lợi của khách hàng lên hàng đầu.

-Giá dịch vụ hợp lý, phải chăng nhất hiện nay tại khu vực chúng tôi Long An, Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Dương.

Nếu bạn vẫn còn thắc mắc về cách xem thửa đất trên bản đồ hay những vấn đề khác về đo đạc nhà đất hãy liên hệ hotline (zalo) 0779.68.78.78 – 0886.79.99.89 để được hỗ trợ nhanh chóng. Dịch vụ hoạt động 24/7, luôn sẵn sàng phục vụ để giúp bạn giải quyết được nhựng vấn đề một cách nhanh chóng nhất.

Phương Pháp Giải Bài Tập Xác Định Công Thức Hóa Học

Bài viết giúp bạn đọc dễ dàng làm bài tập xác định công thức hóa học đơn giản với đầy đủ các dạng bài tập.

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HÓA HỌC

– Gọi công thức dạng chung

– Áp dụng quy tắc hóa trị ta có a.x = b.y

( a là hóa trị của A, b là hóa trị của B; B có thể là nhóm nguyên tử)

+ Nếu a = b thì công thức là AB

Chọn a’, b’ là nhứng số nguyên dương và tỉ lệ là tối giản

Suy ra x = b hoặc b’; y = a hoặc a’

– Gọi công thức dạng: ( x,y là các số nguyên dương)

– Áp dụng quy tắc hóa trị ta có: x. III = y. II

: Lập công thức hóa học của Ca có hóa trị II và gốc SO4 Có hóa trị II.

– Chọn x = 1; y = 1 ta có công thức hóa học là: CaSO 4.

(*)Có thể áp dụng cách 2 để tính nhẩm cho một số các trường hợp sau đây

– Khi a = b thì x = y = 1

x = y = 1 Vậy công thức hóa học là: MgO

+ Hợp chất x = y = 1

Vậy công thức hóa học là: AlPO 4

– Khi a = I thì x = b và y = 1 hoặc b = I thì x = 1 và y = a.

Vậy công thức hóa học là: Na 2 O

– Khi a b và đều 2 thì x = b và y = a.

Nếu cả x và y đều là số chẵn hoặc có ước số chung thì rút gọn lấy số đơn giản nhất.

Dạng 2. Xác định công thức hóa học dựa vào kết quả phân tích định lượng

. Xác định công thức hóa học khi biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố và phân tử khối.

– Tìm khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất

– Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất

( Lưu ý trong công thức của hợp chất hai nguyên tố

– Nếu một nguyên tố là Oxi thì Oxi luôn luôn đứng sau

– Nếu một nguyên tố là kim loại, một nguyên tố là phi kim thì kim loại luôn luôn đứng trước

– Trong trường hợp bài toán cho tỉ khối chất khí thì dựa vào tỉ khối chất khí để tìm khối lượng mol của chất cần tìm theo CT: MA = dA/B . MB hoặc MA = dA/KK . 29 )

Hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC. Trong phân tử của hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25,8% theo khối lượng, còn lại là nguyên tố Na. Lập công thức hóa học của X?

– Khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất là

– Trong một mol phân tử hợp chất X có

Suy ra công thức của X là Na 2 O

Ta có x + 32y + 16z = 82

– Lập khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất

– Tìm số mol nguyên tử của từng nguyên tố

– Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất

– Vậy công thức hóa học cần tìm là S0 3.

– Tìm tỉ lệ khối lượng các nguyên tố. Vì khối lượng mỗi nguyên tố trong phân tử tỉ lệ với thành phần phần trăm nên ta có:

– Công thức hóa học cần tìm là SO 3.

– Lập tỉ số về khối lượng để tìm x,y

Ví dụ 4. Phân tử hợp chất D có tỉ khối đối với khí hiđro bằng 17. Biết trong D, H chiếm 5,88 % về khối lượng, còn lại là Lưu huỳnh. Xác định công thức phân tử của D.

– Tính khối lượng mol của hợp chất

– Sau đó có thể làm theo 1 trong 3 cách giống như ví dụ 3 để xác định được công thức của hợp chất là H 2 S.

D2.2. Xác định công thức hóa học khi biết thành phần phần trăm về khối lượng mà không biết khối lượng mol của hợp chất.

( trong đó a,b,c là những số nguyên dương, tối giản)

– Suy ra công thức của hợp chất muối cần tìm là KCl

– Ta có x : y : z =

x : y : z = 0,625 : 0,625 : 2,5

– Vậy công thức của A là CuSO 4

Xác đinh công thức hóa học khi biết tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất.

Ta có: (Trong đó a’, b’ là các số nguyên dương, tối giản)

– Suy ra công thức hóa học của hợp chất

. Một hợp chất có tỉ lệ về khối lượng của các nguyên tố Ca: N: O lần lượt là 10:7:24. Xác định công thức hóa học của hợp chất biết N và O hình thành nhóm nguyên tử, và trong nhóm tỉ lệ số nguyên tử của N: O = 1:3.

– Gọi công thức hóa học của hợp chất cần tìm là Ca xN yO z

– Vì trong nhóm nguyên tử, tỉ lệ số nguyên tử N : O = 1 : 3

Cập nhật thông tin chi tiết về Phương Pháp Xác Định Thiết Diện Của Hình Chóp trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!