Bạn đang xem bài viết Phương Pháp Vẽ Biểu Đồ Miền được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Phần một: MỞ ĐẦULý do chọn đề tài Chương trình địa lý lớp 9, bên cạnh việc cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về dân cư, các ngành kinh tế và sự phân hóa lãnh thổ kinh tế- xã hội Việt Nam và những kiến thức về địa lý địa phương. Còn chú trọng đến rèn luyện các kỹ năng địa lý cho học sinh: Kỹ năng đọc, sử dụng bản đồ, lược đồ, phân tích sử lý bảng số liệu thống kê, tranh ảnh, kỹ năng vẽ và phân tích các dạng biểu đồ, biết vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng, các vấn đề tự nhiên, kinh tế xã hội… Trong đó rèn luyện kỹ năng vẽ các dạng biểu đồ là yêu cầu cần thiết đối với học sinh học bộ môn địa lý. Kỹ năng vẽ và phân tích biểu đồ có ý nghĩa rất quan trọng, nó giúp học sinh phát triển tư duy, tính độc lập trong học tập. Chính vì vậy gây hứng thú học tập cho các em. Thông qua vẽ và phân tích biểu đồ, học sinh lĩnh hội một cách tích cực và trực quan những kiến thức địa lý . Do đó khắc sâu và củng cố kiến thức một cách vững chắc. Việc rèn luyện kỹ năng vẽ và phân tích biểu đồ là nền tảng để các em học tốt hơn môn địa lý ở trường THPT, là cơ sở để các em tiếp cận với dạng khó vầ phức tạp hơn. Ngoài ra nó còn giúp ích cho các em có vốn kiến thức cho cuộc sống và lao động sản xuất. Vì vậy trong quá trình giảng dạy môn địa lý ở trường THCS, giáo viên cần chú trọng rèn luyện kỹ năng vẽ và phân tích biểu đồ địa lý cho học sinh nhằm năng cao chất lượng bộ môn. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn địa lý lớp 9, qua thời gian nghiên cứu và áp dụng vào thực tiễn dạy học, tôi mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm về rèn luyện kỳ năng vẽ biểu đồ cho học sinh lớp 9. Trong chương trình địa lý lớp 9 kỹ năng vẽ biểu đồ ở các dạng sau: Biểu đồ đường, biểu đồ hình tròn, biểu đồ cột, biểu đồ miền. Trong bài viết này tôi đưa ra một số kinh nghiệm rèn luyện kỹ năng vẽ một dạng biểu đồ đó là biểu đồ miền cho học sinh lớp 9. Mục đích nghiên cứu: Nhằm giúp học sinh có được những kĩ năng cơ bản về vẽ và nhận xét biểu đồ ,gây hứng học tập cho học sinh ,giáo dục long yêu thích bộ môn.Góp phần đổi mới phương pháp dậy học ,nâng cao chất lượng bộ môn cũng như chất lượng chung toàn trường .Tạo đà cho học sinh tiếp thu những kiến thức cao hơn ở bậc THPT. 3. Phạm vi nghiên cứu : – Về qui mô :Rèn luyện kĩ năng vẽ dạng biểu đồ miền cho học sinh lớp 9. – Về không gian: Nghiên cứu ở khối lớp 9D4, 9D5, 9D6, 9D7, 9D8, 9D9 trường THCS Nguyễn Du. – Thời gian: Năm học 2009-2010.4. Nhiệm vụ nghiên cứu: – Những thuận lợi và khó khăn khi rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cho học sinh. – Kĩ thuật vẽ biểu đồ miền. – Những kinh nghiệm giảng dạy phần này.5. Phương pháp nghiên cứu: – Khảo sát.– Nghiên cơ sở lí luận cơ bản.– Giảng dạy thực tế.– Đối chứng so sánh.6. Kế hoạch nghiên cứu: – Đã có kế hoạch nghiên cứu từ nhiều năm học trước, chính thức áp dụng thực tế giảng dạy từ năm học 2009-2010.
Phần hai: NỘI DUNGCơ sở lí luận của đề tài: Như chúng ta đã biết địa lí là một môn khoa học tự nhiên không thể thiếu trong nhà trường PT, nó góp phần tích cực trong giáo dục và đào tạo học sinh thành những con người phát triển toàn diện . Mục tiêu đào tạo của bộ môn là trang bị cho học sinh những kiến thức phổ thong cơ bản , những kĩ năng nhất định và bồi dưỡng thái độ và tình cảm.Trong đó các kĩ năng địa lí mà học sinh cần đạt được ở bậc THCS là: quan sát, nhận xét, phân tích, so sánh, đánh giá các hiện tượng địa lí, phân tích sử dụng bản đồ, Atlat, vẽ và phân tích biểu đồ, đồ thị, lát cắt…kĩ năng địa lí được hình thành và rèn luyện trong nhà trường. Các kĩ năng này giúp người học tiếp tục vận dụng để tìm tòi, khám phá các kiến thức mới. Càng vận dụng, kĩ năng trở nên thành thạo và trở thành kĩ xảo. Việc vận dụng các kĩ năng đóng vai trò hết sức quan trọng, nếu không có kĩ năng điạ lí, không thể học tốt địa lí.
Nêu Điều Kiện, Các Bước Để Vẽ Biểu Đồ Hình Tròn Biểu Đồ Cột Và Biểu Đồ Miền Câu Hỏi 261679
Dấu hiệu nhận biết
Bạn sẽ sử dụng biểu đồ tròn khi đề yêu cầu vẽ biểu đồ mô tả cơ cấu, tỉ lệ các thành phần trong một tổng thể.
Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ hình tròn
Bước 1: Xử lí số liệu (Nếu số liệu của đề bài cho là số liệu thô ví dụ như tỉ đồng , triệu người thì ta phải đổi sang số liệu về dạng % ).
Bước 2 : Xác định bán kính của hình tròn.
Bước 3 : Chia hình tròn thành những nan quạt theo đúng tỉ lệ và trật tự của các thành phần có trong đề bài cho.
Bước 4 : Hoàn thiện bản đồ (ghi tỉ lệ của các thành phần lên biểu đồ , tiếp ta sẽ chọn kí hiệu thể hiện trên biểu đồ và lập bảng chú giải, cuối cùng ta ghi tên biểu đồ).
BIỂU ĐỒ MIỀN Dấu hiệu nhận biết
Bạn sẽ thường hay nhầm lẫn giữa vẽ biểu đồ miền và biểu đồ tròn, tuy nhiên 2 loại này sẽ có những dấu hiệu nhận biết nhất định.
Biểu đồ miền còn được gọi là biểu đồ diện. Loại biểu đồ này thể hiện được cả cơ cấu và động thái phát triển của các đối tượng. Toàn bộ biểu đồ là 1 hình chữ nhật (hoặc hình vuông), trong đó được chia thành các miền khác nhau
Chọn vẽ biểu đồ miền khi cần thể hiện cơ cấu tỉ lệ. Để xác định vẽ biểu đồ miền, với số liệu được thể hiện trên 3 năm (nghĩa là việc vẽ tới 4 hình tròn như thông thường thì ta lại chuyển sang biểu đồ miền). Vậy số liệu đã cho cứ trên 3 năm mà thể hiện về cơ cấu thì vẽ biểu đồ miền.
Dấu hiệu: Nhiều năm, ít thành phần
Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ miền
Khung biểu đồ miễn vẽ theo giá trị tương đối thường là một hình chữ nhật. Trong đó được chia làm các miền khác nhau, chồng lên nhau. Mỗi miền thể hiện một đối tượng địa lí cụ thể.
Các thời điểm năm đầu tiên và năm cuối cùng của biểu đồ phải được năm trên 2 cạnh bên trái và phải của hình chữ nhật, là khung của biểu đồ.
Chiều cao của hình chữ nhật thể hiện đơn vị của biểu đồ, chiều rộng của biểu đồ thường thể hiện thời gian (năm).
Biều đồ miền vẽ theo giá trị tuyệt đối thể hiện động thái, nên dựng hai trục – một trục thể hiện đại lượng, một trục giới hạn năm cuối (dạng này ít, thông thường chỉ sử dụng biểu đồ miền thể hiện giá trị tương đối).
Bước 2: Vẽ ranh giới của miền. Lấy năm đầu tiên trên trục tung, phân chia khoảng cách năm theo tỉ lệ tương ứng.
Bước 3 : Hoàn thiện biểu đồ. Ghi số liệu vào đúng vị trí từng miền trong biểu đồ đã vẽ.
BIỂU ĐỒ CỘT Dấu hiệu nhận biết
Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện sự phát triển, so sánh tương quan về độ lớn các đại lượng của các thành phần (hoặc qua mốc thời gian).
Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ hình cột
Bước 2: Kẻ hệ trục vuông góc (trục đứng thể hiện đơn vị của các đại lượng , trục ngang thể hiện các năm hoặc các đối tượng khác nhau)
Bước 3: Tính độ cao của từng cột cho đúng tỉ lệ rồi thể hiện trên giấy
Bước 4: Hoàn thiện bản đồ (ghi các số liệu tương ứng vào các cột tiếp theo vẽ kí hiệu vào cột và lập bản chú giải cuối cùng ta ghi tên biểu đồ) CHÚC BẠN MAY MẮN
Hướng Dẫn Cách Dùng Biểu Đồ Miền
Biểu đồ miền hay còn được gọi là biểu đồ diện. Biểu đồ Miền thể hiện được cả cơ cấu và động thái phát triển của đối tượng. Toàn bộ biểu đồ là một hình chữ nhật (hoặc hình vuông). Trong đó được chia thành các miền khác nhau.
Thường nhầm lẫn khi lựa chọn dùng giữa biểu đồ miền và biểu đồ tròn, tuy nhiên chúng khác nhau.
Khi nào sử dụng biểu đồ Miền
Chúng ta sử dụng biểu đồ miền khi:
Cần thể hiện cơ cấu tỷ lệ, thay đổi cơ cấu, chuyển dịch cơ cấu.
Cần thể hiện động thái phát triển.
Số liệu ít nhất 4 mốc (ví dụ mốc thời gian nhiều hơn 3 năm, ta dùng biểu đồ miền).
Một số dạng biểu đồ miền thường gặp :
Nhiều người thường tránh dùng biểu đồ miền vì thị giác của chúng ta không quen với việc xác định giá trị của một phạm vi trong không gian 2 chiều. Nên nó khó hiểu hơn các dạng biểu đồ khác.
Cũng vì vậy nên sử dụng chỉ khi phải thể hiện số lượng số quá chi tiết. Trong không gian 2 chiều, biểu đồ này cần phải sử dụng cả chiều dài lẫn rộng, thay vì chỉ một chiều như các biểu đồ khác. Điều đó giúp cho dạng biểu đồ này có thể trình bày chi tiết hơn, ví dụ trong hình 1.
Hình 1 Biểu đồ miền hình vuông
Hướng dẫn vẽ Biểu đồ Miền trong Excel
Bước 1: Chuẩn bị bảng dữ liệu cần vẽ Biểu đồ Miền. Chọn khu vực dữ liệu cần.
Bước 2: Chọn Insert, chọn Other Charts, chọn tiếp All Chart Types.
Bước 3: Trong hộp thoại Insert Chart, chọn Area. Trong các dạng biểu đồ miền ở đây, ta lựa chọn loại biểu đồ miền phù hợp với dữ liệu. Cụ thể, trong ví dụ này của chúng ta tính tổng là 100% cho nên chúng ta chọn kiểu biểu đồ miền đầy hình chữ nhật.
Rồi nhấn OK, Excel sẽ tự động tạo ra một biểu đồ miền gợi ý.
Như vậy đây là biểu đồ vừa được Excel tự động tạo. Chúng ta có thể thay đổi các yếu tố về trình bày trên biểu đồ bằng các Tab: Design, Layout, Format hoặc kích chuột phải trực tiếp vào khu vực dữ liệu muốn thay đổi trên biểu đồ.
Biểu Đồ Tròn ưu và nhược điểm, có nên hay không sử dụng biểu đồ tròn trong thuyết trình, trình bày.
Các lưu ý khi thiết kế biểu đồ.
Tài liệu kèm theo bài viết
Cách Vẽ Biểu Đồ Miền Môn Địa Lý Nhanh Và Chính Xác Nhất
1. Dấu hiệu nhận biết về biểu đồ miền
Biểu đồ miền là một dạng biểu đồ đặc biệt, nêu không chú ý khi học ở trường các bạn sẽ dễ nhầm lẫn với biểu đồ tròn, còn nếu như tinh vi hơn các em sẽ bị đề ra đánh lừa nhầm sang biểu đồ cột chồng, tuy nhiên sẽ có những dấu hiệu cơ bản để nhận biết nhất định. Biểu đồ miền còn được gọi với tên là biểu đồ diện. Loại biểu đồ nhằm thể hiện cả động thái phát triển và cơ cấu của các đối tượng. Toàn bộ biểu đồ là mình hình vuông hoặc hình chữ nhật, trong đó nó sẽ được chia thành các miền khác nhau. Khi nào chọn biểu đồ miền? Đó là lúc đề ra cần thể hiện cơ cấu tỉ lệ. Để xác định vẽ biểu đồ miền, với số liệu đã cho được thể hiện trên 3 năm (tức là cần tới 4 hình tròn như thông thường thì chúng ta lại chuyển sang vẽ biểu đồ miền). Như vậy nếu số liệu đã cho từ 3 năm trở lên với mục đích thể hiện về cơ cấu thì các bạn hãy vẽ biểu đồ miền. – Dấu hiệu dễ nhận thấy nhất đó là: Nhiều năm nhưng ít thành phần.
Biểu đồ miền là gì?
2. Các bước tiến hành và cách vẽ biểu đồ miền chính xác
Bước 1 : Vẽ khung của biểu đồ
- khung biểu đồ miễn được vẽ theo các trị giá tương đối thông thường là hình chữ nhật. Trong đấy được chia ra thành các miền khác nhau và chồng lên nhau. Mỗi miền biểu lộ 1 đối tượng địa lí cụ thể. – Những thời điểm năm thứ nhất và năm cuối của biểu đồ phải được nằm trên 2 cạnh bên phải, trái của hình chữ nhật, chính là khung của biểu đồ. – Chiều rộng của biểu đồ thường biểu diễn thời gian của năm và chiều cao của hình chữ nhật biểu diễn đơn vị của biểu đồ. – Biểu đồ miền vẽ theo trị giá tuyệt đối nhằm thể hiện động thái, nên dựng 2 trục –một trục chỉ giới hạn năm cuối, một trục thể hiện đại lượng( dạng này thường ít gặp ít bởi nó chỉ sử dụng biểu đồ miền với giá trị tương đối. Bước 2: Vẽ ranh giới của các miền Lấy năm thứ nhất làm trục tung, phân chia khoảng cách của từng năm theo tỉ lệ tương ứng. Bước 3 : Bước cuối cùng là hoàn thiện biểu đồ Ghi số liệu vào đúng vị trí của từng miền trong biểu đồ.
3. Một số dạng biểu đồ miền môn Đại lý các em thường gặp
– Biểu đồ chồng từ gốc tọa độ – Biểu đồ miền chồng nối tiếp
Các dạng biểu đồ miền thường gặp
Chú ý: Trường hợp với biểu đồ bao gồm nhiều miền được chồng lên nhau, các em hãy vẽ tuần tự từng miền theo thứ tự dưới lên trên .Khi sắp xếp thứ tự của các miền hãy lưu ý sao cho thật có nghĩa đồng thời cũng phải hướng đến tính trực quan và thẫm mỹ của biểu đồ. Khoảng cách của các năm trên cạnh nằm ngang cần chia chính xác tỉ lệ. Thời điểm năm thứ nhất nằm ở cạnh đứng phía bên trái biểu đồ . Nếu số liệu của đề bài cho số liệu tuyệt đối thì trước khi vẽ biểu đồ các em học sinh cần phải xử lí thành số liệu theo tỉ lệ %.
4. Cách nhận xét dạng biểu đồ miền
– Nhận xét chung nhất về bảng số liệu: Nhìn nhận chính xác, phân tích xu hướng chung của toàn bộ số liệu. - Nhận xét hàng ngang: Theo thời gian thì cá yếu tố đó sẽ tăng hay giảm, tăng giảm như thế nào? trong thời gian bao lâu? tăng giảm bao nhiêu? Sau đó tới nguyên tố khác sẽ tăng hay giảm , mức chênh lệch như thế nào? – Nhận xét hàng dọc: Yếu tố xếp hạng như thế nào? với sự thay đổi thứ hạng? – Tổng kết và giải thích.
Đội ngũ Gia Sư với Thành Tích Nổi Trội:
♦ Gia sư có lý lịch rõ ràng khi đến gặp gia đình ( Xuất trình thẻ SV , CMND , Bằng , Bảng Điểm… )
♦
Giáo viên dạy giỏi tại các trường khu vực Hà Nội và giáo viên đang theo học Thạc Sỹ tại ĐHSPHN
♦
Trên 26 điểm khối A, B và trên 24 điểm khối D, A1.
♦
Trải qua bài TEST chuyên môn và phương pháp giảng dạy của trung tâm.
♦
Lấy lại kiến thức bị hổng trong 10 buổi.
”Chính sách Ưu việt duy nhất Hà Nội”:
♦ Tìm gia sư Free!
♦ Học thử 3 Buổi Free.
♦ Đổi ngay gia sư nếu gia đình không hài lòng.
♦ Hoàn 100% học phí nếu không tiến bộ theo cam kết. ♦ Gia sư có hồ sơ rõ ràng: Thẻ SV, Thẻ GV, Bằng tốt nghiệp, CMND.
Trong quá trình học nếu có vấn đề gì chưa hài lòng, quý phụ huynh có thể thông báo ngay cho chúng tôi để trung tâm có thể đưa ra những điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao chất lượng phục vụ và đảm bảo quyền lợi cho gia đình.
HÃY ĐỂ CHÚNG TÔI SAN SẺ TRÁCH NHIỆM CÙNG QUÝ PHỤ HUYNH!
Gọi Ngay Cho Chúng Tôi Để Được Tư Vấn Tìm Gia Sư Tốt Nhất.
(Hotline) : 0979.48.48.17 hoặc 024.62.924.183 (24/24) .
Đăng Ký Tìm Gia Sư Tại Đây. (Trung tâm sẽ có phản hồi sớm nhất tới Quý phụ huynh trong vòng 1 giờ)
Cập nhật thông tin chi tiết về Phương Pháp Vẽ Biểu Đồ Miền trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!