Bạn đang xem bài viết Mô Hình Vnen: Sự Chuẩn Bị Cho Chương Trình Giáo Dục Mới được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
(LSO) – Chương trình giáo dục VNEN là mô hình học theo phương pháp mới mà học sinh giữ vai trò trung tâm. Mô hình được đánh giá theo 4 phẩm chất, 3 năng lực: tốt, đạt và cần cố gắng. Việc áp dụng mô hình này nhằm khơi dậy tính chủ động, kích thích sự sáng tạo của học sinh tiểu học trong từng môn học… đồng thời là bước chuẩn bị cho chương trình giáo dục phổ thông mới.
Theo công bố của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chương trình giáo dục phổ thông mới được xây dựng theo mô hình phát triển năng lực, thông qua những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại và các phương pháp tích cực hóa hoạt động của người học, hướng đến giúp học sinh hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực mà nhà trường và xã hội kỳ vọng. Tuy nhiên, để thực hiện tốt chương trình, đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng về mọi mặt. Trong đó, phương pháp dạy học là một yếu tố quan trọng. Ở phương diện này, mô hình trường học mới (VNEN) chính là một bước chuyển tiếp quan trọng.
Học sinh Trường tiểu học Thái Bình, huyện Đình Lập học theo phương pháp VNEN
Qua tìm hiểu tại một số trường học, mô hình VNEN sử dụng phương pháp giảng dạy mới thay thế phương pháp dạy truyền thống, giúp học sinh tự tìm hiểu kiến thức, chủ động trong phương pháp xử lý tình huống. Mỗi bài học mô hình VNEN thiết kế 3 dạng hoạt động cơ bản, đó là: học sinh tự trải nghiệm, khám phá để hình thành kiến thức mới; hoạt động thực hành áp dụng kiến thức đã học vào bài tập và hoạt động ứng dụng học sinh hiểu, vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Qua đó, học sinh vừa học được kiến thức khoa học, vừa học được cách vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn.
Cô Nông Thuý Hiền, Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tràng Định cho biết: Toàn huyện có 13 trường tiểu học và 9 trường có lớp tiểu học. Thời gian qua, tuỳ vào điều kiện thực tế, các trường đã chủ động triển khai mô hình trường học mới VNEN vào giảng dạy. Việc thực hiện mô hình này đã giúp giáo viên phát huy tính sáng tạo trong dạy học và tổ chức các hoạt động giáo dục; giúp giáo viên tích cực đổi mới phương pháp dạy, khắc phục thói quen thầy đọc, trò chép, truyền đạt kiến thức một chiều. Đồng thời giao quyền tự quản cho học sinh, giúp học sinh tự tin hơn, tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức; rèn luyện khả năng tự học, tự giải quyết vấn đề, kỹ năng hoạt động theo nhóm; biết hòa đồng, chia sẻ, hợp tác trong học tập và hoạt động; nhanh nhẹn, tự tin trong giao tiếp.
Em Nguyễn Phương Hà Vy, Trường Tiểu học Hoà Bình, thị trấn Lộc Bình, huyện Lộc Bình chia sẻ: Trong giờ học, cô giáo thường hướng dẫn học sinh cách khai thác tài liệu, từ đó, chúng em phân công nhau tìm hiểu, tự khám phá kiến thức mới. Với chúng em, mỗi giờ học là một giờ thực hành, vừa được học vừa vui chơi, trải nghiệm, cùng nhau chia sẻ kiến thức, hiểu biết “học chương trình này, em hiểu rõ về các bài tập, kiến thức tại trường. Trên lớp, em và các bạn tự tin cùng nhau trao đổi các bài học khó”.
Theo thống kê của Phòng Giáo dục tiểu học, Sở Giáo dục và Đào tạo, đến nay, toàn tỉnh có 147 trường tiểu học, trên 1.200 lớp và gần 30.000 học sinh được học theo Chương trình giáo dục mới VNEN. Trong bối cảnh ngành giáo dục và đào tạo đang chuẩn bị những điều kiện cần thiết tiến tới thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới, cùng với việc bổ sung điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, thì việc áp dụng những thành tố tích cực của mô hình VNEN sẽ góp phần thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông đạt hiệu quả tốt nhất.
Từ 2022, Học Sinh Lớp 1 Học Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Mới
Chương trình giáo dục phổ thông mới đang được khởi động và sẽ được áp dụng bắt đầu từ năm học tới.
Từ năm 2020 – 2021, bắt đầu áp dụng với học sinh lớp 1
Theo lộ trình được Bộ Giáo dục Đào tạo đề ra tại Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ được áp dụng như sau:
– Từ năm học 2020-2021 đối với lớp 1.
– Từ năm học 2021-2022 đối với lớp 2 và lớp 6.
– Từ năm học 2022-2023 đối với lớp 3, lớp 7 và lớp 10.
– Từ năm học 2023-2024 đối với lớp 4, lớp 8 và lớp 11.
– Từ năm học 2024-2025 đối với lớp 5, lớp 9 và lớp 12.
Như vậy, học sinh lớp 1 nhập học năm học 2020 – 2021 sẽ là khóa đầu tiên được áp dụng Chương trình giáo dục phổ thông mới.
Do đó, không chỉ giáo viên, mà các bậc phụ huynh cũng nên nắm được những thay đổi quan trọng, những điểm mới của Chương trình này.
Hiện nay, việc ban hành Bộ sách giáo khoa mới đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo xúc tiến thực hiện và sẽ được công bố trước khi năm học 2020 – 2021 bắt đầu (tháng 9/2020).
3 thay đổi về Chương trình giáo dục của học sinh lớp 1
Có 7 môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc với học sinh lớp 1 bao gồm: Tiếng Việt; Toán; Đạo đức; Tự nhiên và Xã hội; Giáo dục thể chất; Nghệ thuật (Âm nhạc và Mĩ thuật); Hoạt động trải nghiệm.
So với trước đây, số môn học đã được giảm tải (trước đây học sinh lớp 1 phải học đến 10 môn).
– Thống nhất học 2 buổi/ngày:
Nếu như trước đây, Chương trình giáo dục phổ thông cũ cho phép các trường tổ chức dạy học 02 buổi/ngày hoặc 01 buổi/ngày thì nay, Chương trình mới thống nhất thực hiện dạy học 02 buổi/ngày, mỗi ngày bố trí không quá 07 tiết học; mỗi tiết học 35 phút.
Chỉ riêng những trường chưa đủ điều kiện tổ chức dạy học 02 buổi/ngày thì thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
– Chương trình học giảm lý thuyết, thiên về trải nghiệm:
Ngay từ lớp 1, học sinh sẽ được học về các hoạt động trải nghiệm, và đây được coi là một hoạt động giáo dục bắt buộc.
Cụ thể, học sinh được học một số việc tự chăm sóc bản thân; Sắp xếp nhà cửa gọn gàng; Làm quen với bạn mới; Thiết lập mối quan hệ với hàng xóm…
Giáo Án Theo Chương Trình Gdpt Mới
Giáo án chương trình GDPT 2018
Giáo án chương trình mới tất cả các môn
1. Giáo án các môn học theo chương trình GDPT mới
1.1. Giáo án theo chương trình GDPT mới chung
1.3. Giáo án bộ Kết nối tri thức với cuộc sống
1.5. Giáo án bộ Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục
1.6. Giáo án bộ Cùng học để phát triển năng lực
1.7. 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy tất cả các môn học
Ngoài giáo án các môn mời các thầy cô tham khảo Đáp án 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy tất cả các môn học:
2. Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là gì?
Chương trình GDPT mới bao gồm Chương trình tổng thể và các chương trình môn học, hoạt động giáo dục. Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW và Nghị quyết số 88/2014/QH13, Chương trình GDPT mới được chia thành 2 giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản (từ lớp 1 đến lớp 9) và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12).
Về mục tiêu giáo dục, Chương trình GDPT mới tiếp tục được xây dựng trên quan điểm coi mục tiêu GDPT là giáo dục con người toàn diện, giúp học sinh phát triển hài hòa về đức, trí, thể, mỹ. Về phương châm giáo dục, Chương trình GDPT mới kế thừa các nguyên lý giáo dục nền tảng như “Học đi đôi với hành”, “Lý luận gắn liền với thực tiễn”, “Giáo dục ở nhà trường kết hợp với giáo dục ở gia đình và xã hội”.
Về nội dung giáo dục, bên cạnh một số kiến thức được cập nhật để phù hợp với những thành tựu mới của khoa học – công nghệ và định hướng mới của chương trình, kiến thức nền tảng của các môn học trong Chương trình GDPT mới chủ yếu là những kiến thức cốt lõi, tương đối ổn định trong các lĩnh vực tri thức của nhân loại, được kế thừa từ Chương trình GDPT hiện hành, nhưng được tổ chức lại để giúp học sinh phát triển phẩm chất và năng lực một cách hiệu quả hơn. Về thời lượng dạy học, tuy chương trình mới có thực hiện giảm tải so với chương trình hiện hành nhưng những tương quan về thời lượng dạy học giữa các môn học không có sự xáo trộn.
Mô Hình Cái Nêm Là Gì? Cách Xác Định Và Vẽ Mô Hình Chuẩn Xác
Xin chào anh em! Hôm nay mình sẽ giới thiệu với anh em một mô hình cái nêm. Mô hình này rất hay xuất hiện trong các Chart đồ thị từ dài hạn đến ngắn hạn. Nhận biết nó sẽ giúp anh em tìm ra các Setup Trade tiềm năng và có xác suất khá tốt. Vậy mô hình cái nêm là gì?
Mô hình cái nêm là gì?
Là mô hình báo hiệu một sự tạm dừng xu hướng hiện tại. Nó giống một tam giác với hai cạnh tam giác đóng vai trò là kháng cự – hỗ trợ cho giá hội tụ tại phía phải của mô hình.
Mô hình cái nêm khá đa dụng có thể Trade đảo chiều hoặc Trade tiếp diễn xu hướng.
Đặc điểm của mô hình cái nêm
Mô hình này có thể đồng thời được coi là mô hình tiếp diễn và đảo chiều. Nếu mô hình xuất hiện tại giai đoạn cuối của một xu hướng lớn thì nó là dấu hiệu cho thấy thị trường đang yếu đi và có thể là dấu hiệu của sự đảo chiều. Ngược lại nó cũng có thể là dấu hiệu tạm nghỉ của giá để lấy đà tiếp diễn xu hướng.
Nó xảy ra trong thị trường có xu hướng, vị trí xuất hiện thường ở những vùng hỗ trợ hoặc kháng cự mạnh.
Như trên hình khối lượng giao dịch sụt giảm là tín hiệu cho sự tạo thành của mô hình giá và khối lượng tăng lên tại ngay sau thời điểm của sự phá vỡ mô hình.
Mô hình cái nêm tăng có thể xuất hiện trong một xu hướng giảm giá hoặc tăng giá.
Mô hình cái nêm giảm có thể xuất hiện trong một xu hướng giảm giá hoặc tăng giá.
Anh em lưu ý là giá sau khi Break ra khỏi mô hình cái nêm tăng thì giá có thể Break lên hoặc Break xuống tùy vào các điều kiện khác, tên gọi không ảnh hưởng đến hướng Break của giá.
Điều tương tự cũng xảy ra với mô hình cái nêm giảm.
Cách xác định và vẽ mô hình cái nêm
Đặc điểm chung của mô hình này là giá hội tụ lại ở phía bên phải mô hình. Nên khi anh em thấy giá có xu hướng hội tụ (thu nhỏ) khi càng tiến về phía bên phải thì có khả năng là dấu hiệu của mô hình cái nêm.
Cách vẽ mô hình cái nêm tăng
Anh em nối 2 đỉnh Lower high để tạo thành Trendline của giá rồi vẽ một đường thẳng song. Anh em vẽ thêm một đường thẳng qua 2 điểm Higher High của giá.
Nếu thấy giá có xu hướng hội tụ khi tiến về phía bên phải mô hình thì đây là mô hình cái nêm.
Như trên hình mặc dù nhìn nó giống một kênh nhưng khi anh em vẽ một đường song song với Trendline thì không thấy giá có xu hướng hội tụ khi tiến về phía bên phải mô hình.
Cách vẽ mô hình cái nêm giảm
Để vẽ mô hình cái nêm giảm thì anh em vẽ một Trendline tăng giá đi qua 2 điểm Higher Low. Sau đó anh em vẽ một đường thẳng khác đi qua 2 đáy Lower Low của mô hình.
Nếu thấy giá có xu hướng hội tụ về phía bên phải mô hình thì anh em có thể xem nó là một mô hình cái nêm giảm giá.
Các Loại mô hình cái nêm
Có hai loại là mô hình cái nêm tăng và mô hình cái nêm giảm.
Khái niệm mô hình cái nêm tăng
Với mô hình này thì giá có xu hướng hội tụ về phía bên phải mô hình và hướng lên.
Khái niệm mô hình cái nêm giảm
Với mô hình này thì giá có xu hướng hội tụ về phía bên phải mô hình và hướng xuống.
Trade với mô hình cái nêm
Cách Trade an toàn nhất là anh em đợi giá Break ra và đóng cửa bên ngoài mô hình thì chờ giá Test lại mô hình thì có thể vào lệnh Short.
Tip nhỏ cho anh em nếu anh em Trade khung lớn thì anh em có thể bật khung nhỏ hơn h1 để tìm điểm vào hợp lý hơn.
Trong bài viết lần sau mình sẽ chia sẻ với anh em các mô hình giá phổ biến khác.
Có thể anh em quan tâm: Mô hình cờ là gì? Cách xác định và vẽ mô hình chuẩn xác
Kênh Youtube: https://www.youtube.com/MarginATM
Mình là Vinh và hẹn gặp lại với anh em ở những bài viết sau!
If you want get more, you become More!
Cập nhật thông tin chi tiết về Mô Hình Vnen: Sự Chuẩn Bị Cho Chương Trình Giáo Dục Mới trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!