Bạn đang xem bài viết Long Hoa Hội Thượng Thời Hai được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
ĐẠI PHƯƠNG TIỆN PHÁP TẠNG.
Từ thời mới bắt đầu Khai Đạo vào những năm 1950–60, tại Sinh Trung, Nha Trang, Đức Vô Thượng Di Lạc Tôn Phật đã dụng Pháp Môn ĐẠI PHƯƠNG TIỆN PHÁP TẠNG để nhân sinh gần với Chánh Pháp Long Hoa Pháp Tạng. Bà con xa gần đã đến với Đức Ngài, Ông Thầy Sáu xin chữa bệnh hoặc giải bối cảnh khổ. Chính nhờ vào kết quả đạt được nên Đức Ngài đã dần dần khuyên nhủ bà con biết tu hành theo Chánh Pháp Long Hoa Pháp Tạng.
Đối với Thiền Sư Di Như, Vị Thừa Kế của Đức Ngài, sau khi đến Hoa Kỳ để Khai Đạo đã nhận thấy nhân sinh khó nghe nổi Chân Lý Thực Tiễn, Tu Tự Tánh nên cũng theo chân Đức Ngài dụng Đại Phương Tiện Pháp Tạng để chữa bệnh, giải bối cảnh khổ cho đồng bào đến gặp Thiền Sư, sau đó khuyên nhủ đồng bào nên Tu Tự Tánh. Nhờ vậy con đường Khai Đạo Chánh Pháp được mở rộng như hiện nay.
DÙNG MẬT TÔN PHÁP TẠNG HÓA GIẢI NGHIỆP.
Bệnh tật, bối cảnh khổ chính là Nghiệp của nhân sinh nay phải bị nhận chịu trở lại. Chữa bệnh, giải nạn cho nhân sinh là dụng Mật Tôn Pháp Tạng hoá giải Nghiệp của nhân sinh đang hàm chứa nơi Như Lai Tạng. Hoá giải nghiệp xong thì hết bệnh, thoát khổ nạn. Khi bớt nghiệp rồi, nhân sinh mới có thể bắt đầu tu hành Tự Tánh nổi.
Dụng Đại Phương Tiện Pháp Tạng cốt yếu chỉ dẫn nhân sinh tu đúng Y Tôn Y Chỉ của Chư Phật để vừa giải nghiệp cũ, vừa tránh gây tạo nghiệp mới.
KẾT QUẢ HOÀN MÃN.
(video Sự Kỳ Diệu)
Biết bao trường hợp bệnh nan y hoặc trong bối cảnh tận cùng đã được giúp đỡ đạt kết quả hoàn mãn. Trong số đó có trường hợp
Mọi trường hợp đã đạt kết quả như ý nguyện là do người cần giúp đỡ có sẵn những căn-duyên như sau:• Là Chân Tử Pháp Tạng hoặc thân nhân. • Đã có công đức với Phật Đạo, với Long Hoa Pháp Tạng.• Đã từng cống hiến tinh thần, công sức, tài vật để bảo vệ, giúp đỡ đồng bào, nhân sinh.
Nếu lần đầu tiên quý vị đến với Long Hoa Pháp Tạng để chữa bệnh, giải nạn thì tinh thần thiện căn, thiện chí của quý vị là yếu tố rất quan trọng.
Sau khi đã liên lạc được rồi, quý vị nên tập trung lòng tin theo sự hướng dẫn của Thiền Viện (có chứng minh, chỉ dẫn từ Thiền Sư Di Như) để đạt được kết quả tốt đẹp.
Vài trường hợp không đạt kết quả chỉ vì đã thiếu lòng tin, không theo sự hướng dẫn của Long Hoa Pháp Tạng. Trong đó có trường hợp sau khi được khỏi bệnh, nhưng bệnh tái phát trở lại nặng hơn rồi chết vì họ (bệnh nhân hoặc thân nhân) tin rằng kết quả đạt được là do uống thuốc hoặc do sức mạnh tâm linh khác, không phải do Chánh Pháp Long Hoa đã cứu giúp bệnh nhân. Sự kết thúc đau buồn như vậy vì “Vũ Trụ luôn thi hành cán cân Bình Đẳng”.
LIÊN LẠC.
. Xin điền email của quý vị thật rõ ràng và xem lại trước khi gởi đi. Có nhiều trường hợp ghi email sai nên chúng tôi không liên lạc được. Quý vị cũng nên cho biết nơi ở hiện tại để chúng tôi dễ dàng chuyển tiếp quý vị đến thiền viện gần nhất để được hướng dẫn, giúp đỡ cụ thể.
–Thừa lệnh Di Như Đại Bồ Tát Viện Hộ Đạo Hoa Kỳ
Từ thời mới bắt đầu Khai Đạo vào những năm 1950–60, tại Sinh Trung, Nha Trang, Đức Vô Thượng Di Lạc Tôn Phật đã dụng Pháp Môn ĐẠI PHƯƠNG TIỆN PHÁP TẠNG để nhân sinh gần với Chánh Pháp Long Hoa Pháp Tạng. Bà con xa gần đã đến với Đức Ngài, Ông Thầy Sáu xin chữa bệnh hoặc giải bối cảnh khổ. Chính nhờ vào kết quả đạt được nên Đức Ngài đã dần dần khuyên nhủ bà con biết tu hành theo Chánh Pháp Long Hoa Pháp Tạng.Đối với Thiền Sư Di Như, Vị Thừa Kế của Đức Ngài, sau khi đến Hoa Kỳ để Khai Đạo đã nhận thấy nhân sinh khó nghe nổi Chân Lý Thực Tiễn, Tu Tự Tánh nên cũng theo chân Đức Ngài dụng Đại Phương Tiện Pháp Tạng để chữa bệnh, giải bối cảnh khổ cho đồng bào đến gặp Thiền Sư, sau đó khuyên nhủ đồng bào nên Tu Tự Tánh. Nhờ vậy con đường Khai Đạo Chánh Pháp được mở rộng như hiện nay.Bệnh tật, bối cảnh khổ chính là Nghiệp của nhân sinh nay phải bị nhận chịu trở lại. Chữa bệnh, giải nạn cho nhân sinh là dụng Mật Tôn Pháp Tạng hoá giải Nghiệp của nhân sinh đang hàm chứa nơi Như Lai Tạng. Hoá giải nghiệp xong thì hết bệnh, thoát khổ nạn. Khi bớt nghiệp rồi, nhân sinh mới có thể bắt đầu tu hành Tự Tánh nổi.Dụng Đại Phương Tiện Pháp Tạng cốt yếu chỉ dẫn nhân sinh tu đúng Y Tôn Y Chỉ của Chư Phật để vừa giải nghiệp cũ, vừa tránh gây tạo nghiệp mới.Biết bao trường hợp bệnh nan y hoặc trong bối cảnh tận cùng đã được giúp đỡ đạt kết quả hoàn mãn. Trong số đó có trường hợp bệnh nhân gần chết (bác sĩ xác định) vẫn được cứu sống trở lại, rồi sau đó đã được Chứng Minh cho sống thêm mỗi lần là 12 năm (một giáp), những bệnh nhân này hiện vẫn còn sống.Mọi trường hợp đã đạt kết quả như ý nguyện là do người cần giúp đỡ có sẵn những căn-duyên như sau:• Là Chân Tử Pháp Tạng hoặc thân nhân.• Đã có công đức với Phật Đạo, với Long Hoa Pháp Tạng.• Đã từng cống hiến tinh thần, công sức, tài vật để bảo vệ, giúp đỡ đồng bào, nhân sinh.Nếu lần đầu tiên quý vị đến với Long Hoa Pháp Tạng để chữa bệnh, giải nạn thì tinh thần thiện căn, thiện chí của quý vị là yếu tố rất quan trọng.Sau khi đã liên lạc được rồi, quý vị nên tập trung lòng tin theo sự hướng dẫn của Thiền Viện (có chứng minh, chỉ dẫn từ Thiền Sư Di Như) để đạt được kết quả tốt đẹp.Vài trường hợp không đạt kết quả chỉ vì đã thiếu lòng tin, không theo sự hướng dẫn của Long Hoa Pháp Tạng. Trong đó có trường hợp sau khi được khỏi bệnh, nhưng bệnh tái phát trở lại nặng hơn rồi chết vì họ (bệnh nhân hoặc thân nhân) tin rằng kết quả đạt được là do uống thuốc hoặc do sức mạnh tâm linh khác, không phải do Chánh Pháp Long Hoa đã cứu giúp bệnh nhân. Sự kết thúc đau buồn như vậy vì Liên lạc qua email của website . Xin điền email của quý vị thật rõ ràng và xem lại trước khi gởi đi. Có nhiều trường hợp ghi email sai nên chúng tôi không liên lạc được. Quý vị cũng nên cho biết nơi ở hiện tại để chúng tôi dễ dàng chuyển tiếp quý vị đến thiền viện gần nhất để được hướng dẫn, giúp đỡ cụ thể.
Kỹ Thuật Điêu Khắc Chân Mày Thời Thượng
Cách đây hơn 1 thập kỷ xăm chân mày là thời thượng, nhưng ngày nay phun thêu chân mày và điêu khắc chân mày mới là “hot trend”. Khắc chân mày 3D (eyebrow microblading) được xem là một bước tiến dài trong kĩ thuật làm đẹp lông mày. Với các đặc điểm ưu việt như hợp túi tiền, ít đau và nhìn rất tự nhiên, nhiều khách hàng đã dần lựa chọn phương thức làm đẹp hiệu quả này trong những tháng trở lại đây, kéo theo đó là nhu cầu học điêu khắc chân mày ngày càng tăng cao.
Học Điêu khắc chân mày là gì?Sợi lông mày giả trong điêu khắc lông mày được tạo nên bởi lưỡi dao khắc nhỏ và mảnh. Lực tay đủ để tạo đưa mực xăm vào da, tạo cảm giác tự nhiên nhất cho sợi lông mày ấy. Như các bạn cũng biết, sợi lông mày thật của chúng ta có phần đầu to hơn sau đó nhỏ và cong dần cho đến phần đuôi. Dưới bàn tay khéo léo của các “nghệ nhân điêu khắc”. Những sợi lông mày nhân tạo chẳng khác gì “hàng thật” ấy. Tất cả là nhờ kỹ thuật khắc chân mày thượng thừa.
Dụng cụ sử dụng trong điêu khắc chân màyLưỡi dao khắc không đơn giản chỉ là một lưỡi dao đơn thuần nhỏ mảnh. Lưỡi dao sử dụng trong kĩ thuật điêu khắc lông mày được cấu tạo bởi rất nhiều tập hợp kim có kích thước cực nhỏ. Lưỡi dao được gắn vào bút để các đường nét lông mày vẽ ra thật chắc và đều đặn.
Về mực sử dụng trong điêu khắc lông mày là loại mực có thành phần iron oxide (một thành phần phổ biến trong son môi, phấn trang điểm) giúp cho mực mờ dần và biến mất chứ không tồn tại vĩnh viễn trên da như mực xăm thường.
Sự tự nhiên của lông mày điêu khắcBằng các kỹ thuật khéo léo, khắc xen kẽ lông mày nhân tạo giữa các sợi lông mày thật nên tạo được hình dáng 3D tự nhiên, dày đều và hết sức sống động.
Nếu không quan sát kĩ thì rất khó để nhận thấy được ai là người có sử dụng phương pháp khắc chân mày 3D. Vì sự ảo diệu của nó, chi tiết đến từng đoạn chân mày không khác gì lông mày mọc tự nhiên.
Quy trình thực hiện điêu khắc chân màyBước 1: Lựa chọn khung chân mày, màu mực phù hợp với gương mặt, cơ địa và phong thủy của khách hàng.
Bước 2: Phác thảo khuôn chân mày đã chọn ở bước 1, vạch sẵn từng sợi lông mày.
Bước 3: Ủ tê giúp khách hàng giảm cảm giác đau khi thực hiện điêu khắc lông mày.
Bước 4: Dùng dao chuyên dụng khắc theo những đường nét chân mày đã vạch sẵn.
Nhược điểm của phương pháp điêu khắc chân màyVề ưu điểm của phương pháp này chúng ta đã biết vậy thì nó có nhược điểm gì không? Vì cần thiết phải có sự tỉ mỉ và tay nghề vững chắc của người thợ điêu khắc nên nhược điểm duy nhất của phương pháp này chính là làm sao tìm được người thợ giỏi, có kinh nghiệm. Và đối với những bạn quyết định theo học nghề này thì cũng cần phải tìm được nơi dạy nghề phun xăm thẩm mỹ uy tín và chuyên nghiệp để có thể trở thành một người “nghệ nhân” thực thụ.
Cách học điêu khắc chân mày hiệu quả:Người hướng dẫn chính là yếu tố quan trong nhất để bạn bắt đầu làm quen với điêu khắc chân mày. Điều bạn cần chính một người thầy giỏi, có tay nghề cao trong ngành này bởi vì “một người thầy tốt như một ngọn nến, ngọn nến cháy để soi đường cho người khác” Vậy làm sao để biết người đó có tốt hay không? Ta phải tìm hiểu thật kỹ những yếu tố sau:
Người đó có đang ở trung tâm uy tín?
Có bao nhiêu học viên đã học?
Chất lượng học viên sau khi ra trường như thế nào?
Và đã theo nghề được bao năm rồi?
Tìm đúng trung tâm
Ngoài việc tìm thầy thì trung tâm cũng quan trọng không kém, bạn có muốn học tập ở một nơi thiết bị tồi tàn, không đủ điều kiện cơ sở vật chất để học viên có thể thực hành? Tất nhiên là không rồi. Bạn phải tìm những nơi có trang thiết bị hiện đại, luôn được cập nhật theo xu hướng để có thể hỗ trợ bạn trong quá trình học tập. Ngoài ra, trong quá trình học, bạn phải được học song song giữa lý thuyết và thực hành. Có như thế bạn mới vững tay nghề sau khi ra trường.
Ai nên học điêu khắc chân mày?
Bạn đang là học sinh mới tốt nghiệp, mong muốn theo đuổi một nghề nào đó trong tương lai?
Bạn đang muốn thay đổi công việc, tìm một công việc có thu nhập cao?
Bạn tìm kiếm công việc làm trong lĩnh vực sắc đẹp nhưng mới lạ?
Tất cả điều đó đều nằm trong khóa học điêu khắc chân mày. Hiện nay nhu cầu chị em phụ nữ làm đẹp rất cao, họ thậm chí coi chân mày như phong thủy đối với số mệnh con người. Vì thế, nhu cầu điêu khắc chân mày ngày càng mở rộng. Tuy nhiên, nghệ nhân để vẽ ra những tuyệt tác chân mày thì lại rất ít, vì thế cơ hội việc làm đối với nghề này rất cao. Đây sẽ là điểm cộng lớn cho những ai muốn theo đuổi ngành điêu khắc chân mày này.
Một số kiểu điêu khắc chân mày
Lông mày ngang Hàn Quốc
Lông mày cánh cung
Lông mày lá liễu
Lông mày rậm, đậm
Xác định những khách hàng nào có nhu cầu điêu khắc chân màyNhững khách hàng có:
Lông mày thô, thiếu tự nhiên
Lông mày mọc lộn xộn, không theo trật tự
Lông mày nhợt nhạt, nhìn mất sức sống
Lông mày đã phun xăm nhưng bị nhạt theo thời gian, cần chỉnh sửa
Thích đổi kiểu dáng cũng như màu sắc lông mày
Học điều khắc chân mày mất bao lâuTại Ana Beauty Academy, khóa học điêu khắc chân mày chỉ tốn từ 1.5 đến 2 tháng. Với thời gian này, bạn có thể học được tất cả các kiến thức về điêu khắc chân mày cũng như thực hành trên người thật. Sau khi kết thúc khóa học, trung tâm sẽ hỗ trợ bạn tìm kiếm việc làm. Trung tâm cũng cam kết đào tạo lại miễn phí nếu học viên có tay nghề yếu. Ngoài ra, bạn cũng được cấp một giấy chứng nhận, có thể xin việc ở nất cứ nơi đâu.
Những đôi chân mày sắc nét và tự nhiên là sự thèm thuồng của không ít người bởi đâu phải ai sinh ra cũng có được hàng chân mày đẹp. Sự ra đời của phương pháp điêu khắc lông mày đã làm thỏa lòng hàng triệu người, có được “nét ngài” sắc xảo cũng phần nào giúp chúng ta tự tin hơn.
Học kỹ thuật điêu khắc chân mày hay học phun xăm chân mày là cũng một trong những chuyên ngành đào tạo mũi nhọn của Ana Beauty Academy. Học viên sau khi học sẽ được trang bị đầy đủ các kĩ năng để thành công với nghề điêu khắc và phun xăm chân mày.
Top 12 Mẫu Áo Dài Cách Tân Nữ Đẹp Thời Thượng
Áo dài Việt Nam là một trong những trang phục truyền thống gây ấn tượng trên thế giới. Trang phục này mang đến sự kín đáo, trang trọng, lịch sự, là niềm tự hào của cả dân tộc Việt Nam. Theo thời gian, với sự chuyển mình của cuộc sống, chiếc áo dài cũng được biến tấu ít nhiều, trở thành những chiếc áo dài cách tân nữ với kiểu dáng đa dạng và phong phú.
1. Áo dài cách tân nữ là gì? Vì sao xu hướng áo dài cách tân thống lĩnh thị trường?
Áo dài Việt Nam đẹp, điều đó không có gì để bàn cãi. Tuy nhiên, bên cạnh nét đẹp, áo dài hơi rườm rà. Điều này đã khiến cho các chị em đôi khi lúng túng khi đi lại hoặc di chuyển trên các phương tiện giao thông. Bên cạnh đó, thời tiết Việt Nam lại thường xuyên nắng nóng, áo dài cũng không phải là một loại trang phục thật sự phù hợp. Ngoài ra, một chiếc áo dài chuẩn truyền thống chỉ hoàn hảo khi được diện bởi một cô gái có thân hình cân đối. Thế nhưng, không phải chị em nào cũng có 3 vòng toàn vẹn.
Mặc dù có rất nhiều lý do khiến áo dài “mất điểm”, thế nhưng, chị em vẫn rất yêu thích loại trang phục này. Chính vì lẽ đó, áo dài cách tân nữ đã ra đời, nhằm khắc phục những vấn đề vừa được nêu.
Có thể hiểu đơn giản, áo dài cách tân nữ chính là sự “biến tấu” thông minh từ chiếc áo dài truyền thống. Các chi tiết phức tạp của áo dài truyền thống sẽ được người may tối giản nhằm giúp chị em có thể thoải mái hơn, tiện lợi hơn, xinh xắn hơn so với khi diện áo dài truyền thống.
Chính vì những ưu điểm này, ngay sau khi ra đời, áo dài cách tân nữ đã nhận được sự đón nhận nồng nhiệt của chị em. Chính sự năng động và trẻ trung của áo dài cách tân nữ đã giúp chị em có thể khoe vẻ yêu kiều, nữ tính, nền nã trong tất cả mọi dịp.
2. Chất liệu làm nên áo dài cách tân hiện đại
2.1. Vải lụa
Không chỉ áo dài cách tân, ngay cả với áo dài truyền thống, lụa luôn là chất liệu hàng đầu được chị em yêu thích và lựa chọn. Chính lụa tơ tằm đã giúp chiếc áo dài Việt Nam vang danh trên thị trường thế giới.
Lụa mềm mại, mượt mà, khi được may thành áo, chiếc áo dài của chị em sẽ có độ rủ đúng chuẩn. Theo mỗi bước chân, vạt áo tung bay mang đến cho người mặc sẽ thanh thoát, nhẹ nhàng, nữ tính. Bên cạnh đó, lụa rất mát, khiến phái đẹp luôn cảm thấy thoải mái khi diện trang phục này.
Ngoài ra, lụa còn là một chất liệu rất tôn dáng. Lụa giúp chị em khéo léo khoe những đường cong, đồng thời cũng kín đáo che đi một vài khuyết điểm vốn có của cơ thể.
Gấm được biết đến là một chất liệu cao cấp, mang đến sự sang trọng, quý phái cho trang phục. Trên mặt gấm, các họa tiết trang nhã luôn được tạo thành một cách tỉ mỉ, kỹ lưỡng, giúp các bộ trang phục trở nên độc đáo, ấn tượng và thu hút.
Gấm khá dày dặn, khi may thành áo, form áo lên rất chuẩn. Chính vì thế, gấm thường được chọn để may những kiểu áo dài cách tân dáng rộng, kiểu cổ điển. Vì gấm dày, áo sẽ giữ hoàn toàn form dáng khi mặc và không bị mất form dù trải qua nhiều lần giặt ủi.
Tuy gấm dày dặn nhưng không hề gây ra cảm giác nóng bức. Ngược lại, gấm thấm hút mồ hôi khá tốt nên vẫn mang đến cảm giác thoải mái khi chị em lựa chọn diện áo dài cách tân chất liệu này.
Ngược với gấm, giá thành của chiffon không cao. Chiffon mỏng, rủ, mặt vải hơi nhám, khi may thành áo, sản phẩm vừa giữ được nét dịu dàng, trang nhã vừa có được sự trẻ trung, nữ tính đầy cuốn hút.
Những năm gần đây, chiffon trở thành chất liệu may áo dài thông dụng, cả áo dài cách tân lẫn áo dài truyền thống. Khi sử dụng chiffon, áo dài thường được may thành 2 lớp, 2 tà, điều này giúp áo vừa kín đáo lại vừa độc đáo và ấn tượng.
Một lưu ý nhỏ khi mặc áo dài cách tân chất liệu chiffon, chính là nên chọn nội y cùng màu. Nội y cùng màu sẽ giúp người diện kín đáo, duyên dáng và thanh lịch hơn.
Ren không phải là một chất liệu phù hợp với áo dài truyền thống. Thế nhưng, nó lại là lựa chọn hoàn hảo cho những chiếc áo dài cách tân. Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều chất liệu ren khác nhau, với đa dạng và phong phú các kiểu loại hoạ tiết.
Nét kín kín hở hở của ren giúp người mặc trở nên cuốn hút và quyến rũ đến kỳ lạ. Đặc biệt, với những chị em có hơi nhiều khuyết điểm, ren lưới là một lựa chọn hoàn hảo. Chất liệu này sẽ khiến chị em trở nên tự tin hơn vì dường như các khuyết điểm trên cơ thể hoàn toàn biến mất.
3.1. Áo dài cách tân nữ gấm đỏ hoạ tiết đen
Đỏ – đen luôn là một sự phối hợp đầy ấn tượng. Chất liệu gấm đỏ cùng hoạ tiết đen vừa mang nét đẹp truyền thống, vừa mang hơi thở hiện đại. Mẫu áo dài cách tân nữ này cực phù hợp để diện vào những ngày Tết cổ truyền. Áo có thể may cổ trụ hoặc tròn, tay lỡ, tà ngắn đến ngang gối.
3.2. Áo dài cách tân nữ gấm đỏ phối tay xanh
Đỏ – xanh cũng là một sự kết hợp phổ biến. Những gam màu này mang đến cho trang phục nét cổ điển, huyền bí. Với mẫu áo dài này, chị em nên kết hợp với chân váy xòe. Có thể kết hợp với chân váy xòe đen hoặc chân váy xòe xanh cùng chất liệu với phần tay áo.
Ngoài ra, với mẫu áo này, chị em có thể kết hợp với một chiếc mấn đỏ. Cả set trang phục sẽ khiến chị em cuốn hút theo từng bước chân đi. Mẫu áo dài cách tân hiện đại này cũng rất thích hợp cho bạn trẻ diện đi dự đám cưới, vừa trẻ trung lại vừa sang trọng.
Màu trắng muôn đời luôn là gam màu tạo nên những chiếc áo dài tuyệt vời nhất. Một chiếc áo dài gấm trắng vừa mang đến sự sang trọng, vừa gợi ra nét trong trẻo, thuần khiết cho người mặc.
Áo dài cách tân gấm trắng có thể diện cùng váy xòe trắng hoặc váy xòe đen, giúp chị em phô diễn trọn vẹn nét yêu kiều, nữ tính và thanh thoát.
Áo dài cách tân nữ từ chất liệu vải lụa rủ mềm giúp chị em trở nên nổi bật và cuốn hút giữa đám đông. Một vài hoạ tiết lá tre sang trọng giúp phái đẹp trở nên trẻ trung hơn, cũng giúp cho bộ trang phục có điểm nhấn hơn. Đây là kiểu họa tiết truyền thống được cách điệu mang hơi thở hiện đại, thời thượng. Mẫu áo dài này có thể phối cùng quần jean đen ôm hoặc chân váy ren xòe màu đỏ, đen, vàng… đều vô cùng tinh tế và cuốn hút.
Màu hồng luôn là lựa chọn của những cô nàng điệu đà, đầy nữ tính. Một chiếc áo dài cách tân hiện đại bằng vải lụa hồng anh đào phơn phớt, trẻ trung và nữ tính rất thích hợp để “lên đồ” trong dịp lễ Tết, bưng quả, đám cưới. Đây cũng là trong những mẫu áo dài cách tân bưng quả được ưa chuộng nhất trên thị trường hiện nay.
Với những cô nàng yêu thích màu hồng ngọt ngào và nữ tính, bạn có thể chọn mẫu thiết kế phối tay voan, được trang trí thêm vài hạt ngọc trai ở phần viền tay và cổ. Chắc chắn sẽ khiến bạn hóa thân ngay thành cô tiểu thư yêu kiều. Mẫu áo này có thể phối cùng chân váy xòe hoặc xếp ly, màu hồng cùng tông hoặc màu trắng.
Trong những năm gần đây, hoa ruy băng trở thành hoạ tiết ‘đình đám’, được rất nhiều chị em yêu thích. Còn gì tinh tế và ấn tượng cho bằng một chiếc áo dài cách tân lụa đỏ được thêu kín hoa ruy băng ở phần ngực áo, được điểm xuyết thêm vài cánh hoa ở phía cuối tà áo. Đây được xem là trang phục nổi bật bởi sự tinh xảo và ấn tượng. Có thể phối áo cùng chân váy xòe các màu đỏ, đen, trắng…
Áo dài cách tân nữ vải chiffon có họa tiết hoa mai cách điệu rất thích hợp cho những ngày Tết quây quần bên gia đình. Những đóa mai trắng nổi bật trên nền vải đỏ tươi, nằm ngay giữa ngực áo, có thể dễ dàng thu hút ánh mắt của những người đối diện bởi sự rực rỡ cùng nét mềm mại, dịu dàng. Mẫu áo này có thể phối cùng quần ôm hoặc chân váy xoè đều đẹp.
Gam màu pastel luôn chinh phục những cô nàng dịu dàng, nữ tính. Trong những năm gần đây, áo dài pastel với chất liệu chiffon đã trở thành sự lựa chọn của rất nhiều chị em. Phái đẹp thường phối mẫu áo này cùng quần ống suông hoặc chân váy theo phong cách đậm – nhạt: áo hồng nhạt – quần/váy hồng đậm, áo xanh nhạt – quần/ váy xanh đậm…
Chỉ hình dung thôi, chiếc áo dài cách tân bưng quả này cũng đã mang đến một cảm giác dịu dàng và nữ tính kỳ lạ. Với phần phối màu hiện đại, thời thượng giữa xanh ngọc bích tươi mát và vàng sang trọng, bộ áo dài vừa đẹp lại vừa duyên dáng, thanh lịch, thích hợp với không khí vui tươi ngày vu quy.
Ren hoa luôn là lựa chọn hàng đầu cho những chiếc áo dài cưới. Áo dài ren đỏ nổi bật bởi màu sắc cùng các họa tiết điểm xuyết tinh xảo, sang trọng. Với mẫu áo này, thợ may có thể may diềm uốn lượn ở phần tay áo và tà áo. Chi tiết này sẽ giúp cho người mặc trở nên nữ tính và thướt tha hơn. Áo dài cách tân hiện đại vải ren hoa có thể mặc cùng quần suông đỏ, váy xoè trắng, đỏ hoặc đen.
Nhung vốn dĩ không phải là chất liệu quen thuộc để may áo dài. Tuy nhiên, trong 1 – 2 năm trở lại đây, chị em lại khá yêu thích chất liệu này bởi nó mang đến nét sang trọng và đài các.
Áo dài cách tân tay phồng từ vải nhung vừa mang đến nét trang nhã, cổ điển vừa khéo léo che khuyết điểm cho những nàng có bờ vai thô. Trang phục có thể phối cùng chân váy cùng hoặc đối màu.
Với những mẫu áo dài cách tân nữ mang hơi hướng thuần hậu, mộc mạc, người ta nghĩ ngay đến chất liệu đũi thô Những chiếc áo dài đũi thường được may cổ tròn, tay ngắn, tà ngay gối. Mẫu áo này sẽ được phối cùng quần ôm, váy xòe và mấn cùng màu. Khoác lên mình bộ trang phục này sẽ giúp các nàng trở nên nổi bật bởi nét thanh thoát, tinh khôi và đài các.
Cách phối đồ với áo dài cách tân hiện đại
Khác với áo dài truyền thống, áo dài cách tân hiện đại có thể kết hợp với nhiều loại trang phục khác nhau:
4.1. Quần ôm
Với những chị em yêu thích phong cách trẻ trung, năng động, các loại quần ôm như quần legging, quần skinny sẫm màu sẽ là lựa chọn hoàn hảo để kết hợp với áo dài cách tân. Sự kết hợp này không chỉ lạ mắt mà nó còn giúp chị em thoải mái và tiện lợi hơn trong mọi hoạt động hằng ngày.
Nếu chị em muốn giữ lại một chút truyền thống cho set áo dài cách tân của mình, quần culottes là một gợi ý phù hợp. Quần ống suông nhưng không quá dài, không thậm thượt, không vướng víu. Sự kết hợp của quần culottes cùng mẫu áo dài cách tân không chỉ ấn tượng mà còn giữ được nét nền nã, dịu dàng truyền thống.
Váy xoè là lựa chọn hàng đầu của những cô nàng “bánh bèo”, thướt tha, nữ tính. Những chiếc váy xoè sẽ biến chiếc áo dài thành một trang phục hoàn toàn mới mẻ, nhưng vẫn giữ được sự thuỳ mị, trang nhã, ngọt ngào. Tuy nhiên, khi chọn váy phối cùng áo dài cách tân, váy nên dài đến gối hoặc qua gối.
Bên cạnh váy xoè, váy xếp ly cũng là một lựa chọn tuyệt vời cho sự kết hợp cùng áo dài cách tân. Váy xếp ly vừa truyền thống vừa mới mẻ, mang đến cho set trang phục độ ấn tượng tuyệt đối. Khác với váy xoè, váy xếp ly nên dài qua gối và dài hơn phần tà áo khoảng một gang tay.
Điện Thoại Oppo A1K: Đẳng Cấp Thời Thượng, Pin Mạnh Mẽ
Chúng tôi sử dụng cookie và các công nghệ tương tự để đảm bảo trang web này hoạt động chính xác và để phân tích lưu lượng truy cập và tối ưu hóa trải nghiệm của bạn trên trang web. Bằng cách tiếp tục truy cập trang web của chúng tôi, bạn đồng ý với việc sử dụng các cookie của chúng tôi. Tìm hiểu thêm
Cookie setting
These cookies enable core functionality such as security, network management, and accessibility. You may disable these by changing your browser settings, but this may affect how the website functions.
These cookies allow us to improve the site’s functionality by tracking usage on this website. De-selecting these cookies may result in poorly-tailored recommendations and slow site performance.
Done Pin 4000mAh Siêu mạnh mẽ
Với dung lượng pin lên đến 4000mAh, máy OPPO A1k cho phép người dùng thoải mái sử dụng suốt 17 tiếng đồng hồ không cần sạc. Giờ đây, bạn có thể lướt web, chơi game, xem phim cả ngày mà không lo bị gián đoạn.
Bộ nhớ lớn hơn Vượt mọi giới hạnĐược trang bị ROM 32GB và bộ nhớ mở rộng thêm tới 256GB, điện thoại A1k mang đến không gian lưu trữ lớn, cho phép bạn thoải mái giữ lại những khoảnh khắc đáng nhớ trong cuộc sống.
Màn hình giọt nước Trải nghiệm sống độngOPPO A1k sở hữu màn hình kích thước 6.1 inch với độ phân giải HD+ đem đến trải nghiệm tuyệt vời, sắc nét hơn khi xem video hoặc chơi trò chơi. Đồng thời, màn hình của điện thoại A1k còn được trang bị kính cường lực Corning Gorilla làm tăng thêm độ dẻo dai cho màn hình, hỗ trợ chống trầy xước và va đập hiệu quả.
Sắc màu thời thượng Thiết kế đột pháOPPO A1k có thiết kế mỏng với mặt kính cong 2.5D, góc máy được bo tròn mềm mại tạo cảm giác nhỏ gọn. Thêm vào đó, những phiên bản màu sắc bắt mắt trẻ trung trên điện thoại rất nổi bật khi cầm trên tay hứa hẹn sẽ là mẫu smartphone thời thượng đối với giới trẻ.
Hiệu ứng xóa phông của camera A1k Chân dung rực rỡCamera sau của OPPO A1k tích hợp hiệu ứng xoá phông với các thuật toán thông minh sẽ làm mờ hậu cảnh xung quanh, lấy nét chủ thể ấn tượng, nổi bật hơn.
Tính năng làm đẹp Camera đa năngMẫu điện thoại OPPO A1k mới được ưu ái trang bị camera sau 5P giúp chụp ảnh rõ nét hơn trong điều kiện hội tụ ánh sáng đầy đủ. Cùng với tính năng làm đẹp, những tấm hình chân dung sẽ tự nhiên và hấp dẫn hơn.
HDR Nét hơn bao giờ hếtChức năng HDR có thể làm cho mọi chi tiết ảnh của bạn rõ ràng hơn trong mọi môi trường, kể cả trong điều kiện ánh sáng yếu hoặc đèn nền.
Thanh công cụ thông minh trên OPPO A1k Đa nhiệm tiện lợi hơnThanh công cụ thông minh trên điện thoại A1k cho phép bạn chuyển đổi giữa các ứng dụng, truyền tệp, trả lời tin nhắn hoặc chụp ảnh màn hình khi chơi trò chơi hoặc xem video.
Remarks:
1.OPPO A1k utilizes a typical battery value of 4000mAh.
2.OPPO A1k features 1 memory option: 2GB RAM + 32GB ROM.
3.6.1 inches is the diagonal length of the display when the four rounded corners are taken to be pointed corners.
4.The HD+ display is of 720*1560 resolution.
5.The screen uses Corning Gorilla Glass 3.
6.5P camera means the camera is composed of 5 modules of lenses.
7.High dynamic range (HDR) is a dynamic range higher than what is considered to be a standard dynamic range.
8.Product images are provided for reference only. Actual product may differ. Some product specifications may be liable to change due to OEM changes and other unforeseen circumstances; please refer to the final product for information. Except where stated, all data provided is based on OPPO design parameters and lab and OEM testing. Actual usage will differ from test cases based on differences in software and product versions as well as usage environment.
Đồ Gốm Hoa Nâu Thời Lý
Đồ gốm hoa nâu thời Lý – Trần
Nắp gốm hoa nâu thời Lý, thế kỷ 11-13. BTLSQG,đường kính: 11,7-12,8 cm
Đề tài trang trí có các nhân vật Phật giáo như hình Phật ngồi toạ thiền trên toà sen, nữ thần đầu người mình chim Kinnari, Kinnara, Bát bộ Kim Cương, tiên nữ Apsara và những “em bé của thế giới cực lạc”. Đề tài rồng xuất hiện tuy không nhiều trên nắp hộp, hay trên mô hình tháp nhưng là tiêu chí quan trọng để xác định niên đại cho hiện vật. Hình ảnh hoạt động của con người cũng gây hấp dẫn rất nhiều cho những người thưởng ngoạn cổ vật săn tìm đồ gốm hoa nâu. Những hình võ sỹ đấu giáo như là hình ảnh của góc luyện tập, những cảnh săn bắn, tay kiếm và tay khiên trên các thạp gốm hoa nâu như phản ánh không khí của đất nước Đại Việt một thời sôi sục chống giặc Nguyên Mông. Lại có cảnh luyện tập võ nghệ cùng với úp cá, cầy ruộng trên một chiếc thạp, khiến người xem nhớ đến chính sách kinh tế áp dụng dưới thời Trần “ngự binh ư nông”? Các loại động vật như voi, hổ, ngựa, hươu cho đến các loài lông vũ như vẹt, gà, công, sáo, chim đuôi dài chân cao, hay các loại cá tôm dưới nước, đều được thể hiện sống động trên gốm hoa nâu. Các loài hoa lá, đặc biệt nhiều là hoa sen, cả dưới dạng phù điêu như các băng cánh sen, chạm khắc nổi trên vai ấm, thạp, liễn, đĩa sen, chân đế lọ, hộp, tầng đế tháp. Băng cánh sen cùng nhiều đề tài khác đã làm thành tổ hợp văn, mà chỉ thông qua đó đã có thể cho chúng ta nhận ra phong cách từng thời. Nếu băng cánh sen nổi, cánh to xen cánh nhỏ, dài mập, đều dặn, trau chuốt là thuộc phong cách Lý, còn cánh sen bản dẹt, đầu cánh tròn, trên mặt cánh lại xuất hiện cả mặt nhẫn là thuộc phong cách Trần. Hoa sen thể hiện theo cách khắc chìm và tô nâu khá phổ biến trên nhiều loại hình ấm, chum, chân đèn, thạp, liễn… Hoa sen thường được mô tả dưới dạng sen dây với bông sen nở theo chiều cắt dọc, các cặp cánh đối xứng theo nhịp bố cục thưa thoáng, một bông úp rồi một bông ngửa trên gốm hoa trắng nền nâu như loại thạp, bát, ấm…
Đồ gốm hoa nâu thời Trần thường thấy mô tả hoa lá sen theo xu hướng hiện thực: sen dây, sen cành và cả khóm hoa lá sen như trên thạp, chậu, chum, liễn.
Hoa cúc, tuy không phổ biến như hoa sen nhưng cũng thấy thể hiện theo kiểu chạm khắc nổi, khắc và tô nâu và rồi cả vẽ nâu dưới men trắng ngà. Hoa mai 5, 6 cánh, khắc và tô nâu trên thạp. Hoa chanh 4 cánh (hay gọi hoa thị) xuất hiện dưới dạng trổ thủng, nhưng phổ biến là khắc và tô nâu trên thạp, liễn, chậu… Cành dây lá trên thạp, bình, liễn thời Trần. Những cành lá xen kẽ với dây chấm lửng trên chậu cảnh. Hoa thị (hay quen gọi là chân chim) trên ấm và đĩa. Các loại hoa văn khác như “Sừng tê ngọc báu”, hình cây tháp nhiều tầng in nổi trong hình lá đề là loại đề tài ít gặp trên đồ gốm. Mây hình khánh in nổi hoặc khắc chìm tô nâu. Sóng nước thể hiện theo lớp vòng cung trên chân thạp, theo hình vân núi hay giống hình cánh sen dẹo. Các loại văn hình học còn gặp là hồi văn, mạng mai rùa và đặc biệt là vòng tròn nhỏ, vạch đứng song song – những hồi âm Đông Sơn, Đồ gốm hoa nâu được thể hiện theo các hình thức chính là: – Hoa văn men trắng nền men nâu, gọi là hoa trắng nền nâu. – Hoa nâu thể hiện phần hoa văn trang trí trên nền men trắng ngà (hoa nâu nền trắng). – Nền men nâu, hoa văn khắc chìm để mộc. – Men nâu vẽ hoa văn trang trí như loại men xanh cobalt dưới men nền trắng ngà. Đồ gốm men nâu phủ toàn bộ bên ngoài sản phẩm. Dựa trên các nguồn cơ sở dữ liệu về minh văn, đề tài trang trí mang đặc trưng thời đại, các đồ gốm phát hiện qua khai quật, khảo sát và phát hiện ngẫu nhiên từ lòng đất có kèm theo những đồ gốm khác cùng phong cách nghệ thuật trang trí mà chúng ta có thể đưa ra khung niên đại cho đồ gốm hoa nâu: – Thời Lý thế kỷ 11-13 – Thời Trần, thế kỷ 13-14 – Thời Trần – Lê sơ, thế kỷ 14-15.
Một số loại hình gốm hoa nâu tiêu biểu: – Ấm gốm hoa nâu thời Lý có những kiểu dáng đặc biệt với dáng hình quả đào, trang trí nổi đầu Kinnari, 2 tay nâng vòi ấm, men nâu phủ trên đầu Kinnari, cánh và đuôi, men nền trắng ngà. Ấm rượu khác có miệng đấu, cổ eo cao chia nhiều ngấn, thân hình chiếc bát sâu lòng, thành ngoài chia nhiều cánh sen, viền tô nâu, vòi cong, quai hình khuyên. Một chiếc ấm loại này còn khá nguyên đã tìm thấy được trong khu khảo cổ học Ba Đình năm 2003. Các nhà khảo cổ học đã gọi là bình rượu hoa nâu, thời Lý. Lại có chiếc ấm hình quả dưa, nắp chạm khắc nổi cánh sen phủ men nâu, vai chạm nổi băng cánh sen, vòi hình đầu rồng, quai hình chim vẹt ngủ. Xung quanh thân chia 6 ô, trong khắc cành hoa lá tô nâu. Giáp chân đế có 2 băng vòng tròn nhỏ. Chiếc ấm này cao 22cm, trước đây tìm thấy ở Đại La, nay do Bảo tàng Hoàng gia, Nghệ thuật và Lịch sử Brussels lưu giữ và trưng bày.
Ấm gốm hoa nâu thời Trần có dạng thể hiện trong hình tượng voi với người quản tượng, men nâu tô trên các đường trang trí vòng tròn nhỏ, men nền trắng ngà. Thời Trần còn có kiểu ấm miệng đấu, cổ eo, thân hình cầu, vòi cong, quai hình khuyên, trang trí văn hoa thị mầu trắng tren nền men nâu hoặc văn hoa thị mầu nâu đen trên nền men nâu vàng.
Bát gốm hoa nâu thời Lý, thế kỷ 11-13. BTLSQG, đường kính miệng 15,7 cm.
Thế kỷ 14-15, ấm gốm hoa nâu có dáng quả dưa, vòi hình đầu rồng, trên thân khắc băng hoa dây với đường chấm lửng, giữa 2 đường chỉ nâu. Cũng có loại ấm giống hoa nâu thời Trần nhưng vẽ nâu rỉ sắt vạch dọc thân hay mạng ô hình vuông. – Bình gốm hoa nâu thời Lý có miệng loe, cổ eo ngắn, thân hình cầu dẹt. Thân bổ ô hình bầu dục, trong khắc bông hoa, tô nâu. Cổ và chân đế có băng vòng tròn nhỏ tô nâu. Kiểu bình khác có dáng tỳ bà (mặt cắt dọc bình có hình cây đàn tỳ bà), thân chia múi hình cánh hoa, bên trong khắc cành hoa lá. Gờ miệng có băng tròn nhỏ tô nâu. – Bình gốm hoa nâu cuối Trần đầu Lê sơ, tạo dáng hình trụ, gờ miệng dầy, đáy bằng, trên vai đắp nổi 2 quai rồng và 2 núm ngang. Thành ngoài khắc và tô nâu 3 băng hoa lá và sóng nước trên nền men trắng ngà. – Chậu gốm hoa nâu, có một số mảnh lớn tìm thấy ở di tích thành Thăng Long đáng chú ý như mảnh chậu có gờ viền dày, thành ngoài chạm khắc các lớp cánh sen nổi, cánh to xen cánh nhỏ, men nâu tô viền cánh to, xen kẽ men trắng ngà. Mảnh chậu khác, thành ngoài khắc và tô nâu hoa chanh, văn mây hình khánh và hoa dây. Tại di tích gốm thời Trần ở xã Đa Tốn (Gia Lâm, Hà Nội) đã gặp loại chậu gốm hoa nâu có viền miệng, thành cong, đế rộng. Xung quanh thành ngoài bổ ô, khắc và tô nâu bông hoa sen nở, tương tự như các loại chậu tìm thấy ở di tích Tam Đường (Thái Bình). Cũng tại xã Đa Tốn, năm 1978 đã có một phát hiện ngẫu nhiên trong khi đào đất ở làng Lê Xá, người ta đã tìm thấy 2 chiếc chậu gốm hoa nâu chôn cùng với 3 chiếc đĩa gốm hoa lam, Hai chiếc chậu này đều đang lưu giữ tại Bảo tàng Hà Nội. Một chiếc chậu có trang trí nổi băng hoa mai và khắc chìm tô nâu băng dây lá hình sin trên nền men trắng ngà. chiếc khác phủ men nâu toàn bộ phía thành ngoài, ngoài băng hoa mai nổi, phía dưới thân còn khắc chìm để mộc bông hoa trong ô xen kẽ những hình nửa bông hoa. Phát hiện này gợi mở về những sản phẩm gốm hoa nâu sản xuất ở Bát Tràng, bên cạnh xã Đa Tốn, vào cuối Trần đầu Lê sơ, thế kỷ 14-15. Cùng loại với chậu trên, ở thành Thăng Long trước đây còn tìm thấy mảnh chậu thành ngoài phủ men nâu, khắc hoa văn để mộc, hoa 4 cánh, hoa sen, sóng nước. Hiện nay, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam đang trưng bày sưu tập gốm hoa nâu thời Lý – Trần, trong đó, ngoài loại ấm miệng cao cổ eo, thân hình chiếc bát sâu lòng còn có nhiều loại khác như thạp, bát, nắp hộp chạm khắc hoa sen dây theo kiểu hoa trắng nền nâu, nhiều chân đế, đĩa sen, đế liền có băng “những em bé của thế giới cực lạc”, thể hiện theo phong cách phù điêu. Nhiều chân đế, đài sen, nắp hộp có hoa văn chạm khắc chi tiết, tỉ mỉ các đề tài rồng, cánh sen, hoa sen, vòng tròn nhỏ, vạch dứng song song… – Đĩa sen cũng là loại tìm thấy nhiều mảnh trong các di tích ở Thăng Long. Loại đĩa sen gốm hoa nâu này cũng được tạo dáng và trang trí tương tự gốm men ngà và gốm men lục, lòng phẳng không men khắc chìm cành hoa lá sen, thành ngoài chạm khắc 2,3 lớp cánh sen nổi, cánh to xen cánh nhỏ phủ men trắng xám, xung quanh chân đế khắc băng vũ nữ hoặc “những em bé của thế giới cực lạc” tô men nâu. Trên gờ miệng hay quanh chân đế loại dĩa sen này còn có băng vòng tròn nhỏ cách đều, tô men nâu. – Tượng gốm hoa nâu: Trong số các loại tượng gốm hoa nâu tìm thấy ở khu vực thành Thăng Long trước đây đáng chú ý có tước hình chim vẹt thời Lý, dài 15,4cm. Tước tạo hình chim vẹt đứng, đầu quay lại, trên đầu và cánh có những mảng tô men nâu trên nền men ngà. Tượng mèo nhỏ cũng thuộc thời Lý, cao 7,5cm, mô tả khá hiện thực một con mèo ngồi, 2 chân trước chống, 2 chân sau qùy, trên thân mèo có những mảng men nâu xen lẫn mảng men trắng ngà. Ấm gốm hoa nâu hình voi với một người quản tượng trên lưng, thuộc thời Trần, cao 12,7cm, ấm có các mảng khắc chìm tô men vàng nâu trên nền men trắng ngà. Nhiều đồ gốm men nâu thời Lý – Trần cũng phát hiện như lọ nhỏ, cao 10,5 cm, có miệng vê tròn, tạo dáng búp sen, vai đắp nổi 3 núm ngang, thành ngoài men nâu đen, trong lòng men trắng ngà. Những đầu tượng người gốm men nâu, chỉ cao 4-5cm, thể hiện rõ kiểu tóc vấn. Tượng người quản tượng cưỡi voi, gốm men nâu, cao 10cm, thể hiện tư thế voi đứng 2 chân trước chống, 2 chân sau quỳ, vòi voi uốn cong trên đỉnh trán. Đây cũng là loại ấm rượu nhỏ, chiều cao cả nắp là 14cm. Nắp chạm khắc nổi băng cánh sen, miệng loe, cổ eo, vai có diềm nổi, vòi ngắn, quai hình khuyên… kiểu dáng này cũng gần giống loại ấm hoa nâu nêu trên.
Chân đèn gốm hoa nâu thời Trần,thế kỷ 13-14. BT Hà Nội, cao 43,5 cm.
Đồ gốm hoa nâu thời Lý – Trần thể hiện một bước tiến đặc biệt trong lịch sử gốm sứ cổ Việt Nam. Đồ gốm Lý đã đạt một đỉnh cao trong tạo dáng và trang trí. Lối tạo dáng trau chuốt, tỷ mỷ đã tạo ra mỗi đồ gốm như một tác phẩm nghệ thuật. Xương gốm đã được lọc luyện pha chế với kỹ thuật cao khiến cho cốt gốm sau khi nung rất đều, không bị sệ, nứt. Lớp men phủ đã tôn vẻ đẹp trang trọng cho đồ gốm bởi độ trong bóng và sâu. Nếu hoa văn trang trí gốm giai đoạn Bắc thuộc chỉ chủ yếu là văn hình học thì giờ đây, trên đồ gốm Lý – Trần đã thấy phong phú rất nhiều: cây cỏ, hoa lá, chim muông, rồng phượng, con người, mây trời sóng nước đã xuất hiện trên đồ gốm. Đặc biệt, đề tài hoa lá sen – biểu trưng của đạo Phật đã được người thợ gốm khai thác triệt để, từ tạo dáng đến trang trí. Đoá sen nở được thể hiện qua từng giai đoạn, cho đến đài sen, gương sen, cánh sen… lúc thì trang trí nổi, khi thì khắc hoặc in chìm… Bởi vậy, có thể nói hoa lá sen luôn luôn là mẫu hình cho người thợ gốm Lý – Trần tìm tòi và sáng tạo. Kỹ thuật lò nung cũng thể hiện tiến bộ ngày càng cao. Trong lòng bát đĩa của gốm thế kỷ 9-10, ta còn thấy to và thô phác, với hình chữ thập hay bông hoa, thì đến gốm Lý – Trần, dấu kê chỉ còn là những chấm nhỏ, như một bông hoa, đã tôn thêm vẻ đẹp cho đồ gốm. Gốm thời Lý – Trần, không chỉ đạt được tính thẩm mỹ cao mà còn khẳng định một tinh thần phục hưng các giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc. Chẳng hạn, các mô típ Đông Sơn quen thuộc như chữ S, chấm dải, vạch đứng song song, hình chim với bố cục ngược chiều kim đồng hồ… lại thấy tái hiện trên đồ gốm Lý – Trần sau cả ngàn năm Bắc thuộc.
Hoa Văn Thời Sơ Sử (Phần Cuối)
Hoa văn thời Sơ sử (Phần cuối)
Từ những hoa văn kỷ hà mà lại muốn sao chép một hình ảnh của hiện thực là chuyện đáng lưu ý. Ở trên gốm Hoa Lộc chúng tôi thấy có một số đồ án như vậy, dù chưa thật nhiều. Đó là các đồ án hoa văn về hình hoa. Thực ra sớm hơn Hoa Lộc, từ thời hậu kỳ đồ đá mới, trên gốm Mai Pha chúng ta đã thấy người nguyên thủy khắc vẽ hình hoa thị. Dù nét vẽ có phần còn vụng về nhưng các cánh hoa thị ở đây được vẽ nhìn rất dễ nhận ra (Hình 25a, b).
Ở Hoa Lộc, các nghệ nhân gốm cũng sáng tác loại hoa nhiều cánh tròn nhỏ bao quanh một đài hoa tròn khác to hơn. Cánh hoa ở đây không cố định, có nơi là 3, có nơi là 5 hoặc 7 hoặc 8, nhưng chúng được chia đều quanh hình tròn đài hoa (Hình 25 d, đ, e). Có loại bao ngoài hình hoa này là một hình tròn to nữa thuộc trong một băng nhiều hình như vậy. Cũng có đồ án chỉ có 4 cánh hoa chụm vào nhau, rất cân đối nhưng không có vòng tròn của đài hoa ở giữa. Loại này cũng nhỏ và đơn giản (Hình 25c). Nó giống kiểu đồ án hoa văn hoa chanh của thời Lê mạt sau này (thế kỷ XVIII) mặc dù đơn giản hơn nhiều.
Rất tiếc các thời kỳ sau, kể cả thời kỳ phát triển rực rỡ của nghệ thuật Đông Sơn không thấy đồ án hình hoa xuất hiện, chưa rõ là vì sao.
Hình 25. Hoa văn hình hoa a, b. Trên gốm Mai Pha – c, d, đ, g. Trên gốm Hoa Lộc
Hoa văn này có một đồ án duy nhất trên gốm Hoa Lộc. Hình được thể hiện ở đây là một cây cỏ đơn giản, gồm một thân cây và hai lá, một lá cong về bên phải và một lá ở trên ngọn. Chúng được sắp đặt kề nhau chạy dài trong một băng tròn trông giống như một cây ngô mới mọc được 2 lá (Hình 26a). Cùng với hình cây cỏ còn có hai chấm trên đầu và hai chấm dưới. Các chấm này có lẽ không phải là hoa quả mà tác giả của chúng muốn làm dấu trên phôi gốm để chia cho đều trước khi vẽ hình chăng(?).
Dù còn đơn giản nhưng đây là một đồ án đáng quý vì từ các hình học khô khan người Hoa Lộc đã biết chép lại các hình ảnh có thực trong cuộc sống. Trên một số đồ gốm thời Phùng Nguyên có xuất hiện đồ án hình tròn bầu dục, có đường chia đôi ở giữa. Nhiều ý kiến cho đó là hình lá cây (Hình 26b).
Hình 26. Hoa văn hình thảo mộc a. Trên gốm Hoa Lộc – b. Trên gốm Phùng Nguyên
Gốm v ăn hóa Phùng Nguyên
17. Hoa văn hình rẻ quạt
Đây là một loại hoa văn thường ra đời vào những nơi có diện tích trang trí không vuông vắn nên nghệ nhân đã vận dụng thực hiện các đường kẻ không cách đều nhau để tạo các đường thẳng thành hình rẻ quạt. Ví dụ như trên một số đáy gốm ở di chỉ Đồng Đậu và di chỉ Lũng Hòa, người thợ gốm đã chải theo kiểu khuông nhạc các đường thẳng chạy đều ra các phía. Vì càng ra xa càng rộng nên để cách đều các phía những đường kẻ bắt buộc phải bố cục theo kiểu rẻ quạt (Hình 27a, b). Hoặc trên một rìu lưỡi cân ở di chỉ Làng Vạc cũng vậy. Từ chuôi rìu xuống phía lưỡi càng rộng nên người thợ đồng Làng Vạc muốn trang trí các sọc chạy đều buộc phải bố cục các đường chạy thẳng theo hình rẻ quạt (Hình 27đ).
Hoa văn rẻ quạt còn được ứng dụng trên mặt phẳng xen kẽ giữa các tia của ngôi sao mặt trời của một số trống đồng Đông Sơn. Người Đông Sơn đã kẻ các dường thẳng dọc theo hai cạnh bên của tam giác cân, tạo nên hình rẻ quạt từ to đến nhỏ dần (Hình 27c, d).
Hoa văn rẻ quạt được thực hiện để trang trí ứng dụng vào những mặt phẳng không vuông vắn. Nó đã tạo nên những đồ án đẹp, hợp lý, phản ánh sự sáng tạo của người thời này.
Hình 27: Hoa văn hình rẻ quạt a. Trên gốm di chỉ Lũng Hòa – b. Trên gốm di chỉ Đồng Đậu c, d, đ. Trên đồ đồng văn hóa Đông Sơn: trống Dac glao (c), trống Hàng Bún (d), rìu căn di chỉ Làng Vạc (đ).
Hình 28. Hoa văn hình lông công trên các mặt trống đồng văn hóa Đông Sơn a. Trống Duy Tiên; b. Trông Cửu Cao; c. Trống Thôn Mống; d. Trống Hàng Bún
18. Hoa văn hình lông công
Hoa văn này chỉ có trên một số mặt trống đồng thời văn hóa Đông Sơn, ở các thời kỳ trước chưa thấy. Cũng trên diện tích xen kẽ giữa các tia của hoa văn mặt trời còn có loại hoa văn hình lông công. Đây là một hình tam giác, phía trong là hai vòng tròn đồng tâm phía ngoài là một số đường kẻ dọc ngắn chạy tỏa ra như kiểu hoa văn rẻ quạt. Vì có mặt hình tròn đồng tâm giống lông của đuôi công nên các nhà khảo cổ học gọi đó là hoa văn hình lông công (Hình 28a, b) cũng có nơi thay vòng tròn đồng tâm bằng hai tam giác nhỏ nằm kề nhau (Hình 28c, d).
Chúng chẳng những lấp được chỗ trống giữa các tia mặt trời mà còn làm cho mặt trời ở giữa càng nổi trội các tia của nó như tỏa rộng thêm.
19. Hoa văn hình sao mặt trời
Đây là hoa văn chúng ta thấy có nhiều trên các trống đồng Đông Sơn, nằm ở trung tâm giữa mặt trống. Ngôi sao được người Đông Sơn đúc dầy lên vừa làm nơi để đánh trống vừa mang ý nghĩa của việc thờ thần mặt trời. Ngôi sao mặt trời được thể hiện là một hình tròn có nhiều cánh chia đều bao quanh. Số lượng cánh cũng tùy tiện, có trống nhiều có trống ít.
Nó được chọn làm trung tâm giữa với ý nghĩa là trung tâm của vũ trụ.
Hoa văn này chỉ có nhiều nhất là trên các trống đồng Đông Sơn. Trước đó, ở giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên trong di chỉ Nghĩa Lập người ta có tìm thấy hoa văn này trên một dọi xe chỉ bằng đất nung. Tuy nhiên hình sao mặt trời ở đây có phần khác. Số lượng cánh sao của nó, tuy bị sứt chúng ta cũng đoán được chúng phải có khoảng 18. Các cạnh sao ở đây đều được kẻ bằng 3 đường thẳng song song. Và các cánh sao ngắn, bố cục ra sát rìa của hiện vật. Dù không hoàn toàn giống nhau nhưng đây vẫn là hình ảnh của ngôi sao mặt trời (Hình 29 a). Trên chân đế bát bồng bằng gốm văn hóa Gò Mun cũng có một hình sao 6 cánh (Hình 29 b). Chắc chắn chúng là tiền thân của hình ngôi sao mặt trời mà có nhiều trên mặt trống đồng vào giai đoạn văn hóa Đông Sơn (Hình 29 e, d, đ).
Đây là loại hoa văn chỉ mới thấy xuất hiện trên một số trống đồng Đông Sơn vào giai đoạn muộn như các trống Hữu Chung, Đông Hiếu, Đa Bút, Thôn Mống v.v. Chúng thường được bố cục trong các băng lớn gần phía ngoài của mặt trống. Về hình dáng, tạm chia chúng làm hai loại.
– Loại thứ nhất có thân vuông hoặc dài, dược hình thành bởi bốn mũi tên hình tam giác, có góc tròn xuất phát từ một tâm điểm chĩa ra 4 phía. Trên các mũi tên đều có các điểm vòng tròn (Hình 30 a, b).
– Loại thứ hai thân dài hình chữ nhật hai đầu của hai góc cạnh ngắn của chúng được vuốt nhọn ra hai phía. Trên thân điểm tô thêm các vòng tròn đồng tâm và vòng tròn tiếp tuyến (Hình 30 c, d). Những hoa văn hình trâm được bố cục riêng, không kết hợp với hoa văn nào cả. Chúng được đặt xen kẽ giữa các hình chim lạc bay, có từ hai đến bốn hình trên một vòng tròn và thường đối xứng nhau qua tâm điểm của hình mặt trời ở giữa. Dường như chúng tạo nên ranh giới các khoảng cách cần thiết cho đồ án đàn chim lạc bay.
Cách bố cục của loại hoa văn này khá hiện đại.
Hình 29. Hoa văn hình sao mặt trời a. Trên gốm văn hóa Phùng Nguyên (di chỉ Nghĩa Lập) – b. Trên gốm văn hóa Gò Mun (di chỉ Hoàng Ngô)
c-e. Trên đồ đồng văn hóa Đông Sơn: Trống Ngọc Lũ (c). Trống Phú Duy (d) Trống Cửu Cao (đ). Trống Việt Khê (e)
Hình 30. Hoa văn hình trâm trên các mặt trống đồng văn hóa Đông Sơn a. Trống Đa Bút – b. Trống Hàng Bún – c. Trống Thôn Mống – d. Trống Đac glao
Cập nhật thông tin chi tiết về Long Hoa Hội Thượng Thời Hai trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!