Xu Hướng 9/2023 # Hướng Dẫn Vẽ Biểu Đồ Kiểm Soát Bằng Excel 2010 # Top 16 Xem Nhiều | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Hướng Dẫn Vẽ Biểu Đồ Kiểm Soát Bằng Excel 2010 # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Vẽ Biểu Đồ Kiểm Soát Bằng Excel 2010 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Biểu đồ kiểm soát dùng để theo dõi xem một quá trình có ổn định hay không. Từ đó nhận diện ra các vấn đề và giải quyết nó trước khi nó trở thành vấn đề thực sự. Đây là một công cụ hết sức quan trọng trong bất kì công ty nào, lĩnh vực nào.

Giới thiệu:

Bài viết này sẽ hướng dẫn vẽ biểu đồ control chart 1 cách căn bản nhất, kể cả người chưa biết gì về excel hay mới tham gia vào lĩnh vực QA đều có thể tìm hiểu được.

Bài viết này sẽ gồm các mục:

Số liệu ban đầu

Xử lý số liệu để vẽ biểu đồ

Vẽ biểu đồ

Căn chỉnh biểu đồ

Số liệu ban đầu:

Ta có 1 checklist theo dõi nhiệt độ trung bình hằng ngày của xưởng A trong tháng 8 như sau: (tiêu chuẩn nhiệt độ được quản lí trong khoảng 20 đến 40 độ C)

Bước 1. Xử lý số liệu để vẽ biểu đồ

Bước 1.1. Các giá trị cần phải tính:

Std Độ lệch chuẩn

Xtb Trung bình của toàn bộ giữ liệu

UCL (Upper control limit – giới hạn kiểm soát trên)

LCL (Lower control limit – Giới hạn kiểm soát dưới)

LSL (Lower specification limit – Giới hạn tiêu chuẩn dưới)

USL (Upper Specification Limit – Giới hạn tiêu chuẩn trên)

Target (Giá trị mong muốn)

Ở đây, đề bài đã cho LSL = 20 độ C, USL = 40 độ C.

Target = (LSL+USL)/2 = (20+40)/2 = 30 độ C

Trong biểu đồ kiểm soát, ta luôn mong muốn giá đường trung bình trùng với đường Target. Thường khi dữ liệu mà nhiều quá (vẽ theo năm, mấy năm) thì đa số là không có vẽ đường trung bình, chỉ vẽ đường target. Và xem xu hướng biểu đồ so với đường target.

Bước 1.2. Tính độ lệch chuẩn std:

Ta gõ hàm vào ô excel :

Ta gõ hàm vào ô excel:

UCL = Xtb + 3 *std = 31.2 + 3 * 3.205259 = 40.82

LCL = Xtb – 3*Std = 31.2 –  3 * 3.205259 = 21.58

Dưới dòng dữ liệu nhiệt độ, thêm UCL, LCL, USL, Target, LSL

C5=D16 (D16 là ô mình đã tính toán giá trị UCL ở bên trên).

Tương tự: C6=D17 (D17 là ô mình đã tính toán giá trị LCL ở trên)

USL, Target, LSL lần lượt là 40, 30, 20 (Xem mục Bước 1.1)

Ở ô D5 = C5. Tương tự cho các dòng LCL, USL, Target, LSL

Ghi chú: Ở đây mình muốn vẽ đường UCL, LCL, USL, LSL, Target tự biến đổi theo biểu đồ kể cả khi bạn kéo to, nhỏ biểu đồ, do đó mình sẽ phải lấy dữ liệu cho nó. Còn khi bạn không chỉnh to nhỏ biểu đồ, cố định sẵn nó. Thì có thể vào thẻ insert, chọn thẻ shapes, chọn đường thẳng và vẽ đường UCL, LCL… bằng tay. Tuy nhiên với cách vẽ này, các đường UCL… rất khó để vẽ chính xác, thường mang tính tương đối. và quan trọng là khi mọi người dùng biểu đồ thường kéo to nhỏ các kiểu để in hay coppy vào bài trình chiếu. Do đó vẽ tay sẽ rất bất tiện.

Bước 2.Vẽ biểu đồ

Chọn vùng dữ liệu, vào thẻ insert trên thanh công cụ . Chọn biểu đồ Line , Chọn Biểu đồ đầu tiên (Line with markers)

Trong bước căn chỉnh biểu đồ, các bạn phải hiểu được cách thể hiện các đường của biểu đồ mà thường được sử dụng.

Đường UCL, LCL sẽ là đường thẳng, màu tím, không có nốt.

Đường USL, LSL sẽ là đường thẳng, màu đỏ, không có nốt.

Đường Target sẽ là đường thẳng, màu đen, nét đứt, không có nốt.

Đường giá trị thực tế sẽ màu xanh da trời hoặc màu đen.

Bước 3.1. Chỉnh đường UCL

(Thường là mọi người sẽ chọn 1 trong 2 màu tím sát nhau đấy,  Lưu ý là UCL và LCL cùng 1 màu).

Chỉnh tương tự UCL.

Bước 3.3.Chỉnh đường USL

Chỉnh tương tự UCL, tuy nhiên phải chọn màu đỏ thay vì màu tím

B.3.4.Chỉnh đường Target

Chỉnh tương tự như UCL, Tuy nhiên phải chọn màu đen. Và thêm 1 bước nữa là chọn thẻ Line Style, ở ô Cap Type chọn đường nét đứt bạn thích

Chỉnh tương tự USL.

Bước 3.6. Kết quả biểu đồ sau khi chỉnh

Nhân xét sơ bộ về đồ thị:

Với dữ liệu để vẽ biểu đồ ở trên, khi nhìn biểu đồ ta thấy sự không ổn định, đường UCL nằm cao hơn so với đường USL, nên sẽ có những ngày nhiêt độ vượt quá tiêu chuẩn là điều chắc chắn.

Đối với trường hợp biểu đồ bạn phải cập nhật dữ liệu hằng ngày/hàng tuần

Bạn phải lấy thêm sẵn các cột trống.

Ví dụ như cách đơn giản nhất:

Bôi vàng cột giới hạn lúc nãy mình dùng hàm tính độ lệch chuẩn (Std), Xtb ở bước B.1.1. Mục đích là để sau này mình chèn cột ít bị nhầm

Kéo dài đường UCL, LCL, USL, Target, LSL, Ngày

Có một cách khác xíu để bạn không cần phải đánh dấu cột màu vàng, chỉ cần kéo thêm giá trị ra UCL, LCL, USL, LSL, Target ra là ok, bằng cách sử dụng hàm offset trong tham chiếu biểu đồ. Cái này mức độ phức tạp cho bài viết sẽ cao hơn nhiều. Nhưng cũng không ứng dụng nhiều trong trường hợp này.

7 công cụ QC ở Tại đây

Hướng dẫn vẽ biểu đồ Pareto ở Tại đây

Vẽ Biểu Đồ Kiểm Soát Chất Lượng

Biểu đồ kiểm soát là một công cụ để theo dõi quá trình sản xuất hàng ngày. Vẽ biểu đồ kiểm soát chất lượng giúp bạn dễ dàng nhìn thấy sự thay đổi của quá trình sản xuất. Cũng như xác định xem quy trình có nằm trong sự giới hạn kiểm soát không. Mức độ biến động từ dữ liệu thu thập được sẽ cho bạn biết tình trạng sản xuất hiện tại hoặc dự đoán trong tương lai.

Biểu đồ kiểm soát là gì

Biểu đồ kiểm soát là phần mở rộng của biểu đồ chạy biểu đồ chạy (R-chart) . Biểu đồ kiểm soát bao gồm mọi thứ mà biểu đồ chạy thực hiện nhưng thêm giới hạn kiểm soát trên và kiểm soát dưới. Ở khoảng cách 3 độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình của quá trình.

Cộng thêm việc tính toán năng lực quá trình (Cp, Cpk). Giúp bạn theo dõi một quá trình có nằm trong các thông số chấp nhận được hay không.

Xác định giới hạn kiểm soát khi vẽ biểu đồ kiểm soát chất lượng

Khi tính năng lực công đoạn hay năng lực quá trình (Cp, Cpk) sẽ sử dụng:

LSL: low specification limit (giới hạn tiêu chuẩn dưới)

USL: up specification limit (giới hạn tiêu chuẩn trên)

Đây là giới hạn mà khách hàng yêu cầu. Hay là tiếng nói của khách hàng.

Khi vẽ biểu đồ kiểm soát thì sử dụng:

LCL: low control limit (giới hạn kiểm soát dưới)

UCL: up control limit (giới hạn kiểm soát trên)

Đây là giới hạn kiểm soát mà nhà sản xuất cần phải kiểm soát trong quá trình. Giới hạn này thường nhỏ hơn giới hạn của khách hàng.

Giới hạn kiểm soát cũng chỉ ra dữ liệu đo có khả năng nằm trong giới hạn đó hay không.

Các lưu ý khi vẽ biểu đồ kiểm soát (control chart)

USL và LSL không đưa vào biểu đồ kiểm soát.

Nên thu thập dữ liệu cho một biểu đồ kiểm soát theo thứ tự sản xuất (theo ngày, giờ…)

Chọn biểu đồ kiểm soát phù hợp với dữ liệu

Hiểu cách đọc và cách đánh giá biểu đồ kiểm soát

Các loại biểu đồ kiểm soát Có 7 loại biểu đồ kiểm được chia thành 2 nhóm

Nhóm 1: dữ liệu liên tục (dữ liệu thu được bằng các đo). Gồm các biểu đồ

Sự khác biệt trong nhóm này là số mẫu thu được trong 1 nhóm hay 1 ngày.

Ví dụ:

Nhóm 2: dữ liệu rời rạc (dữ liệu thu được bằng cách đếm). Gồm các biểu đồ

ControlChartConstantsAndFormulae

Biểu Đồ Kiểm Soát (Control Chart)

1. Khái niệm Biểu đồ kiểm soát được W.A. Sherwhart- cán bộ của hãng Bell Telephone Laboratories nêu ra lần đầu tiên năm 1924, được sử dụng nhằm phân biệt những biến động do các nguyên nhân đặc biệt cần được nhận biết, điều tra và kiểm soát gây ra với những biến động ngẫu nhiên vốn có của quá trình.

Ví dụ: BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT 2. Tác dụng – Cho thấy sự biến động của các hoạt động và quá trình trong một khoảng thời gian nhất định. Do đó, nó được sử dụng để dự đoán, đánh giá sự ổn định của quá trình; kiểm soát, xác định khi nào cần điều chỉnh quá trình và để xác định sự cải tiến của một quá trình. 3. Phân loại Có hai loại biểu đồ kiểm soát: – Biểu đồ kiểm soát dạng biến số ( dùng cho các giá trị liên tục) – Biểu đồ kiểm soát dạng thuộc tính ( dùng cho các giá trị rời rạc ) 4. Các bước cơ bản để thiết lập biểu đồ kiểm soát Bước 1: Xác định đặc tính để áp dụng biểu đồ kiểm soát Bước 2: Lựa chọn loại biểu đồ kiểm soát thích hợp Bước 3: Quyết định cỡ mẫu và tần số lấy mẫu Bước 4: Thu thập và ghi chép dữ liệu (nên ít nhất là 20 mẫu) hoặc sử dụng các dữ liệu lưu trữ trước đây. Bước 5: Tính các giá trị thống kê đặc trưng cho mỗi mẫu. Bước 6: Tính giá trị đường tâm, các đường giới hạn kiểm soát dự trên các giá trị thống kê tính từ các mẫu. Bước 7: Thiết lập biểu đồ và đánh dấu trên biểu đồ các giá trị thống kê mẫu. Bước 8: Kiểm tra trên biểu đồ đối với các điểm ( giá trị mẫu đo) ở ngoài giới hạn kiểm soát và đối với các dấu hiệu bất thường vượt khỏi tầm kiểm soát. Bước 9: Ra quyết định.Cụ thể: – Nếu tất cả các điểm đều nằm trong giới hạn kiểm soát và không có dấu hiệu đặc biệt nào vượt quá tầm kiểm soát nghĩa là quá trình ổn định, biều đồ kiểm soát với đường trung tâm và các đường kiểm soát đã thiết lập sẽ trở thành chuẩn để kiểm soát quá trình tương lai. – Nếu một hoặc một vài điểm vượt ngoài vùng kiểm soát, ta cần phải tìm ra nguyên nhân đặc biệt gây ra tình trạng này đối với từng điểm. Khi nguyên nhân đặc biệt được tìm thấy, điểm nằm ngoài giới hạn kiểm soát do nguyên nhân đặc biệt đó gây ra sẽ được loại bỏ. sau đó, cần tính lại giá trị đường trung tâm, giới hạn trên và giới hạn dưới từ những điểm nằm trong giới hạn kiểm soát, vẽ biểu đồ mới. Thực hiện lại bước 8,9 cho đến khi xây dựng được biểu đồ chuẩn. Lưu ý rằng các điểm nằm trong vùng kiểm soát ban đầu bây giờ có thể vượt ra ngoài giới hạn kiểm soát. Bởi vì, vùng kiểm soát mới thường thu hẹp lại so với vùng kiểm soát cũ. Trong một số trường hợp, có thể chúng ta không xác định được nguyên nhân gây ra sự bất thường. Khi đó, có hai cách xử lý. Một là, loại bỏ điểm nằm ngoài giới hạn kiểm soát giống như trường hợp đã tìm được nguyên nhân đặc biệt mà không cần phân tích, chứng minh cho hành động này. Hai là, giữ lại điểm hoặc những điểm nằm ngoài giới hạn kiểm soát. dĩ nhiên nếu những điểm này thật sự đại diện cho điều kiện nằm ngoài sự kiểm soát, kết quả khoảng cách giữ hai đường kiểm soát sẽ quá rộng. Tuy nhiên, nếu chỉ có một hoặc hai điểm như vậy, điều này sẽ không làm sai lệch ý nghĩa của biểu đồ kiểm soát. Nếu giá trị của những mẫu đo trong tương lai vẫn còn nằm trong vùng kiểm soát, khi đó nhưng điểm không thể diễn giải có thể giữ lại một cách an toàn. 5. Cách đọc biểu đồ kiểm soát Điều quan trọng nhất trong kiểm soát quá trình là nhìn vào biểu đồ kiểm soát ta có thể đọc được sự biến động của quá trình một cách chính xác và có hành động khắc phục kịp thời khi phát hiện các dấu hiệu bất thường vượt khỏi phạm vi kiểm soát. – Quá trình sản xuất ở trạng thái ổn định: khi tất cả các điểm trên biểu đồ đều nằm trong hai đường giới hạn kiểm soát và không xuất hiện các dấu hiệu bất thường vượt khỏi phạm vi kiểm soát. – Quá trình sản xuất ở trạng thái không ổn định: khi rơi vào một trong hai trường hợp sau: + Có ít nhất một điểm vượt ngoài các đường giới hạn của biểu đồ kiểm soát. + Các điểm trên biểu đồ có những dấu hiệu bất thường, mặc dù chúng nằm trong vùng kiểm soát. các dấu hiệu bất thường biểu hiện ở trạng thái sau: . Dạng một bên đường tâm: khi trên biểu đồ xuất hiện 7 điểm liên tục ( hoặc hơn) chỉ ở một bên đường tâm. . Dạng xu thế: khi 7 điểm liên tiếp trên biểu đồ có xu hướng tăng hoặc giảm một cách liên tục. . Dạng chu kỳ: khi các điểm trên biểu đồ cho thấy cùng kiểu loại thay đổi qua các khoảng thời gian bằng nhau. . Dạng kề cận với đường giới hạn kiểm soát: Khi có 2 trong số 3 điểm liên tiếp rơi vào vùng A ở cùng một phía của đường tâm. Hơn 1/3 các điểm dữ liệu rơi vào vùng A và rất ít dữ liệu rơi vào vùng C. . Dạng kề cận với đường tâm: có khoảng 2/3 các điểm dữ liệu nằm trong vùng C. . 4 trong số 5 điểm liên tiếp rơi vào vùng B ở cùng một phía của bên đường tâm.

Các vùng trong biểu đồ kiểm soát: vùng nằm giữ hai đường giới hạn kiểm soát trên và giới hạn kiểm soát dưới được chia làm 6 vùng bằng nhau, mỗi vùng tương ứng với 1 sigma.

Một số quy tắc đối với các dấu hiệu nằm ngoài vùng kiểm soát: – khoanh tròn những điểm nằm ngoài vùng kiểm soát. – Một điểm nằm trên UCL, LCL không được coi là ngoài phạm vi kiểm soát. – Một điểm nằm trên đường trung tâm không được tính nằm trong chuỗi dạng một bên đường tâm. – Hai điểm liên tục bằng nhau được tính thành một điểm trong chuỗi dạng xu thế. – Một điểm nằm trên đường phân vùng A,B,C được xem như nằm trong vùng gần trung tâm hơn.

Hướng Dẫn Cách Vẽ Biểu Đồ Trong Excel 2010 2013 2023

Các tiêu chuẩn về dữ liệu cho biểu đồ

Một trong những quan niệm sai lầm hay gặp phải khi muốn vẽ biểu đồ trên Excel đó là: Bất kỳ dữ liệu nào cũng vẽ thành biểu đồ được.

Điều này gây ra các lỗi rất khó chữa, đó là:

Không biết chọn loại biểu đồ nào.

Dữ liệu biểu diễn không đúng trên biểu đồ.

Thiếu hoặc thừa nội dung cần biểu diễn.

Biểu đồ sai mà không biết nguyên nhân, không biết sửa thế nào cho đúng.

Đó là lý do tại sao chúng ta cần phải biết về các tiêu chuẩn về dữ liệu cho biểu đồ. Khi tuân thủ các tiêu chuẩn này, chúng ta có thể tự tin vẽ được biểu đồ đúng. Đó là:

Tiêu chuẩn 1: Dữ liệu đã được tổng hợp lại, không phải dữ liệu chi tiết.

Dữ liệu chi tiết tức là cùng 1 đối tượng nhưng xuất hiện nhiều lần, trên nhiều dòng, mỗi dòng thể hiện 1 nội dung chi tiết.

Khi đó trên bảng dữ liệu, chúng ta thấy có rất nhiều dòng. Mỗi đối tượng lại xuất hiện nhiều lần. Do đó nếu vẽ ngay trên bảng dữ liệu chi tiết, chúng ta rất khó để xác định đúng được trên biểu đồ bởi vì biểu đồ không có chức năng tự tổng hợp dữ liệu. Việc tổng hợp phải làm trước khi vẽ biểu đồ.

Dựa trên tiêu chuẩn này chúng ta sẽ vẽ được biểu đồ thể hiện đúng và đầy đủ nội dung. Tiêu chuẩn 2: Dữ liệu vẽ biểu đồ phải thống nhất về định dạng và loại dữ liệu

Sự thống nhất bao gồm các tiêu chí:

Các dữ liệu phải cùng loại: cùng là Text hoặc cùng là Number, % chứ không được lẫn lộn giữa các loại này.

Các dữ liệu cùng loại phải nằm trên cùng 1 hàng hoặc cùng 1 cột.

Dựa trên các dạng dữ liệu này chúng ta có thể xác định được dạng biểu đồ phù hợp. Tiêu chuẩn 3: Các trường dữ liệu (tên cột, tên hàng) phải có nội dung rõ ràng.

Việc này ảnh hưởng khi vẽ lên biểu đồ, chúng ta có thể gặp tình trạng: không biết các thành phần của biểu đồ thể hiện nội dung gì. Phải xác định rõ các nội dung thì mới đọc được ý nghĩa của biểu đồ.

Dựa trên tiêu chuẩn này chúng ta sẽ xác định được ý nghĩa của từng nội dung được thể hiện trên biểu đồ.

Các bước vẽ biểu đồ trong Excel

Trong Excel thì ở mỗi 1 phiên bản có một số sự cải tiến trong việc vẽ biểu đồ, đặc biệt từ phiên bản Excel 2013 và 2023 trở đi. Trong các phiên bản này có hỗ trợ thêm nhiều loại biểu đồ mới, cách tùy biến biểu đồ đa dạng hơn. Trong phạm vi bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu cách vẽ biểu đồ chung cho các phiên bản Excel.

Bước 1: Chọn bảng dữ liệu cần vẽ biểu đồ

Bước 2: Trong thẻ Insert, chọn nhóm Chart và chọn loại biểu đồ phù hợp

Nếu biểu đồ chưa đúng hoặc cần thay đổi dữ liệu nạp vào biểu đồ, chọn thẻ Chart Tools (thẻ này xuất hiện khi bấm chọn biểu đồ), chọn tiếp thẻ Design, rồi chọn tới chức năng Select Data

Cách thay đổi dữ liệu nạp vào biểu đồ

Trong các bước vẽ biểu đồ ở trên, chúng ta thấy ở bước 3 có nói tới việc chúng ta có thể thay đổi dữ liệu nạp vào biểu đồ, giúp biểu đồ thể hiện đúng hơn so với mong muốn. Vậy chúng ta sẽ thực hiện việc này thế nào?

Legend Entries (Series): Dữ liệu được biểu diễn theo trục tung: Chiều cao của các cột trong biểu đồ, độ lớn của các mảnh trong biểu đồ hình tròn… được thể hiện qua phần này

Horizontal (category) Axis Labels: Dữ liệu được biểu diễn theo trục hoàng: nội dung đại diện cho các cột, các mảnh… trên biểu đồ

Hướng dẫn cách tự động gắn logo trên biểu đồ hình cột Hướng dẫn cách định dạng theo điều kiện cho biểu đồ trên Excel Hướng dẫn cách điều khiển biểu đồ tự động thay đổi theo nút tùy chọn trên Excel

Cách trang trí biểu đồ đẹp mắt

Trang trí biểu đồ thường là bước cuối cùng, nhưng cũng là bước rất quan trọng vì biểu đồ làm ra để người khác xem. Do đó hiệu quả thẩm mỹ mà biểu đồ mang lại sẽ tăng tính thuyết phục người xem. Một biểu đồ đẹp thường bao gồm các yếu tố:

Nội dung thể hiện đúng

Có tên biểu đồ và tên các mốc trên trục tọa độ rõ ràng

Các thành phần được cách đều nhau hoặc theo tỷ lệ cân đối

Cách phối màu đồng nhất, gọn gàng, càng đơn giản càng tốt.

Để thêm các thành phần của biểu đồ như: Tên biểu đồ, tên các trục, số liệu kèm theo với từng phần nội dung biểu đồ… thì chúng ta sẽ thêm ở mục Add Chart Element trong thẻ Design của Chart Tools

Axes: Chia tỷ lệ trên các trục tọa độ

Axis Titles: Tên tiêu đề của từng phần trên mỗi trục tọa độ

Chart Title: Tên biểu đồ

Data Labels: Nhãn số liệu trên các nội dung biểu đồ

Data Table: Dữ liệu của các nội dung biểu đồ thể hiện dưới dạng bảng

Error Bar: Thanh hiển thị lỗi/độ lệch của biểu đồ

Gridlines: đường kẻ mờ làm nền trong biểu đồ

Legend: Ghi chú cho các đối tượng thể hiện trong biểu đồ

Lines: Đường kẻ dóng xuống trục hoành (chỉ áp dụng cho biểu đồ dạng Line)

Trendline: Đường xu hướng của biểu đồ.

Trong mỗi nhóm trên lại có những đối tượng cụ thể, vị trí cụ thể để chúng ta chọn cho phù hợp.

Các bạn có thể tham khảo bài viết sau về báo cáo biểu đồthường gặp trong thực tế:

Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ kế hoạch thực tế dạng cột lồng nhau trên Excel Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ cột kết hợp đường biểu diễn trên Excel chi tiết nhất Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ quản lý dự án trong Excel chi tiết nhất Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ hình tròn % thực hiện kế hoạch trên Excel

Hướng Dẫn Cách Vẽ Biểu Đồ Trong Excel 2010 Chi Tiết Nhất

Các dạng biểu đồ phổ biến trong Excel

Office 2010 full active

Column: Đây là dạng biểu đồ cột đứng và thường sử dụng để hiển thị dữ liệu theo thời gian. Trong đó có các kiểu như: biểu đồ cột dạng 2D, biểu đồ cột dạng 3D, biểu đồ cột xếp chồng và cột xếp chồng 3D.

Line : Là biểu đồ đường sẽ biểu thị những điểm dữ liệu theo thời gian. Trong đó bao gồm: biểu đồ đường trong Excel, biểu đồ đường xếp chồng, biểu đồ đường có đánh dấu, biểu đồ đường dạng 3D…

Pie : Là biểu đồ hình tròn, biểu diễn số liệu dạng phần trăm.

Bar : Là biểu đồ cột ngang, tương tự như dạng Column.

Area : Là biểu đồ vùng được sử dụng để biểu thị dữ liệu thay đổi theo thời gian.

X Y (Scatter) : Là biểu đồ phân tán XY, dùng để so sánh giá trị dữ liệu theo từng cặp.

Stock : Là biểu đồ chứng khoán, minh họa dao động lên xuống cổ phiếu, lượng mưa, nhiệt độ…

Surface : Là biểu đồ bề mặt kết hợp tối ưu giữa các tập hợp dữ liệu. Tại đây, màu sắc biểu đồ cho biết các khu vực thuộc cùng một phạm vi giá trị.

Doughnut : Là biểu đồ vành khuyên biểu thị mối quan hệ giữa các phần với tổng số.

Bubble : Là biểu đồ xy (tan), biểu đồ này được dùng nhiều trong nghiên cứu thị trường, phân tích tài chính.

Radar : Là dạng biểu đồ mạng nhện hiển thị các dữ liệu đa biến, do đó nó được sử dụng trong việc xác định hiệu quả, điểm mạnh và điểm yếu.

Cách vẽ biểu đồ trong Excel 2010

Bước 2: giao diện Insert Chart với các dạng biểu đồ sẽ được xuất hiện để bạn chọn lựa. Chỉ cần chọn 1 dạng biểu đồ và nhấn OK. Ngay sau đó, dạng biểu đồ này sẽ xuất hiện trên giao diện Excel.

Tab Design : là nơi có thể thay đổi các kiểu biểu đồ, bố trí biểu đồ, thay đổi dữ liệu và màu sắc đồ thị.

Tab Layout: sử dụng để chèn ảnh, hình và các văn bản, nhãn, tiêu đề,… cho biểu đồ.

Tab Format: chỉnh sửa kiểu hình, kiểu dáng chữ và kích thước cho biểu đồ.

Hướng Dẫn Cách Vẽ Biểu Đồ Trong Excel 2010 Còn Nữa Nhất

những dạng biểu đồ Xu thế trong Excel

Office 2010 full active

Column: đấy là dạng biểu đồ cột đứng và thường sử dụng để hiển thị tài liệu theo thời hạn. Trong số đó với những kiểu như: biểu đồ cột dạng 2 chiều, biểu đồ cột dạng Cosplay, biểu đồ cột xếp ck và cột xếp ck Cosplay.

Line : Là biểu đồ đường sẽ biểu thị những ưu thế tài liệu theo thời hạn. Trong số đó với những: biểu đồ đường trong Excel, biểu đồ đường xếp ck, biểu đồ đường với ghi lại, biểu đồ đường dạng Cosplay…

Pie : Là biểu đồ hình trụ, biểu diễn số liệu dạng Xác Suất.

Bar : Là biểu đồ cột ngang, tương tự như dạng Column.

Area : Là biểu đồ vùng được sử dụng để biểu thị tài liệu thay đổi theo thời hạn.

X Y (Scatter) : Là biểu đồ phân tán XY, tiêu tiêu dùng làm so sánh giá trị trị tài liệu theo từng cặp.

Stock : Là biểu đồ chứng khoán, minh họa dao động lên xuống cổ phiếu, lượng mưa, nhiệt độ…

Surface : Là biểu đồ mặt phẳng phối hợp tối ưu giữa những tập hợp tài liệu. Tại đây, màu sắc biểu đồ cho biết thêm những khu vực thuộc và một phạm vi giá trị trị.

Doughnut : Là biểu đồ vành khuyên biểu thị mối quan hệ giữa những phần với tổng số.

Bubble : Là biểu đồ xy (tan), biểu đồ thời gian này được tiêu tiêu dùng nhiều trong nghiên cứu và phân tích thị trường, phân tích tài chính.

Radar : Là dạng biểu đồ mạng nhện hiển thị những tài liệu đa biến, do đó nó được sử dụng trong việc xác định xuất hiện suất cao, ưu thế nổi trội và ưu thế yếu ko tốt.

Cách vẽ biểu đồ trong Excel 2010

Cách chèn Hình Hình ảnh vào Excel

Bước một: thứ nhất, lúc mình thích vẽ biểu đồ thì cần bôi đen số đông bộ bảng số liệu và nhấp chuột và tab Insert. lúc đó, trông xuống mục Charts những trò chơi thủ sẽ thấy được những biểu đồ biểu diễn số liệu để trò chơi thủ lựa tậu. triển khai nhấp chuột vào hình tượng mũi tên để tiến hành mở bảng biểu đồ.

Bước 2: giao diện Insert Chart với những dạng biểu đồ sẽ được xuất hiện để trò chơi thủ lựa tậu. chỉ việc lựa tậu một dạng biểu đồ và nhấn OK. Ngay sau đó, dạng biểu đồ thời gian này sẽ xuất hiện trên giao diện Excel.

Cách chỉnh sửa biểu đồ trên Excel 2010

sau khoản thời hạn đã triển khai cách vẽ biểu đồ trên Excel, trò chơi thủ đọc cần triển khai những thao tác chỉnh sửa để hoàn thiện hơn. tool chỉnh sửa biểu đồ là điều được quan tâm nhiều nhất. lúc nhấp chuột vào biểu đồ vừa tạo, 3 tab chỉnh sửa là Design, Layout và Format sẽ được xuất hiện. Trong số đó:

Tab Design : là nơi trọn vẹn Rất với thể thay đổi những kiểu biểu đồ, sắp xếp biểu đồ, thay đổi tài liệu và màu sắc đồ thị.

Tab Layout: sử dụng để chèn Hình Hình ảnh, hình và những văn version, nhãn, tiêu đề,… cho biểu đồ.

Tab Format: chỉnh sửa kiểu hình, kiểu dáng chữ và kích thước cho biểu đồ.

Chúc những trò chơi thủ thành tựu!

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Vẽ Biểu Đồ Kiểm Soát Bằng Excel 2010 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!